1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

RÈN KĨ NĂNG VẬT LÍ 11_1 (Dành cho GV và HS khá giỏi)

77 457 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Câu 1 ( Câu hỏi ngắn) Cho hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này bị yếu đi 2,25 lần. Cần thay đổi khoảng cách giữa các điện tích như thế nào để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Đáp án: - Chỉ xét hai lực tương tác giữa hai điện tích, hai lực này bằng nhau. Lực tương tác trong không khí là F, khi nhúng dầu là F’. - Biểu thức các lực : F =k 1 2 2 .q q r e = k 1 2 2 .q q r ; F’ = 1 2 ' 2 .q q r e -Khi nhúng trong dầu thì lực giảm đi 2,25 lần : F = 2,25F’. ⇔ k 1 2 2 .q q r = 2,25k 1 2 ' 2 .q q r e ⇔ 1 = 2,25 ' 1 e ⇒ ' e = 2,25. -Để độ lớn của lực tương tác vẫn là F thì: k 1 2 2 .q q r e = k 1 2 ' 2 .q q r e ⇒ 2 1 r e = ' 2 1 r e ⇒ r’ = 20cm. -Vậy phải dịch hai điện tích lại gần nhau 1 đoạn: (r – r’) = x = 30 – 20 = 10cm. Câu 2 ( Câu hỏi ngắn) Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a có đặt ba điện tích q 1 , q 2 , q 3 độ lớn bằng nhau, cả hệ thống đặt trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q 0 đặt ở tâm của tam giác. Biết q 1 = -q 2 = - q 3 = q 0 = 6.10 -9 C ; a = 30cm. Đáp án: - Xác định các lực tác dụng lên điện tích q 0 + F ur 01 là lực đẩy giữa q 0 và q 1 . + F ur 02 là lực hút giữa q 0 và q 2 . + F ur 03 là lực hút giữa q 0 và q 3 -Viết biểu thức các lực : Tam giác ABC là tam giác đều nên khoảng cách từ q 1 , q 2 , q 3 đến q 0 bằng nhau. Do đó, ta có : F 01 = F 02 = F 03 = k 2 0 2 q r -Vẽ hình và dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực tác dụng lên q 0 : F ur 23 = F ur 02 + F ur 03 ; F ur 0 = F ur 01 + F ur 23 Hình bình hành GMIN có F 02 = F 03 nên nó là hình thoi. Mặt khác · GMI = 60 0 ⇒ ΔGMI là tam giác đều ⇒ F 23 = F 03 = F 01 ⇒ F 0 = F 01 + F 23 = 2F 01 -Tính F 01 , từ đó tính F 0 Vì ΔABC là tam giác đều nên GA = GB = GC = r = 0 2 sin 60 3 A B = 3 3 a ⇒ F 01 = k 2 0 2 q r = 9.10 9 9 2 2 (6.10 ) (0, 3) = 3,6.10 -6 N ⇒ F 0 = 2.3,6.10 -6 = 7,2.10 -6 N. Câu 3 ( Câu hỏi ngắn) Cho hai điện tích q 1 = 2.10 -8 C và q 2 = -8.10 -8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm trong khong khí. Một điện tích q 3 đặt tại C. Hỏi : a)C ở đâu và q 3 bằng bao nhiêu để q 3 nằm cân bằng ? b) Dấu và độ lớn của q 3 bằng bao nhiêu để q 1 , q 2 cũng cân bằng ? Đáp án: a) Có 2 lực tác dụng lên q 3 là F ur 31 và F ur 32 F 32 Để q 3 cân bằng thì 0 r = F ur 31 + F ur 32 ⇒ F ur 31 và F ur 32 là hai lực cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng nối A với B. Theo đầu bài, q 1 , q 2 trái dấu nên C phải nằm trên đường AB, ngoài khoảng AB và gần A (do 1 2 q q< ) ; q 3 có thể âm hoặc dương. Ta có : F 31 = F 