1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN

16 3,4K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN

Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học MỤC LỤC A B C I II LỜI NÓI ĐẦU:……………………………………………… CƠ SỞ LÝ LUẬN:………….……………………………… KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP:…………… LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP:……… ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH:…………… III THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP: …………………………………………………………… IV XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN:…………… 10 V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:………………………………………… 11 VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH:…………………… 13 C PHẦN KẾT LUẬN:…………………………………………… 15 Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học A LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục tảng văn hóa đất nước, sức mạnh trí tuệ tương lai dân tộc nhằm sớm đạt sở ban đầu quan trọng cho phát triển toàn diện hệ trẻ Việt nam xu hội nhập với giới Trong lĩnh vực khoa học nói chung giáo dục chiếm vị trí quan trọng Giáo dục khơng cung cấp cho học sinh hiểu biết tri thức khoa học tiến lồi người đồng thời vừa hình thành nhân cách cho học sinh điều quan trọng cốt yếu Đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học Thế kỷ XXI kỷ phát triển cơng nghệ, tri thức việc giáo dục có vị trí quan trọng việc xây dựng người XHCN nhằm đáp ứng phát triển chung toàn nhân loại, đào tạo em tương lai trở thành người có đủ đức tài để xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ Tổ quốc VN xã hội chủ nghĩa Do cịn ngồi ghế nhà trường bậc học tiểu học em bỡ ngỡ nhiều hoạt động nhà trường em phải có nghĩa vụ phải học tập nghiêm túc để tiếp thu kiến thức nhân cách làm người Đối với em khả ý, ý chí, ngơn ngữ kỹ hành động cịn nhiều hạn chế nên em cần có quan tâm đặc biệt, hướng dẫn cụ thể, chu đáo, đặn hàng ngày GVCN, cha mẹ học sinh (ở nhà) nhằm giúp trẻ kịp thời điều chỉnh cách học, xử lý tình cụ thể hàng ngày để lối sống em ngày tốt hơn, hoàn thiện nhân cách, đạo đức cá nhân để sơm giúp em hình thành nhân cách tốt đẹp để bước vào bậc học cao tương lai Hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Đội ngũ GVCN chiến sĩ tiên phong xung kích đầu phong trào Chính nghề dạy học đào tạo người phát triển cách tồn diện Để đáp ứng khơng ngừng u cầu phát triển xã hội loài người, người không ngừng rèn luyện tư tưởng đạo đức sức học tập để trở thành người lao động có đủ tri thức đạo đức XHCN Đây mục tiêu phấn đấu Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Do việc xây dựng đạo đức, kiến thức, lối sống cho em ngồi ghế nhà trường vấn đề vô quan trọng, thước đo để đánh giá người Trong sống đa số người sống tốt song bên cạnh có khơng thói hư tật xấu tồn với em trường học mà thầy, cô; cha mẹ xã hội quan tâm chưa mực, vài em học sinh cá biệt lôi kéo em làm việc sai trái tạo nên thói hư, tật xấu Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học cho em Tục ngữ có câu: “Gần mực đen, gần đèn sáng” lứa tuổi học sinh tiểu học (6 tuổi đến 11 tuổi) lứa tuổi mà em bước đầu tiếp xúc với môi trường tập thể, tiếp xúc với bạn bè lứa tuổi, lớp, trường lứa tuổi trang giấy trắng để tiếp thu kỹ sống bỡ ngỡ, đơn giản em Mặt khác cịn có điều kiện khách quan khác thiếu chăm sóc gia đinh, hồn cảnh gia đình có khó khăn kinh tế, yếu tố tâm lý khác … làm ảnh hưởng lớn đến hành vi đạo đức xấu em Cụ thể em hay bắt chước thói xấu người khác như: nói tục, chửi thề, trộm cắp dụng cụ học tập bạn bè, gây gỗ, đánh với bạn lớp, trường …Chính việc giáo dục cho học sinh lứa tuổi tiểu học nhiệm vụ cấp bách nhà trường để thiết thực xây dựng môi trương giáo dục lành mạnh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường học Xuất phát từ mục tiêu chung đó, cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trị vơ quan trọng, nói “là khâu then chốt, định” việc nâng cao chất lượng học tập em Nhận thức vai trò vô quan trọng công tác chủ nhiệm lớp Bản thân tơi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm nhận trợ giúp, tư vấn đồng nghiệp Qúa trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp thân rút số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Tôi xin mạnh dạn nêu lên kinh nghiệm sau mong nhận đóng góp đồng nghiệp hội đồng sư phạm B CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1/ Cơ sở thực tiễn: -Dựa vào triết học Mác-lê nin: “Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” -Từ thực tế công tác bậc học Tiểu học -Tâm lý lứa tuổi học sinh bậc học Tiểu học -Tình hình thực tế địa phương chăm sóc đoàn thể xã hội khác… 2/ Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4A Trường TH Bùi Thị Xuân (Năm học 2010 – 2011) 3/Điều tra khảo sát: Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học Trường PTDTBT TH & THCS Bùi Thị Xuân thuộc địa bàn Xã EaSin Huyện Krông Buk Tỉnh Đăk Lăk Được thành lập tháng 08 năm 2011 tiền thân Trường TH Bùi Thị Xuân (thành lập năm 2007) Trong năm học 2011 – 2012 Trường có tổng số học sinh 285 em biên chế thành 12 lớp( khối 1, lớp 61 em, khối 2, lớp 45 em, khối 3, lớp 40 em, khối 4, lớp 27 em, khối 5, lớp 40 em, khối 6, lớp 70 em.) Học sinh trường có 99% học sinh dân tộc thiểu số gồm Êđê, Tày, Hoa….Trong học sinh dân tộc Êđê chiếm tới 90 % Trường xây dựng địa bàn Xã EaSin Huyện Krông Buk Xã vùng ba đặc biệt khó khăn, nằm cách xa trung tâm Huyện Krông Buk 40 km Điều kiện kinh tế xã hội địa phương khó khăn, bậc Cha, Mẹ học sinh hầu hết làm nghề nông, trồng trọt, chăn nuôi, theo mùa vụ nương rẫy, thường xuyên xa nhà Học sinh trường 99% dân tộc thiểu số, có nhiều dân tộc chung sống Do dân tộc lại có tâm lý, lối sống, phong tục tập quán khác Mức độ tiếp thu, nhận thức khả hòa nhập vào cộng đồng nhiều cấp độ khác Đặc biệt em học sinh dân tộc thiểu số lại thường hay tự kỷ, giao tiếp, đời sống tâm lý, tinh thần em gần “Đóng kín” Vì cơng tác chủ nhiệm lớp gặp nhiều khó khăn, thân tơi nhà trường phân công, công tác chủ nhiệm lớp 4A Một đơn vị lớp trông nhận, mặt học lực xếp loại giỏi có 2/30 em = 6%, 8/30 em = 26%, trung bình 15/30 em = 50%, yếu 5/30 em = 16% ( năm học 2010 – 2011) Để hoàn thành nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 nói chung dần bước nâng cao chất lượng học tập em học sinh C KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP I/ LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Những điều kiện để xây dụng kế hoạch Để có kế hoạch xác với thực tế, cần tìm hiểu rõ về: - Mục tiêu nhiệm vụ năm học - Kế hoạch giáo dục chung trường - Kế hoạch cơng tác Đồn TN, Đội TNTPHCM nhà trường - Hệ thống cộng tác viên để thực mặt giáo dục Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học - Đặc điểm tình hình lớp, mặt mạnh thuận lợi lớp mặt mặt yếu hạn chế lớp - Đặc điểm gia đình học sinh: Hồn cảnh gia đình mặt kinh tế, tình cảm, trình độ, mức độ quan tâm giáo dục phương pháp giáo dục cái….v…v Lập kế hoạch hoạt động a Cơ cấu tổ chức học sinh lớp b Xác định mục