Đáp án đúng: A Câu 9 Câu hỏi ngắn Từ cùng một độ cao thả rơi xuống đất bốn vật bằng thép, đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng, nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất?. A: Độ biến thi
Trang 1Câu 1 ( Câu hỏi ngắn)
Hiệu suất của động cơ nhiệt phải nhỏ hơn 100% chủ yếu là do :
A: Nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ của động cơ
B: Nhiệt lượng làm tăng nội năng của động cơ
C: Nhiệt lượng chuyển thành cơ học
D: Nhiệt lượng thải ra cho môi trường bên ngoài
Đáp án đúng: D
Câu 2 ( Câu hỏi ngắn)
Biểu thức ∆U = Q có thể vi phạm nguyên lí II nhiệt động lực học do : Hãy chọn câu đúng
A: Khi nung nóng đẳng tích
B: Khi làm lạnh đẳng tích
C: Khi quá trình đẳng nhiệt
D: Quá trình truyền nhiệt không tự xảy ra
Đáp án đúng: D
Câu 3 ( Câu hỏi ngắn)
Quá trình thuận nghịch là quá trình có tổn thất nhiệt là bao nhiêu ?
A: Q > 0
B: Q < 0
C: Q = 0
D: Cả A,B,C đều sai
Đáp án đúng: C
Câu 4 ( Câu hỏi ngắn)
Sự khác biệt giữa nguyên lí I và nguyên lí II nhiệt động lực học do là : Hãy chọ câu đúng
A: Bảo toàn nhiệt lượng
B: Bảo toàn cơ năng
C: Bảo toàn năng lượng
D: Quá trình tự xảy ra hay không tự xảy ra
Đáp án đúng: D
Câu 5 ( Câu hỏi ngắn)
Chọn phát biểu đúng.
Trang 2A: Động năng của vật bao gồm tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật B: Nội năng của vật bao gồm tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C: Nội năng của vật bao gồm tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D: Cả A,B,C đều sai.
Đáp án đúng: C
Câu 6 ( Câu hỏi ngắn)
Những đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào nội năng của vật ?
A: Động năng.
B: Thế năng.
C: Cơ năng.
D: Thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Đáp án đúng: D
Câu 7 ( Câu hỏi ngắn)
Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A: Nhiệt lượng là phần nội năng mà vật thu vào khi tăng nhiệt độ.
B: Nhiệt năng là phần nội năng mà vật tỏa ra khi giảm nhiệt độ.
C: Nhiệt lượng là một dạng năng lượng.
D: Đơn vị của nội năng là đơn vị của nhiệt lượng.
Đáp án đúng: C
Câu 8 ( Câu hỏi ngắn)
Một hòn bi thép có trọng lượng 1 N Rơi từ độ cao 2 m xuống một tấm đá rồi nảy lên tới độ cao 1 m Phần cơ năng đã chuyển hóa thành nội năng của bi và tấm đá đó là bao nhiêu.
A: 1 J
B: 2 J.
C: 3 J
D: 4 J.
Đáp án đúng: A
Câu 9 ( Câu hỏi ngắn)
Từ cùng một độ cao thả rơi xuống đất bốn vật (bằng thép, đồng, nhôm, chì) có cùng khối lượng, nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất ? cho biết nhiệt dung riêng của
Trang 3cnhôm > cthép > cđồng > cchì Xem như độ giảm cơ năng hoàn toàn dùng đểàm nóng vật.
A: Nhôm
B: Đồng.
C: Thép
D: Chì.
Đáp án đúng: D
Câu 10 ( Câu hỏi ngắn)
Người ta thả một vật rắn có khối lượng m1 và nhiệt độ 1500 C vào một bình nước có khối lượng m2, nhiệt độ của nước tăng từ 200 C đến 500 C Hãy cho biết tỷ số nào sau đây là đúng.
A:
2
2
1
1
m
c
m
c
=
10
3
B:
2
2
1
1
m
c
m
c
=
13 1
C:
2
2
1
1
m
c
m
c
=
3
10
D:
2
2
1
1
m
c
m
c
=
3 10
Đáp án đúng: A
Câu 11 ( Câu hỏi ngắn)
Người ta thả một vật rắn có khối lượng m1 và nhiệt độ 1500 C vào một bình nước có khối lượng m2, nhiệt độ của nước tăng từ 200 C đến 500 C Bỏ thêm vật rắn cũng có khối lượng m1 nhưng có nhiệt độ 1000 C Hãy tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp,
bỏ qua sự hao hụt nhiệt lượng trong quá trình thí nghiệm.