32 ⇒ k 1 3 2 .q q CA = k 2 3 2 . ( ) q q A B CA+ 1 2 q q = 2 CA A B CA æ ö ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç + è ø ⇒ CA = 8cm. Kết quả này không phụ thuộc vào dấu và độ lớn của q 3 . b) Có 2 lực tác dụng lên q 1 là F ur 12 và F ur 13 ; có 2 lực tác dụng lên q 2 là F ur 21 và F ur 23 . Để cả q 1 và q 2 cân bằng thì q 3 đặt tại C phải có dấu và độ lớn sao cho : F ur 1 = F ur 12 + F ur 13 = 0 r ⇔ F ur 12 = - F ur 13 ; F ur 2 = F ur 21 + F ur 23 = 0 r ⇔ F ur 21 = - F ur 23 . Nếu q 3 là điện tích dương thì ta có sơ đồ sau: Nhìn vào hình vẽ ta thấy q 1 và q 2 không thể cân bằng được. Vậy q 3 phải mang điện tích âm. Ta có : F 12 = F 13 k⇔ 1 2 2 .q q A C = k 1 3 2 .q q A B ⇔ 8 2 8.10 8 - = 3 2 8 q ⇒ q 3 = - 8.10 -8 C Câu 4 ( Câu hỏi ngắn) Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước cách nhau 3 cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10 -5 N. Hỏi độ lớn các điện tích đó ? Biết hằng số điện môi của nước bằng 81. Đáp án: Áp dụng công thức: F = 9.10 9 . 1 2 2 .q q r e ⇔ F = 9.10 9 . 2 2 q r e ⇒ q = 3 3.10 r F e Thay số ta được : 2q .10 -8 ≈ 1,27.10 -7 C. Câu 5 ( Câu hỏi ngắn) Mỗi proton có khối lượng m = 1,67.10 -27 kg, điện tích q = 1,6.10 -19 C. Hỏi lực đẩy Culông giữa hai proton lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần ? Đáp án: Ta có: F đ = 9.10 9 . 2 2 q r ; F hl = 6,72.10 -11 2 2 q m ⇒ d d h F F = 9 2 11 2 9.10 . 6, 72.10 q m - Thay số : ⇒ d d h F F = 1,23.10 36 . Câu 6 ( Câu hỏi ngắn) Cho hai điện tích điểm q 1 = 4.10 -8 C và q 2 = - 4.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau một khoảng AB = 8 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q 0 = 4.10 -8 C đặt tại điểm C sao cho: a)CA = 6cm và CB = 2cm b) CA = 4cm và CB = 12cm c) CA = CB = 5cm Đáp án: a)CA = 6cm và CB = 2cm ⇒ A, B, C nằm trên cùng 1 đường thẳng và C nằm giữa A và B. Độ lớn của các lực điện: F 01 = 9.10 9 . 0 1 2 .q q A C = 9.10 9 . 8 8 2 4.10 .4.10 0, 02 - - = 4.10 -3 N. F 02 = 9.10 9 . 0 2 2 .q q CB = 9.10 9 . 8 8 2 4.10 .( 4).10 0, 02 - - - = 36.10 -3 N. F ur 0 = F ur 01 + F ur 02 ⇒ F 0 = F 01 + F 02 = 4.10 -3 + 36.10 -3 = 0,04N. b) CA = 4cm và CB = 12cm. Ta thấy CB – CA = AB nên A, B, C nằm trên cùng 1 đường thẳng và C nằm ngoài AB gần A. F 01 = 9.10 9 . 0 1 2 .q q A C = 9.10 9 . 8 8 2 4.10 .4.10 0, 04 - - = 9.10 -3 N. F 02 = 9.10 9 . 0 2 2 .q q CB = 9.10 9 . 8 8 2 4.10 .( 4).10 0, 012 - - - = 10 -3 N. F ur 0 = F ur 01 + F ur 02 ⇒ F 0 = F 01 – F 02 = 9.10 -3 – 10 -3 = 8.10 -3 N. c) CA = CB = 5cm ⇒ A, B, C lập thành một tam giác đều. F 01 = F 02 = 9.10 9 . 0 1 2 .q q A C = 9.10 9 . 