Sau nhiều năm làm GVCN, Tổ trưởng tổ chủ nhiệm, UV BTV Đoàn trường tôinhận thấy rằng trường THPT Quan Hóa, là một ngôi trường đa số học sinh là con em dân tộc thiểu số dân tộc Thái, Mườn
Trang 1Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
K.Đ USin XKi nói: " Muốn giáo dục con người về mọi mặt thì phải hiểu con người về mọi mặt" Giáo viên chủ nhiệm khi đã hiểu rõ về từng học sinh thì công
tác chủ nhiệm sẽ không có gì là khó khăn đối với giáo viên mà sẽ là niềm vui, là
hứng thú, niềm say mê trong nghề đối với giáo viên chủ nhiệm lớp.
Nhiệm vụ chính trị quan trọng của nhà trường phổ thông là giáo dục học sinhphát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu mà Đảng ta đã đặt ra là xây dựng conngười mới có sự phát triển cao về trí tuệ, có đạo đức trong sáng, cường tráng về thểchất và phong phú về tâm hồn
Công tác chủ nhiệm lớp là một vấn đề không mới nhưng nó luôn được yêu cầuđổi mới cho phù hợp với sự phát triển Giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất quantrọng đến sự phát triển nhân cách học sinh và các phong trào hoạt động của một tậpthể lớp Để có một tập thể vững mạnh, điển hình tiên tiến là điều mong ước củanhiều thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm Nhưng điều này thật khó khăn! Chúng
ta ai cũng biết rằng mỗi tập thể học sinh là mỗi mảnh ghép trong một bức tranhtoàn cảnh của tập thể lớn nhà trường Mỗi tập thể lớp có một không gian, một sắcmàu riêng Mỗi tập thể lớp có những thế mạnh, có những điểm yếu khác nhaunhưng đều chịu tác động bởi mục tiêu giáo dục chung của nhà trường Tập thể họcsinh có vững mạnh hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng yếu tố ảnhhưởng lớn nhất vẫn là vai trò của giáo viên chủ nhiệm
Một tập thể lớp vững mạnh sẽ là động lực thúc đẩy mọi hoạt động khác nhất
là hoạt động học tập của nhà trường Bên cạnh đó khi giáo viên làm tốt công tácchủ nhiệm và có phương pháp tốt thì sẽ tạo điều kiện và có thời gian để bồi dưỡng
và hoàn thành tốt chuyên môn của mình
Đối với học sinh THPT, lứa tuổi mà ở đó đặc điểm tâm sinh lí khá phát triển,trí tuệ biến đổi cả về chất và lượng Các em biết quan sát nhạy bén và cảm nhậntinh tế, tư duy trừu tượng ở mức cao Nhưng lại rất dễ thay đổi tính nết, dễ sa ngã
và bị lôi kéo, lứa tuổi đang và muốn tự khẳng định mình trước mọi người
Để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết GVCN phải nắm rõ nhiệm vụ củaGVCN trong điều lệ trường phổ thông
Vì GVCN có một vị trí quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng, ý thức đạođức học sinh, tạo điểm nhấn góp một phần trong phong trào xây dựng trường họcthân thiện học sinh tích cực Do đó GVCN là một trong những nhân tố thúc đẩy sựhình thành nhân cách của học sinh, mang lại một phần kết quả rèn luyện đạo đức,học tập của các em
Học sinh THPT cần được trau dồi tư tưởng vững vàng, có nghị lực vượt khótrong học tập và đời sống mà các em còn đóng vai trò quan trọng trong chất lượng,
tỷ lệ thi TNTHPT của nhà trường, tỷ lệ HS đỗ đại học, cao đẳng Vì vậy việc quản
Trang 2lí giáo dục học sinh THPT không phải là dễ Hơn nữa hầu hết GVCN là kiêmnhiệm chưa qua lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ làm GVCN
Sau nhiều năm làm GVCN, Tổ trưởng tổ chủ nhiệm, UV BTV Đoàn trường tôinhận thấy rằng trường THPT Quan Hóa, là một ngôi trường đa số học sinh là con
em dân tộc thiểu số (dân tộc Thái, Mường, H’Mông), đường xá đi lại khó khăn, vất
vả, điều kiện đến trường còn hạn chế, phong tục tập quán khác nhau, vận động các
em đi học là cả một vấn đề mà khi đến trường vừa phải giáo dục vừa phải độngviên các em đoàn kết để xây dựng một tập thể vững mạnh lại càng khó hơn Vì vậy,công tác chủ nhiệm vừa đơn giản, vừa phức tạp, vừa dễ lại cũng vừa khó mà khôngphải bất kỳ ai cũng có thể làm tốt được
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm
xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh trong công tác chủ nhiệm lớp 10 ở
trường THPT Quan Hóa” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình nhằm đóng gópmột chút kinh nghiệm cùng đồng nghiệp là GVCN học hỏi trao đổi làm tốt hơncông tác chủ nhiệm lớp của mình
II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1 Đối tượng:
- Nghiên cứu quá trình chủ nhiệm HS lớp 10
- Là HS lớp 10 trong 3 năm chủ nhiệm (từ năm học 2007 - 2008, 2008 - 2009,
2012 - 2013)
2 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài “Một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh trong công tác chủ nhiệm lớp 10 ở trường THPT Quan Hóa.”
