Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
6,23 MB
Nội dung
bộ giáo dục và đào tạo Nguyễn xuân huy (Chủ biên) Bùi việt hà lê quang phan hoàng trọng thái bùi văn thanh Cùng học quyển 1 dùng cho học sinh tiểu học (Sách giáo khoa thử nghiệm biên soạn theo Chơng trình môn Tin học tự chọn ở bậc Tiểu học đợc Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 50/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/10/2003 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc 511 89 /179 05 GD 05 − − M· sè : 1H391M5 3 làm quen với máy tính Bài 1 Ngời bạn mới của em n Giới thiệu máy tính Từ nay em có một ngời bạn mới, đó là chiếc máy tính (computer). Bạn mới của em có rất nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh, trung thực, lịch sự và thân thiện trong giao tiếp. Ngời bạn - máy tính sẽ giúp em học viết, học đọc, học đàn, học vẽ, học làm toán, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc và trao đổi với bạn bè quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích. Máy tính có nhiều loại, hai loại thờng thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay. Em có thể nhận ra trên hình 1 các bộ phận quan trọng nhất của một chiếc máy tính để bàn gồm: 1 Màn hình 2 Phần thân máy 3 Bàn phím 4 Chuột 4 Màn hình (monitor) của máy tính có cấu tạo và hình dáng nh màn hình ti vi. Các dòng chữ, con số và hình ảnh hiện trên màn hình cho thấy kết quả hoạt động của máy tính. Phần thân của máy tính là một hộp kín chứa nhiều chi tiết tinh vi, điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Nơi đây đặt bộ xử lí, đó chính là bộ óc của máy tính. Hình 2 Bàn phím (keyboard) của máy tính gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào bộ xử lí để ra lệnh cho máy tính hoạt động. Chuột (mouse) của máy tính giúp ta điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. Nhờ sự giúp đỡ của máy tính, em có thể làm nhiều công việc nh: học đàn, học vẽ, học làm toán, liên lạc với bạn bè quốc tế, 5 H×nh 3. Häc ®µn H×nh 4. Häc vÏ 6 Hình 5. Học làm toán Hình 6. Liên lạc với bạn bè quốc tế Thực hành 1. Em hãy quan sát thầy, cô giáo gõ phím, điều khiển chuột máy tính và theo dõi sự thay đổi trên màn hình. 2. Với sự hớng dẫn của thầy, cô giáo, em thử gõ một vài phím và quan sát sự thay đổi trên màn hình. 7 o Làm việc với máy tính a) Bật máy Máy tính chỉ làm việc khi có nguồn điện cung cấp. Khi máy đã đợc nối với nguồn điện, em thực hiện lần lợt hai thao tác sau đây: c Bật công tắc màn hình trớc. d Bật công tắc trên thân máy tính sau. Đợi một lát máy sẽ sẵn sàng nhận lệnh. Hình 7 Khi bắt đầu làm việc, màn hình máy tính có thể nh trên hình 8. Hình 8 8 Trên màn hình có nhiều biểu tợng (hình 8), đó là những hình vẽ nhỏ, xinh xắn và đẹp mắt. Mỗi biểu tợng ứng với một công việc. Đối với máy tính thì học, giải trí bằng âm nhạc hay trò chơi đều là công việc. Em có thể sử dụng chuột máy tính để chọn bài học hoặc chọn trò chơi. Em sẽ đợc học thao tác với chuột trong các bài sau. b) T thế ngồi Hình 9. T thế ngồi trớc máy tính Em hãy ngồi thẳng, t thế thoải mái. Màn hình đặt trên bàn sao cho khi nhìn màn hình em không phải ngẩng cổ hay ngớc mắt. Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vơn xa. Chuột đặt bên tay phải. Trong khi làm việc hay chơi trên máy tính, em không đợc để mắt quá gần màn hình mà giữ khoảng cách từ 46cm đến 76cm là hợp vệ sinh. Em cũng không nhìn quá lâu vào màn hình. c) ánh sáng Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và cũng không chiếu thẳng vào mắt em (hình 10). Hình 10. Bố trí nguồn chiếu sáng [...]