8 8 2 4.10 .4.10 0, 05 - - = 5,76.10 -3 N. Dựa vào hình vẽ ta thấy: F 0 = 2.CI = 2.F 01 .cosα α = µ B ⇒ cos µ B = HB HC = 4 5 = 0,8 ⇒ F 0 = 2.5,67.10 -3 .0,8 = 9,072.10 -3 N. Câu 7 ( Câu hỏi ngắn) Có ba điện tích điểm q 1 = q 2 = q 3 = 1,6.10 -6 C đặt trong chân không ở ba đỉnh của một tam giác đều cạnh là a = 16cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích. Đáp án: Vì ba điện tích giống nhau đặt tại ba đỉnh của tam giác đều nên lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích là giống nhau, ta chỉ cần xét một điện tích tại một đỉnh bất kì. Dựa vào hình vẽ ta thấy : F 12 = F 13 = 9.10 9 . 2 2 q a = 9.10 9 . 6 2 2 (1, 6.10 ) 0,16 - = 0,9N. 1 = F ur 12 + F ur 13 ⇒ F 1 = 2AI = 2F 12 cos30 ⇒ F 1 = 0,9 3 = 1,56N. Câu 8 ( Câu hỏi ngắn) Ở mỗi đỉnh hình vuông cạnh a có đặt một điện tích Q = 10 -8 C. Xác định dấu , độ lớn, điện tích q đặt ở tâm hình vuông để cả hệ điện tích cân bằng. Đáp án: Vì hình vuông có tính chất đối xứng mà điện tích ở các đỉnh hình vuông là như nhau nên lực điện tác dụng của các điện tích đó lên điện tích q là bằng nhau. Do đó, lực tổng hợp tại tâm hình vuông luôn bằng 0 với mọi giá trị của q. Ta phải xét sự cân bằng điện tích ở một đỉnh hình vuông bất kì. Ta xét sự cân bằng tại đỉnh A. Lực điện tác do các điện tích tại các đỉnh B, C, D dụng lên điện tích A đều là lực đẩy tổng hợp lực hướng ra ngoài theo đường chéo AC. Do đó, lực do điện tích tại tâm tác dụng lên điện tích tại A phải có hướng ngược lại. Vậy, để hệ các điện tích cân bằng thì q < 0 và F = F’. Gọi điện tích tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là q 1 , q 2 , q 3 , q 4 . Ta có: F 12 = F 14 = k 2 2 Q a ; F 13 = k 2 2 Q A C = 2 2 ( 2) Q a = 2 2 2 Q a F 23 = 2 12 2F = k 2 2 2 Q a ⇒ F = F 23 + F 13 = k 2 2 1 ( 2 ) 2 Q a + AC = a 2 ⇒ AO = 2 2 a ⇒ F’ = - k 2 Qq OA ⇔ q = - 4 Q (2 2 1+ ) Thay số ta được q = - 9,6.10 -9 C . Câu 9 ( Câu hỏi ngắn) Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m, tích điện q được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện, hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn a = 3cm. Xác định góc lệch của các sợi dây so với phương thẳng đứng. Áp dụng bằng số m = 0,1g ; q = 10 -8 C ; g = 10m/s 2 ; e = 1. Đáp án: Ta có hình vẽ về lực tác dụng lên 1 điện tích: Ta có : P = mg ; F đ = k 2 2 q a Dựa vào hình ta có: tanα = = 2 2 q k a mg = 2 2 kq mga Vậy tanα = 2 2 kq mga Thay số ta được tanα = 9 8 2 4 2 9.10 (10 ) 10 .10.(0, 03) - - = 1 ⇒ α = 45 0 Câu 10 ( Câu hỏi ngắn) Cho hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau, đặt cách nhau 1 đoạn r = 10cm trong không khí. Đầu tiên hai quả cầu này tích điện trái dấu, chúng hút nhau với một lực F 1 = 1,6.10 -2 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa ra vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau với lực F 2 = 9.10 -3 N . Tìm điện tích của