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Thu thập những thông tin lý luận của vai trò của người GVCN lớp trong côngtác giáo dục HS THPT, các bài tham luận trên Internet, một số sáng kiến có nói tớicông tác GVCN của một số đồng nghiệp, bạn bè trường bạn
Chú trọng ý kiến hướng dẫn làm đề tài của thầy Hiệu phó chuyên môn: Hồ ChíDũng - Trường THPT Quan Hóa
2 Phương pháp điều tra:
- Điều tra tình hình lớp, trước khi nhận lớp chủ nhiệm (hồ sơ, điểm thi tuyểnđầu vào của hs, học lực, hạnh kiểm, chức vụ cán sự lớp, cán bộ Đội ở các lớpTHCS, hoàn cảnh gia đình, lý lịch hs )
- Trò chuyện, trao đổi với GVBM, với HS, với Hội CMHS, bạn bè
- Lập mẫu sơ yếu lý lịch để HS tự điền theo mẫu (phụ lục)
- Lập mẫu điều tra khảo sát thực tế về chất lượng đạo đức và chất lượng vănhoá đầu vào của hoc sinh lớp 10 (ở lớp 9 cuối cấp THCS)
Trang 3Sĩ số
Thông qua phương pháp này GVCN nắm rõ hơn tâm lý, tính cách của từng
HS, rõ về học tập của từng em để tham mưu cho các GVBM, phối hợp với CMHSđược tốt hơn trong việc phân công tổ, nhóm học tập
Đồng thời giúp GVCN định hướng cán sự lớp đầu cấp và tham mưu cho BCHđoàn trường lựa chọn cán bộ chi đoàn lớp thật sự có năng lực, chất lượng và làmviệc có hiệu quả
3 Phương pháp phân tích số liệu:
Kết quả cụ thể qua từng học kỳ của năm học và qua tổng kết của từng năm học
sẽ có sự thay đổi GVCN sẽ tìm ra những hạn chế, và mặt tích cực để có giải phápphù hợp hơn cho năm chủ nhiệm tiếp theo
4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
Tham khảo những báo cáo tổng kết hàng năm của nhà trường
Tham khảo kinh nghiệm của đồng nghiệp trường bạn, trường mình
Từ kinh nghiệm của chính bản thân qua 3 năm làm công tác chủ nhiệm lớp 10đầu cấp
* Đối với Giáo viên chủ nhiệm: Dựa vào kinh nghiệm 3 năm làm công tácchủ nhiệm lớp 10, vận dụng thực tiễn, kinh nghiệm trong quá trình làm công tácchủ nhiệm giúp HS khối 10 rèn luyện ý thức tự giác trong học tập rèn luyện đạođức, thực hiện điều lệ nhà trường phổ thông và nội quy nhà trường
GVCN phải có tình cảm yêu thương HS, coi HS như người thân trong giađình, tạo chỗ dựa, niềm tin vững chắc đưa đến HS dễ thân thiện, gần gũi, giải bày,chia sẻ mọi nỗi niềm của các em
* Đối với HS:
- Thấy được những việc nên làm, không nên làm
- Học tập cách giao tiếp, cư sử với mọi người xung quanh
Trang 4- Tự giác trong học tập và rèn luyện nhân cách HS, biết đoàn kết, thương yêu,giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch,đẹp.