tiêu phấn đấu chung lớp - Học tâp: Chỉ tiêu cần đạt, kế hoach bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém… - Lao động - Xây dựng tập thể lớp - Các hoạt động giáo dục II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH Đánh giá kết GD HS nội dung lớn quan trọng cơng tác chủ nhiệm lớp Bỡi lẽ phản ánh kết GD HS mà phản ánh nội dung, phương pháp GD lực lượng GD nói chung, GVCN nói riêng Đánh giá động lực giúp HS nổ lực rèn luyện tu dưỡng, phát huy ngững ưu điểm, không ngừng rèn luyện, phấn đấu vươn lên hồn thiện Nói cách khác, đánh giá đúng, mang tính GD kết GD Ngược lại đánh giá không đúng, khơng khách quan HS nhà trường nói chung, GVCN nói riêng đưa lại hậu xấu – phản GD Hậu không lường trước được, không đo đếm Trong thực tế đánh giá GVCN có sai lầm ( cố tình hay vơ tình) dẫn tới phản ứng HS Vì vậy, yêu cầu đánh giá đúng, khách quan u cầu có tính ngun tắc GVCN việc đánh giá thành tích lớp HS Đánh giá kết GD chất lượng HS cần vào tiêu GD đạo đức cho HS nhà trường Đó phẩm chất đạo đức cần giáo dục thông qua thái độ hành vi ứng xử mối quan hệ đa dạng em như: công việc, với xã hội, với người, với thân Đối với công việc: Đánh giá tinh thần tự giác, tích cực học tập, tinh thần trách nhiệm quan tâm đến hiệu học tập, lao động, hoạt động tập thể, tận tụy cơng việc hồn thành tốt công việc giao Đối với người xã hội: Đánh giá lòng nhân ái, vị tha, hướng thiện, đồn kết giúp đỡ bạn bè, kính trọng người lớn, giúp người tàn tật, thương yêu, nhường nhịn em nhỏ, tôn trọng pháp luật, bảo vệ công, bảo vệ môi sinh, ý thức cộng đồng hợp tác Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học Đối với thân: Đánh giá lòng tự trọng thân, điều thê cách ăn mặc gọn gàng, sẽ, nói lịch sự, lễ phép, văn minh, tâm khắc phục yếu thân để khơng ngừng tiến bộ, sống có hồi bão, ước mơ Tóm lại: Đánh giá kết HS GD em GVCN cần tổ chức cho HS tham gia vào trình tự đánh giá kết đánh giá, kết rèn luyện thân em nói riêng, lớp nói chung theo phẩm chất nói Việc tổ chức cho HS tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá việc giúp HS điều chỉnh thái độ hành vi rèn luyện cho em lực tự hoàn thiện nhân cách III THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP * Tìm hiểu phân loại học sinh lớp chủ nhiệm: Để GD HS có hiệu GVCN phải hiểu sâu sắc em, từ đặt tác động sư phạm thích hợp Đúng K.Đ Usinki nói rằng: “Muốn giáo dục người phải hiểu người mặt” Do người GVCN phải làm cơng việc tìm hiểu học sinh lớp phụ trách + Để tìm hiểu học sinh, tiến hành với 07 biện pháp sau: - nghiên cứu lý lịch học sinh ( hồn cảnh gia đình, nghề nghiệp bố, mẹ, anh chị em, số gia đình, thu nhập gia đình, tình trạng sức khỏe…….) - nghiên cứu hồ sơ học sinh như: Học bạ, biên họp tổ lớp, tự kiểm điểm, sản phẩm học sinh làm ra…… - Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, xu hướng, sở thích, thái độ quan hệ với tập thể lớp( thờ hay hăng hái, nhanh nhẹn tháo vát hay chậm chạp) - Trao đổi với GVCN GV môn năm học trước tình hình chung lớp tình hình học tập rèn luyện học sinh - Trao đổi với lượng GD khác cần: Ban giám hiệu, Tổng phụ trách đội, Ban đại diện cha mẹ học sinh…… - Tham gia hoạt động học sinh để tìm hiểu rõ tinh thần tập thể, ý thức hợp tác công việc chung, cá nhân học sinh mà GVCN có ý định từ trước Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học - Trao đổi với cha mẹ học sinh để có thêm thơng tin đối tượng định nghiên cứu Như vậy, tìm hiểu học sinh việc làm liên tục, thừơng xun, vừa có tính cấp bách khoảng thời