... đợc ghi lại bằng chữ viết Sách truyện, bài báo, sách giáo khoa và cả những tấm bia cổ, đều chứa đựng thông tin ở dạng văn bản Tấm bảng ở Cổng Trời Quản Bạ thuộc tỉnh Hà Giang (hình 11 ) ghi thông tin dạng văn bản Hình 11 Câu hỏi Em hãy cho biết một vài thông tin có ở bảng trên hình 11 10 Thông tin dạng âm thanh Tiếng chuông, tiếng trống trờng báo cho em biết giờ học, giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc... đỏ cho chúng ta biết khi nào đợc phép đi qua đờng (hình 13 ) 11 Hình 15 Hình 16 Các biển báo nhắc nhở rằng đoạn đờng chúng ta sắp đi qua có trờng học (hình 14 ), đây là nơi cấm đổ rác (hình 15 ) hoặc đây là nơi u tiên dành cho ngời khuyết tật (hình 16 ), Ngày nay, máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng đợc ba dạng thông tin trên để phục vụ con ngời 1 Câu hỏi Quan sát bức ảnh về một lớp học của trờng Tiểu... Khiêm, Thành phố Hồ Chí Minh dới đây (hình 17 ), em hãy nêu một số thông tin mà em nhận biết đợc Ví dụ: Lớp học có trang bị máy tính, có nhiều bạn học sinh nữ, Hình 17 12 2 Em hãy quan sát các hình dới đây (hình 18 ,19 ) và cho biết một số thông tin về t thế ngồi khi làm việc với máy tính (ví dụ, ngồi thẳng lng, ) T thế ngồi trên hình nào đúng? Hình 18 Hình 19 13 Bài 3 bàn phím máy tính Bàn phím Em hãy... sau: 1 Bật máy và quan sát sự khởi động của máy tính trên màn hình 2 Chơi trò chơi Mickey để làm quen với bàn phím máy tính 3 Quan sát xem bạn em có ngồi đúng t thế không? 4 Đề nghị bạn em nhận xét về t thế ngồi của em 9 Bài 2 Thông tin xung quanh ta Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta tiếp xúc với thông tin thuộc nhiều dạng khác nhau Ba dạng thông tin thờng gặp là văn bản, âm thanh và hình ảnh Thông tin. .. bé đói bụng hoặc đòi bế, Hình 12 Tiếng trống trờng Chúng ta nghe các buổi phát thanh, trò chuyện với nhau để nhận và trao đổi thông tin Ngay cả loài vật cũng có những âm thanh để gọi bầy, báo nguy hoặc biểu lộ sự sung sớng Thông tin dạng hình ảnh Những bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa, trên các tờ báo, cho em hiểu thêm nội dung của bài học, bài báo Hình 13 Hình 14 Đèn giao thông lúc xanh, lúc... (rô-bốt) thông tinh mới ra đời Hình 28 Tô-mi không sợ nguy hiểm Ngời máy có tên Tô-mi (hình 29) có thể đi lại và làm việc ở những nơi nguy hiểm tại các trung tâm nguyên tử Hình 29 Ngời lao động biết vâng lời Máy tự động chỉ thực hiện các công việc đợc con ngời giao cho Ngày nay, ngời máy đợc nạp chơng trình để nhận biết thông tin và điều chỉnh hành động của mình theo thông tin nhận đợc 21 Nhạc công Oa-bốt-2... mừng thành tích (hình 41) Hình 41 30 Nếu em nháy chuột chậm, số que sẽ xuất hiện nhiều thêm, điều đó chứng tỏ em cha sử dụng chuột thành thạo, cần phải tập nhiều hơn nữa Sau khi kết thúc lần chơi (không còn đoạn thẳng nào trên màn hình) máy tính sẽ hỏi em có tiếp tục chơi không Nếu em muốn tiếp tục thì chọn Yes, ngợc lại chọn No để thoát khỏi trò chơi 31 em tập gõ bàn phím Bài 1 Tập gõ các phím ở hàng... A-si-mô (ASIMO) Ngày 15 tháng 3 năm 2004, ngời máy A-si-mô, do Công ti Hon-đa (Honda) chế tạo và là niềm tự hào về công nghệ cao của đất nớc Nhật Bản, đã tới Việt Nam A-si-mô đã giao lu với khán giả và tham dự một buổi lễ trao giải thởng về khoa học công nghệ đợc truyền hình trực tiếp 23 Hình 33 Ngời máy A-si-mô tới Việt Nam A-si-mô cao 12 0 cm, nặng 52 kg, tốc độ di chuyển có thể đạt tới 16 00 mét/giờ A-si-mô... nhiệm 18 Hình 26 Máy tính trong bệnh viện Trong phòng nghiên cứu, nhà máy Trong các phòng nghiên cứu và trong nhà máy, máy tính đã thay đổi cách làm việc của con ngời Để tạo một mẫu ô tô mới, ngời ta có thể vẽ các bộ phận và lắp ghép chúng thành chiếc xe trên máy tính (hình 27) Mẫu ô tô cuối cùng cũng đợc kiểm tra bằng máy tính Làm nh vậy ngời ta đã tiết kiệm rất nhiều thời gian và vật liệu Hình 27 19 ... Hình 19 13 Bài 3 bàn phím máy tính Bàn phím Em hãy làm quen với bàn phím của máy tính trong hình 20 Hình 20 Bàn phím máy tính Khu vực chính của bàn phím Hình 21 Khu vực chính của bàn phím Khu vực chính của bàn phím gồm các hàng phím sau đây: 14 Hàng phím cơ sở: Hàng phím thứ ba tính từ dới lên đợc gọi là hàng phím cơ sở Hàng này gồm có các phím Trên hàng cơ sở có hai phím có gai là F và J Hai phím . Quản Bạ thuộc tỉnh Hà Giang (hình 11 ) ghi thông tin dạng văn bản. Hình 11 Câu hỏi Em hãy cho biết một vài thông tin có ở bảng trên hình 11 . 11 o Thông tin dạng âm thanh Tiếng chuông,. ngày 30 /10 /2003 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc 511 89 /17 9 05 GD 05 − − M· sè : 1H391M5 3. đợc phép đi qua đờng (hình 13 ). 12 Hình 15 Hình 16 Các biển báo nhắc nhở rằng đoạn đờng chúng ta sắp đi qua có trờng học (hình 14 ), đây là nơi cấm đổ rác (hình 15 ) hoặc đây là nơi u tiên