- Người học phải cảm nhận GVCN như người cha, mẹ thứ hai của mình
- Mục tiêu học tập là xác định việc học là nhiệm vụ trọng tâm, khẳng địnhđược năng lực và chất lượng học tập của chính mình
2 Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu lý luận của GVCN lớp là phải thể hiện vai trò của mình nhưthế nào trong công tác giáo dục HS, kết quả đạt được học kỳ 2 phải cao hơn kết quảhọc kỳ 1, năm sau phải cao hơn năm trước
- Tạo nên sự đồng thuận, thân thiện giữa GVCN, cha mẹ HS và các em HS
- Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục HS 10
- Thu thập kết quả qua 3 năm làm công tác chủ nhiệm (lấy trong hồ sơ lưutrữ của trường THPT Quan Hóa, sổ chủ nhiệm)
- Căn cứ từ thực tế quá trình 3 năm làm chủ nhiệm lớp 10 để đúc kết kinhnghiệm, những khó khăn trong quá trình làm việc, thông qua đó rút ra một số kinhnghiệm chung có thể áp dụng rộng rãi trong trường vào thực tiễn nơi tôi đang côngtác
Phần B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:
1 Cơ sở lý luận:
Theo điều lệ trường THPT quy định về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của GVCN:
a Vị trí của giáo viên chủ nhiệm lớp:
Ở nhà trường THPT, trong mỗi lớp học đều có một giáo viên chủ nhiệm lớp,giáo viên chủ nhiệm lớp là người được BGH bổ nhiệm, chịu trách nhiệm quản lýcông tác giáo dục và đào tạo học sinh ở lớp mình phụ trách, là người chịu toàn bộtrách nhiệm trước BGH và nhà trường về mọi vấn đề thuộc lớp mình
- Giáo viên chủ nhiệm là thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và cha mẹhọc sinh quản lý toàn diện học sinh lớp mình phụ trách Điều này đòi hỏi giáo viênchủ nhiệm vừa quản lý tập thể học sinh, vừa quan tâm đến từng cá nhân trong lớp vềmọi phương diện: Tư tưởng, học tập, tu dưỡng, lao động và sinh hoạt tập thể
- Giáo viên chủ nhiệm lớp là người lãnh đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra mọihoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc lớp mình phụ trách theo đúng chươngtrình và kế hoạch của nhà trường
- Giáo viên chủ nhiệm là nhân vật chủ đạo để hình thành nhân cách cho từnghọc sinh trong tập thể lớp
- Giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu nối là nhân vật trung gian thiết lập các mốiquan hệ hai chiều: Nhà trường - tập thể học sinh, tập thể học sinh - xã hội Như vậy
Trang 5một mặt giáo viên chủ nhiệm lớp vừa là đại diện cho nhà trường để giáo dục họcsinh, vừa đại diện cho tập thể học sinh để liên lạc với nhà trường Mặt khác giáoviên chủ nhiệm phải làm cho quan hệ giữa tập thể học sinh với xã hội trở nên gắn
bó hơn
b Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp:
- Giáo viên chủ nhiệm xây dựng, tổ chức tập thể lớp mình thành đơn vị vữngmạnh
- Giáo viên chủ nhiệm tổ chức điều khiển, lãnh đạo các hoạt động giáo dục củatập thể lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
- Giáo viên chủ nhiệm luôn thiết lập và phát triển các mối quan hệ với các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh
c Những phẩm chất chủ yếu của giáo viên chủ nhiệm:
- GVCN phải hết lòng thương yêu học sinh.Biết vui mừng, hạnh phúc vớinhững tiến bộ hay thành công trong học tập của học sinh Biết buồn lắng hay lo âuvới những khuyết điểm mà học sinh mắc phải GVCN luôn có những tìm tòi, sángtạo mong muốn đem đến những gì tốt đẹp cho học sinh
- GVCN phải có lòng yêu nghề, tận tâm với nghề và có tinh thần trách nhiệmcao, có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ
- Luôn khiêm tốn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp và khôngngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
- Có lối sống mẫu mực, gần gũi, thân thiện với học sinh và đồng nghiệp Lờinói phải đi đôi với việc làm GVCN không thể nói với học sinh những điều màmình không thực sự suy nghĩ và không thể yêu cầu học sinh làm những việc màmình không thể làm được