mỗi quả cầu trước khi chúng tiếp xúc với nhau. Đáp án: Gợi ý: Gọi điện tích quả cầu lúc chưa tiếp xúc là q 1 và q 2 thì điện tích của chúng sau khi tiếp xúc là q’ 1 = q’ 2 = 1 2 2 q q+ Đáp số: 7 1 7 1 2 .10 3 8 .10 3 q C q C - - ì ï ï = - ï ï ï í ï ï = ï ï ï î hoặc 7 1 7 1 2 .10 3 8 .10 3 q C q C - - ì ï ï = ï ï ï í ï ï = - ï ï ï î Câu 11 ( Câu hỏi ngắn) Cho hai điện tích điểm q 1 , q 2 đặt cách nhau một khoảng r = 20cm, khi đó lực tương tác giữa chúng là F = 3,6.10 -4 N. Cho 2 điện tích tiếp xúc với nhau rồi tách ra cách nhau r thì lực tương tác giữa chúng là F’ = 2,025.10 -4 N. Hãy tính q 1 và q 2 . Đáp án: Đáp số : 8 1 8 2 8.10 2.10 q C q C - - ì ï = ï ï í ï = - ï ï î hoặc 8 1 8 2 8.10 2.10 q C q C - - ì ï = - ï ï í ï = ï ï î Câu 12 ( Câu hỏi ngắn) Electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong nguyên tử hiđro theo quỹ đạo tròn, bán kính r = 5.10 -11 m. Hãy tính: a)Lực tương tác tính điện giữa hạt nhân và electron. b) Vận tốc dài, vận tốc góc, chu kì của chuyển động của electron. Đáp án: q 1 = q e = - 1,6.10 -19 C ; q 1 = q hn = 1,6.10 -19 C ; r = 5.10 -11 m. a)F ht = F đ = k 1 2 2 .q q r . Thay số ta được F ht = 9,216.10 -8 N. b) Ta có: F ht = 2 2 mv ⇒ v = ht rF m Thay số với m = 9,1.10 -31 kg ta được v = 2,25.10 -6 m/s 6 11 2, 25.10 5.10 v r w - - = = = 4,5.10 -16 rad/s T = 2 p w = 1,4.10 -16 s. Câu 13 ( Câu hỏi ngắn) Tại 6 đỉnh của một hình lục giác đều cạnh a có đặt 6 điện tích cùng dấu, có độ lớn bằng nhau và bằng q (trong không khí). Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích. Đáp án: Gợi ý: Vẽ hình và tổng hợp lực theo quy tắc hình bình hành, lưu ý đến tính chất của hình lục giác đều. Đáp số : F = k 2 2 Q a (1+ 3 1 3 4 + ) Câu 14 ( Câu hỏi ngắn) Cho 2 quả cầu nhỏ giống hệt nhau, có cùng khối lượng m, cùng điện tích q. Treo hai quả cầu này vào cùng một điểm bằng 2 sợi dây mảnh cách điện dài l = 50cm, thì chúng đẩy nhau và khi cân bằng chúng cách nhau r = 6cm. a)Tính điện tích q b) Cho hệ thống vào nước có e = 81, bỏ qua lực đẩy Ác – si – met. Hãy tính khoảng cách giữa hai điện tích lúc này. Đáp án: a) Theo bài 1.6 ta có : tanα = 2 2 r kq mg ; mặt khác : tanα = 2 2 2 2 2 4 ( ) 2 r r r r l l = + + ⇒ 2 2 r kq mg = 2 2 4 r r l+ ⇔ q = r 2 2 4 mgr k r l+ Thay số ta được : q = 1,2.10 -8 C. Khi nhúng vào nước thì F’ đ = P tanα’ = mg ' 2 2 ' 4 r r l+ Mặt khác : F đ = P tanα = mg. 2 2 4 r r l+ = e F’ đ . Do đó e . ' 2 2 ' 4 r r l+ = 2 2 4 r r l+ ⇒ r’ = 2 2 2 2 2 .r [(s -1)r + 4s l ] l Thay số được r’ = 0,074cm = 0,74mm. Câu 15 ( Câu hỏi ngắn) Cho 2 quả cầu nhỏ giống hệt nhau, có cùng khối lượng m, cùng điện tích q. Treo 2 quả cầu này bằng 2 sợi dây mảnh, cách điện vào cùng một điểm thì hai sợi dây hợp với nhau góc α . Nhúng