A: 550 C
B: 600
C:
C 650 C
Trang 4D: 700 C.
Đáp án đúng: B
Câu 12 ( Câu hỏi ngắn)
Người ta thả cục sắt có khối lượng 300 g ở nhiệt độ 100 C vào lượng nước có khối lượng 200 g ở nhiệt độ 200 C Sau đó lại bỏ thêm một miếng đồng có khói lượng 400
g ở nhiệt độ 250 C Hãy cho biết nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp Biết nhiệt dung riêng của nước, sắt và đồng lần lượt là 4 200 J/(kg.K), 460 J/(kg.K), 400 J/(kg.K) A: 25,50 C
B: 19,50
C:
*C 17,50 C
D: 21,50 C.
Đáp án đúng: A
Câu 13 ( Câu hỏi ngắn)
Một búa máy có khối lượng 5 tấn rơi từ độ cao h = 2m xuống một trụ sắt có khối lượng 100 kg Hỏi nhiệt độ trụ sắt tăng thêm bao nhiêu ? biết rằng búa máy rơi liên tiếp 15 lần và mỗi lần rơi chỉ có 25% cơ năng của búa máy biến thành nội năng của trụ (nội năng làm cho trụ nóng lên) nhiệt dung riêng của trụ là 500 J/(kg.K).
A: 7,50 C
B: 150
C:
C 5,50 C
D: 110 C.
Đáp án đúng: A
Câu 14 ( Câu hỏi ngắn)
Một bình cách nhiệt được ngăn làm hai phần bằng một vách ngăn Hai phần bình có chứa hai chất lỏng có nhiệt dung riêng c1, c2 và nhiệt độ t1, t2 khác nhau Bỏ vách
Trang 5ngăn ra, hỗn hợp hai chất có nhiệt độ cân bằng là t Cho biết (t1 – t) = 21(t1 – t2), hãy
tính tỷ số
2
1
m
m
.
A:
2
1
m
m
= (1 +
1
2
c
c
)
B:
2
1
m
m
=
2
1
c
c
.
C:
2
1
m
m
=
1
2
c
c
D:
2
1
m
m
= (1 +
2
1
c
c
).
Đáp án đúng: C
Câu 15 ( Câu hỏi ngắn)
Chọn phát biểu đúng.
A: Độ biến thiên nhiệt năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B: Độ biến thiên nhiệt năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật tỏa ra C: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật tỏa ra.
D: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà và vật thu được.
Đáp án đúng: D
Câu 16 ( Câu hỏi ngắn)
Biểu thức ∆U = Q diễn tả quá trình nào sau đây ?
A: Quá trình đẳng nhiệt.
B: Quá trình đẳng áp.
C: Quá trình đẳng tích.
D: Không phải các quá trình trên.
Đáp án đúng: C
Câu 17 ( Câu hỏi ngắn)
Trong quá trình nào sau đây vật không sinh công hay nhận công ?
Trang 6A: Quá trình đẳng nhiệt.
B: Quá trình đẳng áp.
C: Quá trình đẳng tích.
D: Cả ba quá trình trên
Đáp án đúng: B
Câu 18 ( Câu hỏi ngắn)
Biểu thức nào dưới đây tính công nhận được trong quá trình đẳng áp ? Biết V2 < V1 A: A = p(V1 – V2)
B: A = p(V2 – V1)
C: A = µ
mR
(T1 – T2)
D: A = µ
mR
(T2 – T1)
Đáp án đúng: A
Câu 19 ( Câu hỏi ngắn)
Theo nguyên lí I nhiệt động lực học, khi ∆U = 0 thì phát biểu nào sau đây không đúng?