d Những năng lực sư phạm cần thiết đối với giáo viên chủ nhiệm:
- GVCN phải là người nắm vững tâm lý của học sinh
- Có kỹ năng lập kế hoạch hoạt động giáo dục
- Có năng lực tổ chức, quản lý các hoạt động giáo dục
- Có sự hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực, có năng lực giao tiếp và trình độ
lý luận sư phạm tốt
- Có năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh
e Ý nghĩa của công tác chủ nhiệm lớp:
- Công tác CN lớp là công tác chiến lược trong nhà trường, có ảnh hưởng trựctiếp đến quá trình giáo dục và kết quả đào tạo ở nhà trường
- Công tác chủ nhiệm gây nên những ảnh hưởng lớn và lâu dài đối với HS,ảnh hưởng về mọi mặt chứ không chỉ là về học tập hay đạo đức
- Công tác CN lớp rất cần thiết cho lứa tuổi thanh niên THPT với những đặcđiểm sinh lý, trình độ hiểu biết và vốn sống còn hạn chế Công tác chủ nhiệm lớp sẽđáp ứng cho nhu cầu có một chỗ dựa tinh thần của HS để các em có thể nhận được
sự hỗ trợ, giúp đỡ hoặc sự hướng dẫn, chỉ dạy, uốn nắn cần thiết kịp thời
Trang 62 Cơ sở thực tiễn:
- Hiện nay công tác chủ nhiệm mặc dù được chú ý đến nhưng chưa có phươngpháp, nhiều giáo viên chỉ chú tâm vào bồi dưỡng chuyên môn mà xem nhẹ công tácchủ nhiệm
- Giáo viên chủ nhiệm chưa thấy hết được vị trí và chức năng của mình
- Các giáo viên chủ nhiệm chưa có phương pháp tối ưu, hoặc có dùng một sốphương pháp trong công tác chủ nhiệm nhưng không hiệu quả Nhất là đối với cácgiáo viên trẻ mới ra trường
- Trong công tác chủ nhiệm chỉ chú tâm vào việc rèn luyện, không chú ý đếnviệc xây dựng tập thể lớp vững mạnh Do vậy một số lớp mặc dù là lớp tiên tiến,được xếp thứ hạng cao trong trường nhưng lại không phải là một tập thể lớp vữngmạnh, chưa phát huy hết vai trò của tập thể
Với những thực tế trên đã dẫn đến ở các trường hiện nay đạo đức học sinhđang đi xuống, tác phong không đúng, lời nói cử chỉ chưa phù hợp với lứa tuổi củamình Lực học bị sa sút, các thành viên trong lớp không có tinh thần tập thể
Thực tiễn hiện nay ở trường THPT Quan Hóa, công tác chủ nhiệm được BGHchú trọng và quan tâm và đã thành lập riêng một tổ chủ nhiệm, để hàng tháng sinhhoạt, và có thể họp đột xuất nếu cần thiết, mục đích là cùng nhau tháo gỡ khó khăncủa lớp, chia sẻ kinh nghiệm giữa các giáo viên cũ và các giáo viên trẻ mới ratrường, tạo nên sự dân chủ Tuy nhiên, đối với GV vừa mới ra trường được phâncông làm GVCN thì chắc hẳn họ sẽ rất lúng túng, trăn trở, thậm chí có những tìnhhuống sư phạm không biết xử lí như thế nào cho hợp lí Để làm tốt vai trò, vị trílàm cầu nối giữa học sinh, phụ huynh, nhà trường quả không phải là dễ đó cũng lànguyên nhân học sinh càng học lên các lớp trên ý thức đạo đức càng đi xuống, từchỗ đi xuống về đạo đức đã làm ảnh hưởng đến lực học của các em Hơn nữa đaphần học sinh ở đây đều là con em dân tộc thiểu số nên cần hiểu rõ và có nhữngphương pháp phù hợp với từng đối tượng
Đối với học sinh THPT vừa phải giáo dục tư tưởng, đạo đức, ý thức học tập,hướng nghiệp, kể cả việc tham gia TDTT, văn hóa, vui chơi, giải trí
II KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN:
1 Thực trạng:
Năm học 2007 - 2008, năm học 2008 - 2009 và năm học 2012 - 2013 tôiđược phân công làm công tác chủ nhiệm các lớp ở khối 10, về học lực đầu vào củacác em lớp tôi chủ nhiệm có 7 HS khá, số hs còn lại là HL Tb và yếu, đa số các em
là HS thuộc diện chính sách: hộ nghèo, vùng đặc biệt khó khăn, các em đều là con
em gia đình nông dân, gồm 18 xã, thị trấn trong huyện (Nam Xuân, Phú nghiêm,Xuân Phú, Thị trấn, Nam Động, Nam Tiến, Hiền Chung, Hiền Kiệt, Thiên Phủ, PhúThanh, Phú Lệ, Phú Xuân, Trung Thành, Phú Sơn, Trung Sơn, Hồi Xuân, ThànhSơn, Thanh Xuân), một số em cha mẹ đi làm ăn xa ở TP.Hồ Chí Minh, một số em