ngập hệ thống vào dầu có e = 2 thì thấy góc α không đổi. Tìm khối lượng riêng của quả cầu biết khối lượng riêng của dầu là D = 800kg/m 3 Đáp án: Gọi khối lượng riêng của quả cầu là D 0 . Khi quả cầu chưa nhúng dầu thì : F đ = Ptanα . Khi nhúng hệ thống vào dầu thì điện tích chịu thêm lực đẩy Ac – si – mét có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên. Lúc này ta có : F’ đ = (P – F A ).tanα . Ta lại có: F đ = e F’ đ . Do đó : P = e (P – F A ) ⇔ P = 1 e e - F A ⇔ mg = 1 e e - DVg ⇔ D 0 Vg = 1 e e - DVg ⇔ D 0 = 1 e e - D [...]... ngập tụ điện vào chất điện môi lỏng có e = 2 Tính điện dung, điện tích và hiệu điện thế của tụ lúc đó c) Vẫn nối tụ điện với nguồn, nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng nói trên Tính điện dung , điện tích và hiệu điện thế của tụ điện lúc đó Đáp án: a) Điện tích của tụ Q = CU = 300.500 = 15.104 pC = 15nF b) Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn, các bản mạch tụ trở thành vật dẫn cô lập về điện nên khi đưa vào chất... lửa điện phát ra bằng độ giảm năng lượng của hệ hai tụ C1 và C2 Ban đầu năng lượng của hệ tụ W chỉ có năng lượng của tụ C1 1 1 W = C1U12 = 0,5.10-6.902 = 2,025.10-3 J 2 2 ' ' Gọi U’ là hiệu điện thế của hai tụ sau khi nối ta có : Q1 = Q 2 = Q1 ⇔ C1U 1' + C2U 2' = C1U ⇔ 9U’ = 50V Khi đó năng lượng của hệ tụ là : W’ = 1 1 (C1 + C2)U’2 = 0,9.10-6.502 = 1,125.10-3 J 2 2 Vậy năng lượng của tia lửa điện phát... phương, ngược chiều với đường sức điện trường Câu 20 ( Câu hỏi ngắn) Cho tam giác ABC vuôn tại A, AB = 3cm ; AC = 4cm Đặt 2 điện tích q1 và q2 tại B và C Tính cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại A, biết q1 = -4.10-9C và q2 = 48 10-9C 9 Đáp án: Điện trường tại A là sự đồng chất của hai điện trường do các điện tích đặt tại B và C gây ra Ta có vectơ cường độ điện trường tại A : u r u r u r E... điện tích điểm Q đặt tại O gây ra (A ở gần O hơn B) Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A và B lần lượt là E1 và E2 Tính độ lớn của cường độ điện trường tại trung điểm M của đoạn thẳng AB Đáp án: E= 4E 1E 2 ( E1 + E 2 )2 Câu 25 ( Câu hỏi ngắn) Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8C và q2 = - 8.10-8C đặt tại A và B trong không khí Biết AB = 4cm Tìm véctơ cường độ điện trường tại điểm C nằm trên đường trung... E = 300V/m Tính công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q theo các cạnh AB, BC và CA Biết rằng vectơ cường độ điện trường E có hướng song song với BC Đáp án: Theo cạnh AB, cạnh CA : AAB = ACA = 3.10-7J Theo cạnh BC: ABC = 6.10-7J Câu 31 ( Câu hỏi ngắn) Cho hai điện tích q1 và q2 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 2cm Tại điểm M có MA = 6cm, MB = 8cm, cường độ điện trường E = 0 Tìm q1, q2... q1 = - 9 q2 ; q1 + q2 = 7.10-8C ⇒ q2 = -56.10-8C và q1 = 63.10-8C 8 Câu 32 ( Câu hỏi ngắn) Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện trường gây ra bởi điện tích q Biết EA = 9,10-6V/m ; EB = 4.10-6V/m Tính cường độ điện trường tại trung điểm M của AB Đáp án: E= 4E A E B ( EA + E B )2 = 5,76.106V/m Câu 33 ( Câu hỏi ngắn) Một proton được đặt vào điện trường đều có cường độ điện trường E = 1,7.106V/m... AC = 4cm ; BC = 3cm và nằm trong một u r điện trường đều Vectơ cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A tới C và có độ lớn E = 5000V/m Tính : a)UAC , UCB, UAB b) Tính công của điện trường khi một electron di chuyển từ A đến B Đáp án: a)UAC = UAB = 150V , UCB = 0 b) A = 2,4.10-17J = 150eV Câu 40 ( Câu hỏi ngắn) Khi electron bay qua hai điểm M và N trong điện trường động năng của nó tăng thêm... tia đến màn hình là l = 15cm Khi đập vào màn hình, các electron bị lệch một đoạn b = 2,1cm Tính vận tốc của electron khi bắt đầu vào điện trường Đáp án: UAK = 728V ; v0 = 1,6.10-7m/s Câu 52 ( Câu hỏi ngắn) Tính điện dung của bộ tụ sau, biết C1 = C2 = C-3 = C4 = 6μF Đáp án: Vẽ lại mạch +Đặt tên các nút trên hình +Tụ C1 nối giữa A và D, các tụ C2, C3, C4 đều nối giữa D và B +Mạch điện được vẽ lại như sau:... q0 Câu 18 ( Câu hỏi ngắn) Hai quả cầu giống hệt nhau, treo vào cùng một điểm nhờ hai sợi dây dài l = 20cm Khi hai quả cầu tiếp xúc nhau, người ta truyền cho chúng điện tích tổng cộng là q = 8.10-7C Sau đó chúng đẩy nhau và khi cân bằng góc của hai sợi dây treo là 2α = 900, lấy g = 10m/s2 a)Xác định khối lượng m của mỗi quả cầu b) Truyền thêm cho quả cầu 1 điện tích q’, khi đó 2 quả cầu đẩy nhau với... Rút U 1 từ (2) và rút U 3 từ (3) rồi thay vào (1) ta tìm được U 2 = 30V ' ' ' Suy ra: U 1 = - 90V ; U 3 = 60V U 1 < 0 chứng tỏ dấu của điện tích trên các bản tụ C1 sau khi nối các tụ khác ngược với dấu đã giả thiết Vậy, sau khi nối các tụ với nhau thì U 'BA = 90V ; U 'DB = 30V ; U 'DA = 60V Câu 56 ( Câu hỏi ngắn) Tụ phẳng không khí khi được tích điện bằng nguồn hiệu điện thế U Hỏi năng lượng của tụ . bất kì. Dựa vào hình vẽ ta thấy : F 12 = F 13 = 9 .10 9 . 2 2 q a = 9 .10 9 . 6 2 2 (1, 6 .10 ) 0 ,16 - = 0,9N. 1 = F ur 12 + F ur 13 ⇒ F 1 = 2AI = 2F 12 cos30 ⇒ F 1 = 0,9 3 = 1, 56N. Câu. 0 9 .10 . ( ') 4 .1, 8 .10 .10 .0, 2 sin 30 q q q - + ⇔ 1 3 = 14 0 0 10 . ( ') 8 q q q+ ⇔ 1 3 = 14 7 7 10 .4 .10 .(4 .10 ') 8 q - - + ⇔ 7 2 .10 3 - = (4 .10 -7 + q’)⇒ q’ = - 2,85 .10 . là 9 ,1. 10 - 31 kg và -1, 6 .10 -19 C. Đáp án: s = 2 31 5 2 19 9 ,1. 10 .(5 .10 ) 2 2 .1, 6 .10 .10 0 mv qE - - = = 7 ,1. 10 -3 m = 7,1mm Câu 30 ( Câu hỏi ngắn) Một điện tích q = 10 -8 C dịch chuyển theo

Ngày đăng: 26/04/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w