A: Vật sinh công phải nhận nhiệt
B: Vật nhận công phải tỏa nhiệt
C: Vật sinh công phải tỏa nhiệt
D: Nội năng của vật không đổi
Đáp án đúng: C
Câu 20 ( Câu hỏi ngắn)
Có 32 g oxi chiếm thể tích 2 lít và áp suất là 5.105Pa, cho khối khí giãn đẳng áp đến
thể tích 4 l , tính công mà khối khí sinh ra
A: - 1 000 J
B: – 100 J
C: - 104 J
D: – 10 J
Đáp án đúng: A
Câu 21 ( Câu hỏi ngắn)
Trang 7Có 32 g oxi chiếm thể tích 2 lít và áp suất là 5.105Pa, cho khối khí giãn đẳng áp đến
thể tích 4 l , nếu nội năng của vật tăng một lượng U = 500 J thì nhiệt lượng nhận vào
là bao nhiêu ?
A: 600 J
B: 1 500 J
C: 510 J
D: 10 500 J
Đáp án đúng: B
Câu 22 ( Câu hỏi ngắn)
Để nung nóng đẳng áp 10 mol khí người ta truyền cho khí một nhiệt lượng và khí đó
đã nóng thêm 400 K Tính công mà khí thực hiện
A: - 3,324 104 J
B: - 33,24 104 J.
C: - 0,3324 104 J.
D: - 332,4 104 J
Đáp án đúng: A
Câu 23 ( Câu hỏi ngắn)
Cho một mol khí (được coi là khí lí tưởng ), thực hiện chu trình 12341 như trên đồ thị (p,V),(hình vẽ), các trạng thái 1 và 3 nằm trên đường đẳng nhiệt Quá trình nào của chu trình có sinh công
A: Quá trình 41
B: Quá trình 12
C: Quá trình 23
Trang 8D: Quá trình 34
Đáp án đúng: B
Câu 24 ( Câu hỏi ngắn)
Cho một mol khí (được coi là khí lí tưởng ), thực hiện chu trình 12341 như trên đồ thị (p,V),(hình vẽ), các trạng thái 1 và 3 nằm trên đường đẳng nhiệt Quá trình nào của chu trình có sinh công
Các quá trình nào của chu trình không có trao đổi công ?
A: Quá trình 41 và 12
B: Quá trình 12 và 23.
C: Quá trình 23 và 41
D: Quá trình 12 và 34.
Đáp án đúng: C
Câu 25 ( Câu hỏi ngắn)
Cho một mol khí (được coi là khí lí tưởng ), thực hiện chu trình 12341 như trên đồ thị (p,V),(hình vẽ), các trạng thái 1 và 3 nằm trên đường đẳng nhiệt Quá trình nào của chu trình có sinh công
Nếu trạng thái T4 = 300 K, và nhiệt độ trạng thái 2 là 500K Hãy tính công của chu trình
Trang 9A: - 299,2 J
B: - 22,92 J
C: - 2,992 J
D: 2,992 J
Đáp án đúng: A
Câu 26 ( Câu hỏi ngắn)
Quá trình không thuận nghịch là gì ? Hãy chọn câu đúng
A: Quá trình lặp lại nhiều lần trạng thái ban đầu
B: Quá trình tự quay về trạng thái ban đầu
C: Quá trình không quuay về trạng thái ban đầu
D: Cả A,B,C đều đúng
Đáp án đúng: C
Câu 27 ( Câu hỏi ngắn)
Sự khác biệt cơ bản giữa quá trình không thuận nghịch và thuận nghịc là : Hãy chọn câu đúng
A: Bảo toàn năng lượng
B: Bảo toàn cơ năng
C: Chiều xảy ra quá trình
D: Cả hai đều xảy ra các quá trình như nhau
Đáp án đúng: C
Câu 28 ( Câu hỏi ngắn)
Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lí II nhiệt động lực học?
A: Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
B: Nhiệt lượng vật nhận được để vật sinh công và làm giảm nội năng
C: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả những nhiệt lượng nhận được thành công cơ học
D: Nhiệt năng lấy từ một nguồn nào đó không thể trực tiếp và hoàn toàn biến thành
cơ năng
Đáp án đúng: B
Câu 29 ( Câu hỏi ngắn)
Tìm phát biểu sai khi nói về nội năng của vật:
A: Nội năng là nhiệt lượng của vật
Trang 10B: Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác
C: Đơn vị của nội năng là J (jun)
D: Nội năng là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Đáp án đúng: B
Câu 30 ( Câu hỏi ngắn)
Chọn câu phát biểu đúng về nội năng của vật:
A: Tác động lên hệ một công có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng
B: Nội năng của một hệ nhất định phái có thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo nên hệ
C: Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ΔU=A+Q D: Các câu A, C đúng, câu B sai
Đáp án đúng: D
Câu 31 ( Câu hỏi ngắn)
Các kết luận sau đúng hay sai?