bố mẹ li hôn Vì vậy đối với HS còn thiếu sự quan tâm của các bậc phụ huynh
Trang 72 Thuận lợi, khó khăn:
a Thuận lợi:
- Được BGH tin tưởng phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 10 đầu cấp,nên mỗi năm lại có thêm kinh nghiệm và bài học cho lớp kế theo
- Đa phần các em HS ngoan, hiền, dễ thương
- BGH rất quan tâm và chú trọng công tác chủ nhiệm, GVCN, phụ huynh,GVBM luôn phối hợp chặt chẽ trong công tác giáo dục HS
- Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất để HS được học hành,vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động đoàn thể tốt
b Khó khăn:
- HS lớp 10 chưa có ý thức tự giác như HS khối lớp 11, 12 Các em còn bỡngỡ với những thầy cô, bạn bè, bỡ ngỡ với phương pháp học mới khi bước vàongưỡng cửa của trường cấp 3
- Sự hiểu biết giữa GVCN và học sinh chưa có, GV phải mất một khoảngthời gian nhất định để tìm hiểu các em
- HS có học lực yếu chiếm đa số, đây là điều trăn trở của GVCN khi nghĩ tớikết quả, chất lượng GD của mỗi học kỳ và năm học như thế nào
- Nhiều em có hoàn cảnh khó khăn: vì các em chủ yếu là con em dân tộc thiểu
số, vùng sâu vùng xa, hay thiếu thốn tình cảm và sự quan tâm của gia đình, thiếu sựquản lý sát sao của gia đình; việc đi lại để liên hệ với cha mẹ HS cũng không thuậnlợi, rất nhiều em đã có dấu hiệu lún sâu vào chuyện tình cảm, nghiện games, cábiệt
- Bản thân tôi đảm nhiệm giảng dạy môn Công nghệ của lớp nhưng PPCT chỉ
có 1 tiết/tuần ở học kỳ 1 và 2tiết/tuần ở học kỳ 2 cũng là khó khăn trong việc theodõi HS
- Rất nhiều em có tư tưởng chưa ổn định chuyển lớp để được gần bạn gần bè
cũ, tạo nên hai phe của 2 lớp khác nhau, mà một tập thể không đoàn kết thì mọihoạt động không mang lại hiệu quả cao
- Môi trường mới, các em cần sự quan tâm của GVCN để giáo dục và hướngdẫn cho các em ý thức học tập và rèn luyện sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, thửthách, GD cho các em ý thức xây dựng tập thể đoàn kết Cần thời gian để giúp các
em ở các lớp khác nhau hòa nhập cộng đồng trường học, tạo sự gắn kết cho một tậpthể mới Tuyên truyền cho các em hiểu biết về truyền thống của nhà trường, gươngngười tốt việc tốt của nhà trường để các em có tinh thần nổ lực phấn đấu, làm tốtnhiệm vụ của người học sinh
III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Trang 8GVCN chỉ định ban cán sự lớp lâm thời hoạt động 3 tuần đầu năm học, theodõi và tuần 4 cho lớp tiến hành đại hội lớp công khai, bầu chọn.
Căn cứ sự tín nhiệm của tập thể lớp thông qua bầu dân chủ qua đại hội lớp,đại hội chi đoàn
* Phân công nhiệm vụ cho ban cán sự lớp:
Bước 1: thành lập sơ đồ cơ cấu ban cán sự lớp.
Bước 2 : giao nhiệm vụ cụ thể:
- Lớp trưởng: quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động của lớp dưới sự chỉ
đạo của GVCN, chủ trì các cuộc họp lớp, sinh hoạt lớp cuối tuần, báo cáo mọi hoạtđộng trực tiếp GVCN
- Lớp phó học tập: lên danh sách SH học tốt nhất cho từng bộ môn phân công
phụ trách giúp đỡ bạn học yếu hơn, phải là HS học tốt, báo cáo việc học tập của
HS trong lớp, duy trì truy bài 15 phút đầu giờ
- Lớp phó lao động: đôn đốc vệ sinh lao động của lớp, trực cờ đỏ, mang ghế
tiết chào cờ
- HS phụ trách văn thể mĩ: phụ trách văn nghệ, giải trí của lớp, TDTT
- Thủ quỹ: thu các khoản tiền quỹ, thăm hỏi
- Thư ký: ghi chép các phiên họp lớp, biên bản sinh hoạt lớp
- HS giữ sổ đầu bài: quản lý, giữ gìn sổ đầu bài buổỉ sáng, buổi chiều, ghi các
mục: ngày, HS vắng, bỏ tiết, đi trễ, không chuẩn bị bài tên bài dạy
Phó
bí thư chi đoàn
Tổ Bốn
CHỨC DANH KHÁC
BÍ THƯ CHI ĐOÀN
Uỷ viên BCH chi đoàn
Thủ quỹ lớp
Giữ
sổ đầu bài
Sao đỏ
Tổ 4:
Thảo
Trang 9- Bốn tổ trưởng: theo dõi mọi hoạt động tổ mình và tổng kết lại cho lớp