gian định, lại vừa có tính giai đoạn Do vậy, GVCN cần có kế hoạch thực việc xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp, thời gian tiến hành tìm hiểu học sinh Có vậy, việc tìm hiểu học sinh liên tục, GVCN thu thông tin phong phú, cụ thể có độ tin cậy thực trạng diễn biến tâm lý, hoàn cảnh học sinh lớp Cho nên, nói tìm hiểu học sinh trình diễn liên tục suốt năm học nhiên, thời điểm năm học tiến hành biện pháp tìm hiểu học sinh nêu Điều quan trọng phải phân chia thời kì ứng với biện pháp để thu thơng tin học sinh xác nhất, nhanh nhất, rõ ràng nhất, giúp GVCN nhanh chóng đề tác động sư phạm có hiệu Thơng thường, việc tìm hiểu học sinh diễn theo giai đoạn sau đây: Giai đoạn thứ nhất: Đó giai đoạn điều tra tình hình học sinh nói chung, cá nhân học sinh nói riêng a.Yêu cầu giai đoạn là: - Nhanh chóng nắm bắt sơ tình hình lớp( tổ chức lớp, thành tích tồn lớp, cá nhân tiên tiến học sinh có vấn đề, xu hướng lớp……) - Phân loại đối tượng giáo dục để bước đầu đề xuất ( dự kiến) tác động sư phạm với tập thể lớp b, Cách tiến hành: - Ở dây trình bày cách tiến hành nói chung cho GVCN lóp Song q trình phân tíchsẽ đề cập rõ lớp đầu cấp - Để tiến hành điều tra tình hình học sinh, thong thường người ta thực công việc sau: + Tổ chưc cho học sinh phiếu kê khai sơ yếu lí lịch thân gia đình theo mẫu GVCN lập Mỗi học sinh tự viết câu theo yêu cầu: Rõ ràng, xác, viết đẹp khơng tẩy xóa, khơng viết tắt, viết trung thực, khơng giấu giếm phần học sinh học sinh tự ghi Phần gia đình học sinh hỏi ý kiến cha mẹ để ghi xác Cuối phiếu kê khai có chử ký học sinh cha mẹ em + Đối với học sinh từ lớp 2-5, cha mẹ nên để học sinh tự ghi cách thoải mái hợp lí + Sau có phiếu học sinh, GVCN phân loại đối tượng theo nội dung mà định tìm hiểu chẳng hạn như: hồn cảnh gia đình, Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học thành phần gia đình, sổ gia đình, thu nhập gia đình… đặc điểm học sinh (kết học tập rèn luyện nhưỡng năm học trước, nguyện vọng sở thích, sức khỏe… mong muốn gia đình nhà trường nhưỡng kiến nghị khác Kết phân loại học sinh ghi vào sổ chủ nhiệm theo nội dung Như GVCN có tranh hồn tồn tình hình học sinh lớp tùng cá nhân học sinh, sở GVCN dự kiến kế hoạch cơng tác GD đói với lớp đói với cá nhân học sinh - Trong phân loại, có trường hợp chưa rõ GVCN cần có biện pháp ngiêng cứu tiếp, thu thập thơng tin khách quan để có đánh giá, nhận định xác Có thể trao đổi với học sinh yêu cầu cha mẹ học sinh giải trình, học sinh có vấn đề - Bản kế hoạch dó phải chứa đựng nội dung cơng tác GD vói biện pháp khác nhau, thực theo khoản thời gian định Bản kế hoạch nên trao đổi với GV môn lớp nhằm thống cách thức GD học sinh đồng thời nhận định ý kiến bổ sung quý giá từ phía học sinh.Việc thực kế hoạch triển khai sau có gặp gỡ với GV môn, với ban đại diện cha mẹ học sinh Giai đoạn thứ hai: Là giai đoạn theo dõi kiểm tra tính đắn phân loại đối tượng GD giai đoạn thứ a, Yêu cầu giai đoạn thứ hai là: - Kiểm nghiệm thực tế phân loại GD thật đắn chưa - Tiếp tục điều chỉnh phân loại (nếu có) b, Cách tiến hành - Bước phân loại sơ đói tượng GD, GVCN tiến hành vài loạt hoạt động tập thể, đẻ học sinh bộc lộ tính cách, GVCN kiểm tra lại độ xác phân loại ban đầu Nếu qua thực tế cho thấy nhận định khơng qn nhận định ban đầu có điều chỉnh Ở bước này, GVCN thực vài hoặt động sau đây: + trò chuyện với học sinh, với GVCN cũ vài đối tượng GD cần phải nghiên cứu xem xét lại Qua trao đổi vói học sinh, GVCN hiểu biết thêm đối tượng GD về: quan hệ bạn