(a) Nội năng của một vật không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật
(b) Đơn vị của nội năng là J(jun)
(c) Chỉ có một cách làm thay đổi nội năng của vật là truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh
(d) Độ biến thiên nội năng ΔU=A+Q thì Q>0 khi vật nhận nhiệt từ các vật khác
(e) Cho chất khí chuyển đẳng tích từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 thì ΔU = Q
(f) Áp dụng nguyên lý I NĐLH cho khí lý tưởng thì ΔU=A+Q là quá trình đẳng áp
Đáp án:
(a) Sai
(b) Đúng
(c) Sai
(d) Đúng
(e) Đúng
(f) Đúng
Câu 32 ( Câu hỏi ngắn)
Vật (A) có khối lượng 0,1kg ở nhiệt độ 1000C được bỏ vào nhiệt lượng kế (B) Nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 0,1kg chứa 0,2kg nước (C) ban đầu ở 200C
Nhiệt độ của hệ khi có cân bằng nhiệt là 240C Tính nhiệt dung riêng c1 của vật A Biết rằng nhiệt dung riêng của của đồng thau và nước lần lượt là c2 = 380J/Kg.K; c3 = 4200J/kg.K
Đáp án:
Trang 11Dữ kiện A B C
Nhiệt dung riêng c1 c2 = 380J/Kg.K c3 = 4200J/Kg.K
Sau khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ cuối của hệ là: t = 240C
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt Qtỏa = Qthu ta có:
Q1 = Q2 + Q3 ⟹ 1c1(t1 – t)= m2c2(t - t2)+ m3c3(t - t3) m
Tính c1 và thay số:
K kg
J
c
t t m
t t c m t
t
c
m
c
/
462
) (
) ( )
(
1
1 1
3 3 3 2 2
2
1
≈
−
− +
−
=
Câu 33 ( Câu hỏi ngắn)
Viên đạn chì (nhiệt dung riêng c = 130kJ/kg.K) rơi không ma sát từ độ cao 130m xuống 130m xuống và va chạm mềm với đất Hỏi đạn nóng thêm bao nhiêu độ khi chạm đất nếu giả sử 50% độ tăng nội năng của đạn được biến thành nhiệt làm nóng viên đạn? cho g = 10m/s2
Đáp án:
Xét hệ gồm đạn, đất, và môi trường
Theo nguyên lý I NĐLH:
Q = ΔU – A = 0 Với Q và A là nhiệt lượng và công mà hệ nhận được
Độ tăng nội năng của hệ:
ΔU = A = mgh
Độ tăng nội năng này sẽ làm tăng nhiệt độ của hệ và làm biến dạng đạn, đất Theo đề bài, 50% ΔU
sẽ làm tăng nhiệt độ của đạn
0,5 ΔU = mcΔt 0,5 mgh = mcΔt
Độ tăng nhiệt độ của đạn:
C c
gh
130
130 10 5 , 0 5 ,
=
∆
Câu 34 ( Câu hỏi ngắn)
Một viên đạn đại bác có khối lượng 10kg, khi rơi tới đích có vận tốc 54km/h Nếu toàn bộ động năng của nó biến thành nội năng thì nhiệt lượng tỏa ra lúc va chạm bằng bao nhiêu calo?
Đáp án:
Q ≈ 270 calo
Trang 12Câu 35 ( Câu hỏi ngắn)
Một khối khí CO2 có khối lượng m=200g chứa trong một xi lanh dưới pít tông nặng Pít tông có thể
di chuyển thẳng đứng theo thành của xi lanh Đun nóng xi lanh cho nhiệt độ tăng dần từ t1 = 200C đến t2 = 1080C Tính công do khí thực hiện
Đáp án:
Khi được đun nóng, khí tác dụng áp lực Flên pít tông Pít tông di chuyển và khí thực hiện công
Do nhiệt độ tăng dần và pít tông nặng nên chuyển động của pittông chậm, coi như thẳng đều Áp
lực Fcủa khí cân bằng với các lực cản (trọng lực của pít tông; áp lực của không khí) Do đó, áp suất của khí trong xi lanh không đổi Khí dãn đẳng áp
Công do khí thực hiện là:
A = p.ΔV = p(V2 – V-1) = pV2 – pV1
J
T R
m RT
m
RT
m
3324 88
31
,
8
44
200
1 2
=
=
∆
=
−
=
µ µ
µ
Câu 36 ( Câu hỏi ngắn)
Một khối khí có áp suất p1=1atm, V1=2l, t1=270C được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2=770C
Tính công của khí thực hiện được
Đáp án:
1 2 1
1 1 1 2 1 1
2
1 2 1 2
2
2
1
1
T
V p V V p T
T
V V p T
V
p
T
V
−
−
=
=
Từ đó: A = p1(V2 – V1) ≈ 33,3J
Câu 37 ( Câu hỏi ngắn)
Một khối khí có thể tích V=3l, p=2.105N/m2, t=270C được nung nóng đẳng tích rồi dãn nở đẳng
áp Khi dãn nở, nhiệt độ khí tăng thêm 300C Tính công của khí thực hiện được
Đáp án:
:
:
2
2 3
1
2
2 1
1
T T
T V
V
III
II
T
p T
p
II
I
∆ +
=
→
=
→
Mặt khác:
A = p2(V3 – V1)
Trang 13⟹ J
T
T V
p
1
1
1 ∆ =
=
Câu 38 ( Câu hỏi ngắn)
Ghép nội dung cột A với nội dung cột B để thành câu đúng
(1) Độ biến thiên nội
năng của vật
(a) động năng của chuyển động hỗn loạn của các phân tử
(2) Khi vật nhận công
từ các
(b) vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
(3) Nội năng của khí
lý tưởng bằng
(c) bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được (4) Nhiệt lượng không
thể tự truyền từ
(d) vật khác thì A > 0
Đáp án:
Câu 39 ( Câu hỏi ngắn)
Các động cơ sau đây, động cơ nào không phải là động cơ nhiệt?
A: Động cơ trên xe máy
B: Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện sông Đà
C: Động cơ trên tàu thủy
D: Động cơ gắn trên các ô tô
Đáp án đúng: B
Câu 40 ( Câu hỏi ngắn)
Chọn phát biểu sai về nhược điểm của động cơ nhiệt:
A: Khí thải ra làm ô nhiễm môi trường
B: Có tiếng nổ làm ô nhiễm tiếng ồn môi trường
C: Có khói và làm cho không khí nóng thêm
D: Cấu tạo phức tạp và đắt tiền nên ít được sử dụng trong thực tế
Đáp án đúng: D
Câu 41 ( Câu hỏi ngắn)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ba bộ phận chính của động cơ nhiệt là ………(a)……… ,………(b)……… và ………(c)………
1
Q
A
H = là công thức tính ……(d)………… của động cơ nhiệt Nguồn nóng mà càng nóng và nguồn
lạnh mà càng lạnh thì hiệu suất của ………(e)……… nhiệt ……(f)………… Nhiệt không thể tự động truyền từ ………(g)……… sang vật ………(h)……… đó là phát biểu của ………(i)………
Trang 14Đáp án:
(a) Nguồn nóng
(b) bộ phận phát động
(c) nguồn lạnh
(d) hiệu suất
(e) động cơ nhiệt
(f) càng cao
(g) vật lạnh
(h) nóng hơn
(i) Clau – di – us
Câu 42 ( Câu hỏi ngắn)
Công suất của một động cơ xe ô tô là 15kW và hiệu suất là 25%
(a) Tính công của động cơ sinh ra trong 1 giờ
(b) Tính lượng xăng tiêu hao để sinh công đó, biết rằng năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/Kg
Đáp án:
(a) Công sinh ra trong 1 giờ:
A = P.t = 15000.3600= 54.106J
Q
A
25
100 100
=
=
q
Q
10 5 , 4
10 16 , 2 8
8
=
=
=
Câu 43 ( Câu hỏi ngắn)
Với 2 lít xăng, một xe máy công suất 1,6kW chuyển động với vận tốc 36km/h sẽ đi được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của động cơ là 25% Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/Kg, khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3
Đáp án:
Nhiệt lượng toàn phần do 2 lít xăng tỏa ra là:
Qtp = qm = qρV
Ta lại biết:
V q Q
Q
Q
Q
H
tp
ci
tp
ci
ρ 25 , 0 100
25
100
25
=
=
=
=
Aci = 0,25qρV