trưởng ngày thứ sáu
- Bí thư chi đoàn: nắm bắt tiếp thu những thông báo, chỉ thị của đoàn trường
kịp thời triển khai cho chi đoàn mình thực hiện đầy đủ
Bước 3: GVCN lập sổ theo dõi và giao lại cho từng bộ phận:
Đặc trưng tâm lý HS THPT thể hiện rõ nhu cầu tự khẳng định mình, mongmuốn có một chỗ đứng trong tập thể GVCN chia nhỏ tạo nên một số chức danh đểqua đó HS được góp phần mình trong công việc chung
tổ và ở vị trí dễ kiểm soát các thành viên của lớp
Các HS hiếu động xếp ở những vị trí tập trung tầm nhìn của giáo viên (Bànđầu, đầu bàn, đầu dãy)
Do lớp có nhiều hs ở nhiều xã khác nhau vào thành một lớp nên việc xếp chỗngồi cũng cần cân nhắc vì nếu để HS 1 xã ngồi cùng với nhau thì sẽ hình thành cácphe phái, gây mất đoàn kết trong lớp
Khi lập bảng sơ đồ cần chú ý: Trong sơ đồ không chỉ nêu tên HS theo vị trí
chỗ ngồi còn ghi kí hiệu cho chức năng, nhiệm vụ HS được giao: Lớp trưởng (LT),
Bí thư (BT), Lớp phó (LP)
* Ví dụ: phụ lục
2 Lập kế hoạch chủ nhiệm:
a Kế hoạch năm:
- Căn cứ kế hoạch, nhiệm vụ năm học của trường THPT Quan Hóa
- Căn cứ đặc điểm tình hình lớp (thuận lợi, khó khăn)
- Căn cứ vào chủ đề các đợt thi đua của trường, đoàn thể
- Căn cứ các nhiệm vụ công tác chủ nhiệm năm học
b Kế hoạch hoạt động tuần, tháng:
- Nêu những công việc hoạt động trong tuần
- Có đối tượng tham gia
a Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm:
Công tác chủ nhiệm lớp là một công tác khó khăn vất vả và đòi hỏi sựlàm việc khoa học Tránh tình trạng tùy hứng, tùy tiện, thiếu kế hoạch Vì thế
Trang 10vấn đề xây dựng kế hoạch là một yêu cầu cần thiết để bảo đảm hiệu quả giáodục học sinh.
- Dự kiến kế hoạch chủ nhiệm: để dự kiến được kế hoạch giáo viên phải:
+ Nắm được kế hoạch, chương trình giáo dục chung của nhà trường
+ Nắm bắt tình hình cụ thể của lớp chủ nhiệm từ các thông tin nói trên giáoviên chủ nhiệm dự kiến kế hoạch, đặt ra các yêu cầu trọng điểm cho từng giai đoạn.Sau đó phác thảo kế hoạch chủ nhiệm thông qua các hoạt động cụ thể theo trình tựthời gian
- Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: Sau khi phác thảo kế hoạch, giáo viên chủnhiệm cần tham khảo ý kiến đồng nghiệp và cán sự lớp, cán bộ chi đoàn để thốngnhất một số nội dung cần thiết
* Ví dụ: (phụ lục)
- Chỉ đạo tập thể học sinh thực hiện kế hoạch: giáo viên chủ nhiệm luôn có
sự chỉ đạo thật tốt để đạt hiệu quả như mong muốn
+ Phổ biến rõ công tác cho cho tập thể lớp, thống nhất quyết tâm thực hiện tốt
kế hoạch, biến kế hoạch thành chương trình hành động cụ thể
+ Chuẩn bị các điều kiện vật chất và kỹ thuật để thực hiện các hoạt động.+ Phối hợp với đội ngũ cán bộ tự quản thực hiện và điều hành công việc
+Theo dõi kiểm tra và điều chỉnh hoạt động để các hoạt động luôn đi đúng hướng
+ Kết thúc một công việc cần tổng kết đánh giá phân tích ưu điểm và hạn chếrút kinh nghiệm
+ Có sự khuyến khích tập thể hay cá nhân tốt, phê bình các cá nhân thiếu tíchcực, thiếu cố gắng
+ Triển khai các hoạt động tiếp theo
Trong kế hoạch chủ nhiệm cần đặt ra các yêu cầu ngày càng cao nhưng vừasức với học sinh để kích thích sự tiến bộ không ngừng
* Ví dụ: Kế hoạch hoạt động cụ thể của lớp 10A6 học năm học 2012 – 2013:
(phụ lục)
Giáo viên chủ nhiệm khi lập kế hoạch phải đưa ra được chỉ tiêu cụ thể trongnăm học
* Ví dụ: Đối với lớp tôi chủ nhiệm, tôi đã đưa ra chỉ tiêu như sau:
+ Đạo đức đạt 100% loại khá trở lên trong đó (80% đạt loại tốt)
mà đại hội lớp đầu năm đã đề ra và đạt được nhiều thành tích cao trong năm học
b Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp tự quản:
Trang 11Xây dựng dựng đội ngũ tự quản là nền tảng cho công tác chủ nhiệm và cũng làmột việc làm quan trọng và khó khăn đối với giáo viên chủ nhiệm.