bè, nét cá tính đặc biệt, khả sở trường , hồn cảnh gia đình với GVCN cũ, người GVCN nắm bắt nhựng thơng tin bao qt đói tượng GD cần xem xét + Thăm gia đình học sinh nắm bắt cụ thể hơn, sâu sắc hoàn cảnh gia đình việc GD cái, tính cách học sinh, đòng thời dịp để bàn bạc với gia đình biện pháp GD em họ Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học + Quan sát đối tượng GD cho hợp lí đắn hơn, đồng thời bở sung thêm kế hoạch công tác GD nội dung biện pháp GD cần thiết - Kết thúc giai đoạn thứ 2, GVCN phải có nhận định học sinh, phân loại học sinh lớp tương đối xác Đó cách xác định nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động lớp chủ nhiệm - Tùy theo đạc điểm, nội dung GD lớp, GVCN phân loại Ví dụ: vào trình độ nhận thức, vào lực học tập, vào phẩm chất đạo đức vào lực hoạt động tập thể, hoạt động xã hội học sinh Qua thực tế, GVCN phân học sinh lớp thành ba nhóm: + Nhóm 1: Gồm học sinh tích cực, ủng hộ giải pháp giáo dục + Nhóm 2: Gồm học sinh khơng có biểu xấu, khơng thể biểu rõ tính tích cực tập thể lớp + Nhóm 3: Đó học sinh có nhiều biểu yếu học tập, tư cách đạo đức cần phải quan tâm nhiều - Kế hoạch công tác GD thể nội dung biện pháp GD cho nhóm đối tượng Kết việc tìm hiểu học sinh qua hai giai đoạn (trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10) điều kiện cần thiết để GVCN làm tốt công tác GD học sinh 3.Giai đoạn thứ ba: Đây giai đoạn diễn liên tục cho đế n kết thúc năm học Ở giai đoạn GVCN không thiết phải tiến hành liên tục tìm hiểu học sinh, mà phân chia thành thời kì khác Việc tìm hiểu học sinh giai đoạn nhiều hay tùy thuộc vào tác động sư phạm có hiệu hay khơng, vào mức độ phấn đấu học sinh Vì giai đoạn giai đoạn hồn chỉnh việc tìm hiểu học sinh a,Yêu cầu giai đoạn là: - Khẳng định việc tìm hiểu học sinh việc làm liên tục, thường xuyên suốt năm học - Giúp nâng cao trình đọ sư phạm GV cơng tác GD học sinh b, Cách tiến hành - Vì giai đoạn với thời gian dài, nên việc tìm hiểu học sinh chia thành định kì thường xuyên + Nếu thường xuyên tìm hiểu học sinh tiến hành hình thức sau: Quan sát học sinh qua hoạt động, nghiên cứu kết học tập, qua sổ điểm, sổ ghi đầu bài, sổ liên lạc, kiểm tra, sản phẩm học tập tự tay em làm, tham dự họp tổ, lớp để tìm hiểu thêm đối tượng + Tìm hiểu học sinh định kì tức đối tượng GD nghiên cứu thời điểm xác định, chẳng hạn học kì cuối tháng học tập Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học IV XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN Đây nội dung công tác quan trọng người GVCN lớp Công tác chủ nhiệm giỏi đánh giá việc xây dựng tập thể học sinh thực có khả tự quản hoạt động Vì GVCN xây dựng tập thể học sinh, cần tiến hành theo quy trình chặt chẽ 1.Yêu cầu việc xây dựng tập thể học sinh tự quản - Xây dựng tập thể học sinh tự quản mà nịng cốt đội ngũ cán lớp có kĩ điều hành hoạt động tập thể - Tạo khơng khí tự rèn luyện, mạnh dạn, ý thức làm chủ học sinh - Hình thành học sinh kĩ tổ chức như: + Kĩ nhận nhiệm vụ lập kế hoạch hoạt động + Kĩ điều khiển tập thể lớp thực kế hoạch + Kĩ đánh giá kết hoạt động rút kinh nghiệm để lần sau làm tốt 2.Cách thức tiến hành a, Lựa chọn đội ngũ cán lớp đủ uy tín có lực điều khiển tập thể lớp có cách hình thành: - GVCN tự lựa đội ngũ cán lớp sở làm việc tìm hiểu học sinh - Tập thể lóp tự lựa chọn, bầu đội ngũ cán lớp sở thông qua hinh thức bỏ phiếu kín - Nhưng tốt GVCN cần định hướng cho tập thể tự lựa chọn, biến ý kiến thành định dân chủ tập thể học sinh bầng việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu nội dung hoạt động lớp để chọn người gánh vác tập thể - Khi lựa chọn học sinh có đủ tiêu chuẩn vào đội ngũ cán lớp, GVCN tự lựa chọn thơng báo cho lớp biết dù ng phiếu thăm dò ý kiến học sinh sau có định thức - Nếu tập thể học sinh tự lựa chọn phải tổ chức cho em bỏ phiếu tín nhiệm bạn xứng đáng vào cán lớp Việc bỏ phiếu phải diễn công khai, nguyên tắc, bảo đảm tính dân chủ khơng áp đặt học sinh b, Việc huấn luyện, bồi dưỡng cán lớp diễn sau tập thể lớp lựa chọn đội ngũ Trình tự bước huấn luyện sau: - Tập hơp đội ngũ cán lớp nêu rõ mục đích huấn luyện nhằm bồi dưỡng hiểu biết cho em ý nghĩa việc xác định tập thể lớp vững mạnh, vai trò nhiệm vụ cán lớp việc xây dụng tập thể lớp, mối quan hệ công tác cán lớp với Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh 10 Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học - Giao nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp, cán chức Yêu cầu em ghi nhiệm vụ vào sổ cơng tác để ghi nhớ thực - Cho em thảo luận, bàn biện pháp thực kế hoạch công tác lớp, định hướng vào công việc cuat loại cán lớp - Nếu cần tổ chức huấn luyện riêng cho cán theo chương trình huấn luyện GVCN biên soạn Chương trình huấn luyện giúp học sinh xác định mục đích nội dung, phương pháp tiến hành điều kiện cần thiết để thực c, Tổ chức bồi dưỡng huấn luyện cho toàn lớp nội dung xây dựng tập thể lớp tự quản - Việc làm tiến hành suốt năm học song nên tập trung vào thời cần thiết như: Đầu năm học, cuối HKI, sang đầu HKII, HKII Những nội dung cần huán luyện + Thế tập thể lớp tự quản + Vai trị đội ngũ cán lớp q trình lớp tự quản + Tự quản học vắng giáo viên + Tự quản truy + Tự quản hoạt động giáo dục lên lớp - Những nội dung xen kẽ vào nội dung sinh hoạt tập thể HS có dịp trao đổi, bàn bạc, coi dịp huấn luyện em d, Tổ chức hoạt động thực tế để học sinh rèn luyện kĩ tự quản - Đây bước quan trọng mà thành viên lớp tham gia vào vịc xây dựng tập thể lớp tự quản - Các hoạt động tổ chức theo phương châm “thầy lui dần hội trường để trò tự quản điều khiển” + Ban đầu GVCN tham gia trực tiếp vào việc xây dụng kế hoạch hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động điều khiển học sinh tham gia hoạt động đánh giá kết cuối + Sau giao dần cho cán lớp tự tổ chưc điều khiển hoạt động lớp Giúp đỡ học sinh với tư cách người cố vấn, điều chỉnh hướng cho em + tổ chức để học sinh đánh giá kết hoạt động tập thể lớp Qua đánh giá em rút học kinh nghiệm đẻ cho hoạt động dạt hiệu cao Mỗi lần dịp để tập thể học sinh trưởng thành V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Yêu cầu giáo dục Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh 11 Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học - Thông qua hoạt động lên lớp, giúp học sinh củng cố, bổ sung mở rộng thêm tri thức học, phát triển óc thẩm mỹ, tăng cườn thể chất, nhận thức xã hội, ý thức công dân , tình yêu quê hương đất nước - Giáo dục thái độ tích cực, tinh thần đồn kết, ý thức chủ động mạnh dạn hoạt động tập thể - Rèn luyện cho học sinh kĩ tự quản hoạt động ngồi lên lớp, góp phần GD tích cực người cơng đân tương lai Cách tiến hành: a, Hoạt đơng giáo dục ngồi lên lớp bao gồm nhiều nội dung hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Đó loại hình: - Hoạt động xã hội - Hoạt động văn hóa, nghệ thuật - Hoạt động vui chơi, giải trí, TDTT - Hoạt động theo hứng thú khoa học - Hoạt động lao động Với loại hoạt động trên, nhà trương tiến hành nhiều hoạt động như: Hoạt động theo chủ điểm, tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần, chào cờ đầu tuần Các dạng hoạt động có quan hệ mật thiết với nhau, thống với trình giáo dục b, Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp diễn theo quy trình bước sau đây: * Bước 1: Giáo viên chuẩn bị - Xác định rõ tên chủ đề hoạt động tên buổi sinh hoạt việc định tên gọi thể nội dung hoạt động, lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp - Xây dựng yều cầu giáo dục cần đạt hoạt động theo yêu cầu: nhận thức, thái độ, kĩ hành vi - Dự kiến nội dung hình thức hoạt động tổ chức - Dự kiến người thực hiện: học sinh làm gì, GVCN làm gì, lực lượng giáo dục khác tham gia vào phần việc - Dự kiến thời gian tiến hành cho chủ điểm giáo dục, cho thời điểm cụ thể - Dự kiến địa điểm tiến hành - Điều kiện phương tiện vật chất cần thiết Nếu giáo viên chuẩn bị chi tiết có kết cụ thể Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh 12 Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học * Bước 2: Tập thể học sinh lập kế hoạch chuẩn bị kế hoạch tập thể học sinh thiết kế thể mà cố gắng, nỗ lực sáng tạo em sở có cố vấn GVCN - Dụa vào yêu cầu GD gợi ý cho GVCN đề ra, học sinh bàn bạc nhau, lập biên kế hoạch hoạt động Nội dung kế hoạch học sinh xây dựng gồm vấn đề sau: + Phân công công việc cần tổ chức cho tổ, nhóm thành viên tham gia vào q trình chuẩn bị lúc tiến hành hoạt động + Xác định thời gian tiến hành chuẩn bị hoàn thành công việc phan công + Lựa chọn địa điểm thực công việc tổ, nhóm, cá nhân + Sau xây dựng chương trình hoạt động (trình độ mục thực buổi hoạt động) * Bước 3: thực kế hoạch hoạt động Đây bước thực toàn kết chuẩn bị học sinh giáo viên, bước thể hiển lực tổ chức tự quản hoặt động tập thể Vì cần ý điểm sau: + Thực theo chương trình vạch + Cần ý nảy sinh tình ngồi dự kiến GVCN cần rèn luyện cho đội ngũ tự quản đề phịng có phương án giải để khỏi bị động + GVCN cần theo dõi hoạt động kịp thời chỉnh đốn cố vấn cho đội ngũ tự quản huy động tiềm người tham gia để hoạt động sơi nội, bổ ích, sinh động * Bước 4: Rút kinh nghiệm đánh giá kết - GVCN với đội ngũ cán lớp rút kinh nghiệm đánh giá kết hoạt động để lần sau làm tốt Đồng thời dây dịp bồi dưỡng em kĩ đánh giá hoạt động tập thể - Khi đánh giá cần hướng dẫn em nhận định ưu điểm tồn để khắc phục Việc đánh giá tiến hành sau tổ chức hoạt động cách công khai người đóng góp ý kiến Cũng thăm dò ý kiến học sinh phiếu trao đổi với đội ngũ cán lớp với đại biểu khác sinh hoạt VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH Yêu cầu giáo dục - Xem xét cách khách quan, công kết học tập rèn luyện học sinh cách toàn diện so với mục tiêu, kế hoạch đặt - Giúp GVCN điều chỉnh công việc cho phù hợp, kịp với thực Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh 13 Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học - Đảm bảo việc đánh giá phải tiến hành thường xuyên, theo định kì thuộc vào nội dung công việc 2.Cách thức tiến hành a Nội dung đánh giá - Như chương trình trình bày, GVCN thực nội dung đánh giá theo trình tự định Các nội dung đánh giá phải thực đầy đủ theo tiến trình sau b Tiến trình đánh giá - Ở đây, GVCN cần đánh giá theo mặt giáo dục, tổng hợp kết quả đánh giá để xem xét toàn diện học sinh ( tranh tổng thể kết đánh giá giáo dục học sinh tập thể lớp) - Tiến trình đánh giá kết giáo dục đạo đức học sinh gồm: - Xác định chuẩn đánh giá thảo luận để học sinh hiểu có trách nhiệm tham gia đánh giá tự đánh giá - Mỗi học sinh phát phiếu đánh giá có in sẵn tiêu đánh