Đầu tiên giáo viên chủ nhiệm cần xác định được tiêu chuẩn của cán bộ lớp:
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có khả năng gương mẫu
+ Tính tình thẳng thắn, dám đấu tranh, dám phê bình
+ Năng nổ hoạt động và sẵn sàng hoạt động
+ Có khả năng học tập tốt: Từ khá trở lên
+ Được tập thể lớp tín nhiệm
+ Có hoàn cảnh gia đình thuận lợi
Khi đã tìm được đội ngũ cán bộ lớp, giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng chocác em có ý thức trách nhiệm cao đối với lớp, phục vụ tập thể lớp, biết phê bình và
tự phê bình Bồi dưỡng cho các em có phương pháp quản lý lớp
Mỗi tháng họp một lần để tổng kết rút kinh nghiệm, giao kế hoạch nhiệm vụtháng tới, mua sổ theo dõi Mỗi tuần giao ban một lần vào 15 phút SH đầu giờ thứ 6
để thứ 7 có số liệu sinh hoạt và khen, chê kịp thời Trong việc xây dựng đội ngũcán bộ lớp, giáo viên chủ nhiệm cũng cần chú ý chọn đúng nguồn, tránh việc thaycán bộ lớp, không phó mặc việc lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
Cụ thể trong những năm học qua nhờ việc chọn được đội ngũ cán bộ lớp,cán bộ chi đoàn tốt Nhờ đó, tôi đã rất dễ dàng trong công tác chủ nhiệm, nhiềukhi giáo viên chủ nhiệm do một số lý do nào đó không trực tiếp quản lý đônđốc các em nhưng các em vẫn hoàn thành tốt công việc học tập và rèn luyện
c Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kết hợp với giáo viên bộ môn:
- Phối hợp với các giáo viên khác để dạy học có hiệu quả ở lớp chủ nhiệm
- Phối hợp với các giáo viên khác để theo dõi, kiểm tra và đôn đốc việc họctập của tập thể và cá nhân
- Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên tập hợp ý kiến của các đồngnghiệp về lớp mình và lớp bạn
- Trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp về những vấn đề cụ thể của lớp để cùngđưa ra giải pháp giáo dục thống nhất
- Đề xuất các ý kiến của tập thể học sinh về công tác dạy và học với giáoviên có liên quan
Cụ thể do thường xuyên kết hợp được với giáo viên bộ môn nắm được toàndiện về học sinh Từ đó đưa ra biện pháp giáo dục, giúp cho các học sinh từ học lựcyếu lên học lực trung bình và lên khá vào cuối năm, có ý thức đạo đức tốt
Đối với tập thể lớp thì các em luôn chuẩn bị bài cũ ở nhà, làm bài tập về nhàđầy đủ, hăng hái phát biểu ý kiến Cuối năm đã đạt được kết quả cao về học tập vàrèn luyện
d Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với Chi hội cha mẹ HS và gia đình HS:
- Tổ chức và thực hiện tốt các kỳ họp phụ huynh học sinh do nhà trường đề ra
- Đi thăm và trao đổi trực tiếp với gia đình học sinh khi cần thiết
Trang 12- Mời phụ huynh học sinh đến trường để trao đổi về việc giáo dục học sinhkhi có những hiện tượng bất thường và khẩn cấp.
- Liên hệ thường xuyên với Ban chấp hành Hội phụ huynh học sinh để tích cựchoá các hoạt động của hội phụ huynh học sinh trong công tác giáo dục
- Mỗi chủ điểm sinh hoạt trọng tâm mời Chi hội trưởng Hội phụ huynh họcsinh dự buổi sinh hoạt ngoại khóa (như hoạt động 20/11)
- Thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình qua giấy báo kết quả họctập mỗi học kỳ và qua điện thoại
Do vậy trong những năm chủ nhiệm qua tôi luôn nắm bắt được tình hình cụthể của từng học sinh và ngược lại gia đình cũng thường xuyên biết được kết quảhọc tập của con em mình Không còn hiện tương học sinh bỏ học vô lý do, đi họckhông đúng giờ
e Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với nhà trường, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
- Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được kế hoạch của nhà trường, Đoànthanh niên để phối hợp và phổ biến kịp thời đến học sinh
- Thường xuyên động viên, đôn đốc nhắc nhở các em tham gia tốt các hoạtđộng đoàn thể, phong trào thi đua do đoàn thể phát động
Bản thân tôi trong những năm học qua, tôi luôn là thành viên trong BCH Đoàntrường, là tổ trưởng tổ chủ nhiệm có nhiều thuận lợi hơn trong các phong trào đoàncũng như các hoạt động khác của nhà trường nên lớp tôi chủ nhiệm đã tham gia100% các hoạt động do trường và đoàn thể phát động, đạt vượt chỉ tiêu về kếhoạch lớp đề ra, tham gia ủng hộ bạn nghèo Tham gia và đạt giải cao trong các đợtthi báo tường, tập san, TDTT mừng ngày 20/11, 26/3 đặc biệt là quyên góp giúp đỡcác bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, ủng hộ các em nhỏ có hoàn cảnh khókhăn hay các em bị chất độc da cam
4 Phối hợp thống nhất biện pháp giáo dục học sinh với BGH, các giáo viên bộ môn, BCH đoàn trường, với gia đình HS.
a Phối hợp với BGH:
- GVCN lấy chủ trương hoạt động của nhà trường do BGH cung cấp để lên kếhoạch hoạt động lớp mình, chịu trách nhiệm truyền đạt cho CMHS và HS về chủtrương của trường, sở…
- Báo cáo thường xuyên với BGH về tình hình của lớp thường xuyên theo định
kì, hoặc đột xuất khi có vấn đề cần giải quyết
b Với các giáo viên bộ môn:
- Thống nhất kế hoạch và chương trình giáo dục chung đối với cả lớp
- Thống nhất hình thức và biện pháp tác động đối với HS, HS bỏ tiết, nghỉphụ đạo không phép nhiều lần, điều hoà những biện pháp tác động giữa các giáoviên bộ môn với HS
Trang 13- Phản ánh, trao đổi kịp thời những mong muốn của HS đến GVBM, ngược lạiGVCN cung cấp danh sách HS yếu môn học nào đó ở lớp với GVBM.
c Với BCH đoàn trường:
- Giúp cán bộ đoàn phát hiện những thanh niên ưu tú để giới thiệu kết nạp
- Giúp cán bộ đoàn đôn đốc nề nếp và các khoản quỹ, các hoạt động đoàn
- Phối hợp với BCH đoàn trường xử lý HS vi phạm nội qui nhà trường
d Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS:
Qui mô: Họp phụ huynh hs 3 lần/năm học Đầu năm học, cuối mỗi học kỳ (do
nhà trường tổ chức) GVCN một năm 4 lần tiến hành họp với chi hội phụ huynhlớp, phối hợp với chi hội phụ huynh lớp để trao đổi và có biện pháp tích cực, thíchhợp kịp thời GD học sinh sai phạm
GVCN phải có chương trình họp cụ thể, dựa trên kế hoạch và nhiệm vụ nămhọc của nhà trường, vận dụng vào lớp đang chủ nhiệm
Thông qua chi hội phụ huynh phổ biến các chủ trương, đường lối giáo dụcchung Vận động cha mẹ học sinh tạo điều kiện, phương tiện, thời gian để các emhọc tập, rèn luyện tốt
Nhắc nhở cha mẹ học sinh theo dõi sự phát triển của con em, hiểu con, thốngnhất với nhà trường về mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục
Thường xuyên liên hệ với gia đình những HS chậm tiến, có vấn đề để đưa rabiện pháp giáo dục thích hợp
Tuyên truyền việc đóng các khoản tiền theo qui định
*Ví dụ
+ Lần I - vào tuần hai (trong tháng 8) mỗi năm học
GVCN lập chương trình, phô tô phát cho CMHS
- Điểm danh CMHS (thu lại giấy mời)
- Nêu tình hình chung của toàn trường
- Nêu những thuận lợi, khó khăn của lớp CN
- Nêu những hạn chế gặp phải ở những năm học trước
(ví dụ như: việc học sinh bỏ tiết, đi chậm Những thiếu sót về hồ sơ, tình trạng HScha mẹ cho tiền đóng học các em không đóng, chơi games, một số biểu hiện HS đã
có bạn khác giới……)
Nêu các khoản thu theo qui định, các khoản khác (chú ý GVCN nên ghi chú sốtiền ngay trong giấy mời) hoặc làm một thông báo thu các khoản tiền chi tiết theoqui định và thời gian nộp nó sẽ giúp giáo viên thuận lợi hơn cho việc thu tiền đúngthời hạn qui định
Trình bày phương hướng hoạt động của lớp ở HKI (nề nếp, trang phục, thựchiện nội qui, những khen thưởng và kỷ luật, chỉ tiêu phấn đấu của lớp)
Thông báo cho phụ huynh biết là nhà trường sẽ mở các lớp phụ đạo cho HS,nhấn mạnh cho phụ huynh biết rằng ở đây giáo viên bộ môn không thu tiền của HS
mà chỉ dạy để giúp HS bổ sung những kiến thức đang bị thiếu hụt Bên cạnh đó,