giá Các em tự đánh giá thân theo tiêu đó, tự xếp loại hạnh kiểm theo mức độ: Thực đầy đủ, thực chưa đầy đủ - Sau đó, họp tổ học sinh để thơng qua tự đánh giá đó, Ý kiến tổ nguồn thơng tin có giá trị để GVCN định xếp loại hạnh kiểm học sinh - Cuối GVCN định công bố kết xếp loại Hạnh kiểm học sinh, GVCN cần vào quy định xếp loại Hạnh kiểm Bộ điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng lớp, yêu cầu nhà trường Bài học kinh nghiệm: - Qua thực tế nghiên cứu số nội dung công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học Tôi rút học kinh nghiệm sau: + Nắm vững mục tiêu cấp học, lớp học chương trình dạy học, giáo dục nhà trường + Tìm hiểu nắm vững cấu tổ chức nhà trường + Tiếp nhận học sinh lớp chủ nhiệm, nghiên cứu phân tích đặc điểm đối tượng lớp yếu tố tác động đến em, bao gồm đặc điểm tâm sinh lí, nhân cách, lực em, hồn cảnh gia đình quan tâm gia đình + Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp, người GVCN phải tự hoàn thiện nhân cách người thầy giáo + Một nhiệm vụ quan trọng GVCN lớp không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, nhằm đổi cơng tác tổ chức giáo dục, dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh 14 Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học + GVCN phải người tổ chức liên kết toàn xã hội để xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, thống tác động, thực mục tiêu, nội dung giáo dục + Chính mà kết giáo dục đơn vị lớp 4A cuối năm học 2010 – 2011 đạt kết mong đợi ; cụ thể mặt chất lượng sau: + Về học lực: - Xếp loại giỏi có em/30 em = 16, 6%; loại 12em/30 em = 40%; loại trung bình 12em/ 30 em = 40%; loại yếu 1em/30 em = 3% + Về hạnh kiểm: - Xếp loại tốt có 10em/30em =33,3%, loại 17em/30 em =56,6% loại trung bình 3em/30 em= 10% loại yếu khơng có D PHẦN KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứutìm hiểu số nội dung công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học công việc thường xuyên hàng ngày giáo viên, đòi hỏi giáo viên phải có niềm say mê nghiên cứu tìm hiểutừng nội dung cơng tác chủ nhiệm mình, đối tượng học sinh vấn đề khó khăn Trên thực tế, nhiều năm công tác chủ nhiệm lớp, tỉ lệ học sinh học tập bước nâng cao rõ rệt Đặc biệt việc giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh Qua nghiên cứu tìm hiểu, áp dụng biện pháp đem lại cho thân kĩ nghiệp vụ cơng tác chủ nhiệm lớp Cịn học sinh, em nâng cao chất lượng học tập, đặc biệt kinh nghiệm phương pháp học tập em có tiến nhiều so với trước đây, em tự tin, hăng say học tập ngoan ngoãn Ea Sin, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Người thực Trần Hưng Thịnh Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh 15 Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh 16 Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân ... quản hoạt động Vì GVCN xây dựng tập thể học sinh, cần tiến hành theo quy trình chặt chẽ 1.Yêu cầu việc xây dựng tập thể học sinh tự quản - Xây dựng tập thể học sinh tự quản mà nịng cốt đội ngũ... giáo viên tiểu học IV XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN Đây nội dung công tác quan trọng người GVCN lớp Công tác chủ nhiệm giỏi đánh giá việc xây dựng tập thể học sinh thực có khả tự quản hoạt động... giếm phần học sinh học sinh tự ghi Phần gia đình học sinh hỏi ý kiến cha mẹ để ghi xác Cuối phiếu kê khai có chử ký học sinh cha mẹ em + Đối với học sinh từ lớp 2-5, cha mẹ nên để học sinh tự ghi

Ngày đăng: 05/04/2013, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w