1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

RÈN KĨ NĂNG VẬT LÍ 11_7 (Dành cho GV và HS khá giỏi)

68 475 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1 ( Câu hỏi ngắn) Tia sáng tới mặt bên của lăng kính tam giác đều đặt trong không khí với góc tới i 1 = 50 0 . Chất làm lăng kính có n = 1,4. Hãy vẽ tiếp đường đi của tia sáng. Đáp án: Tại I : sini 1 .1 = sinr 1 .n ⇒ r 1 = 33 0 Có r 1 + r 2 = A ⇒ r 2 = 27 0 Tại J : sinr 2 .n = sini 2 .1 ⇒ i 2 = 39,5 0 . Góc lệch giữa tia tới và tia ló là : D = i 1 + i 2 – A = 29,5 0 . Câu 2 ( Câu hỏi ngắn) Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất tuyệt đối n = 1,4 được đặt trong không khí. Hỏi chùm tia tới mặt bên của lăng kính phải có góc tới trong khoảng nào thì mới có chùm tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính. Đáp án: Để có chùm tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính thì góc tới r 2 phải nhỏ hơn hoặc bằng góc tới hạn phản xạ toàn phần. r 2 ≤ i gh ; sini gh = 1 1 1,4n = ⇒ r 2max = 45,6 0 . Từ đó ta có : r 1min = A – r 2max = 14,4 0 Góc tới hạn nhỏ nhất được tính qua biểu thức : sini 1min .1 = sinr 1min .1,4 ⇒ i 1min = 20,4 0 Câu 3 ( Câu hỏi ngắn) Một lăng kính tam giác đều ABC làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng tới mặt bên AB của lăng kính. a)Trong trường hợp góc tới bằng không, vẽ tiếp đường đi của tia sáng qua lăng kính. b)Tìm góc tới để góc lệch giữa tia tới và tia ló đạt cực tiểu. Đáp án: a) r = 60 0 ⇒ 0 3 1 2 sin 60 sin 2 3 gh i n = > = = ⇒ có phản xạ toàn phần tại J. Sau đó tia sáng đến BC tại K với góc vuông. Cuối cùng tia sáng đi ra khỏi lăng kính theo đường vuông góc đó. b) D min khi r 1 = r 2 = 0 30 2 A = ⇒ sini 1 = sini gh = 1 1,5. 2 = 0,75 ⇒ i 1 ≈ 49 0 Câu 4 ( Câu hỏi ngắn) Một lăng kính tam giác làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,6. Chiếu một tia tới vuông góc với mặt bên AB của lăng kính . Tia khúc xạ vào tròn lăng kính gặp mặt bên thứ hai AC và bị phản xạ hoàn toàn ở mặt này. Hỏi góc chiết quang của lăng kính phải có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu. Đáp án: sinr min = sini gh = 1 5 8n = ⇒ r min ≈ 39 0 ⇒ A min = 39 0 . Câu 5 ( Câu hỏi ngắn) Một lăng kính tiết diện là một tam giác đều ABC. Tia sáng tới mặt bên AB có phương vuông góc với đường cao AB. Tia khúc xạ ló ra khỏi lăng kính đi sát mặt bên AC. Tính chiết suất của lăng kính. Đáp án: Xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần : i 2 = 90 0 ⇒ nsinr 2 = 1; Mặt khác nsinr 1 = sini 1 = sin30 0 = 0,5 ; r 1 + r 2 = 60 0 Giải ra ta được n = 7 3 ≈ 1,53. Câu 6 ( Câu hỏi ngắn) Một lăng kính tam giác vuông ABC, vuông tại A. Góc µ B = 75 0 . Tia sáng SI tới mặt bên AB cho tia khúc xạ tới mặt bên BC dưới góc tới 45 0 . a)tìm hệ thức liên hệ giữa góc α và chiết suất n của lăng kính b) Tìm giá trị nhỏ nhất của chiết suất n để tia sáng bị phản xạ toàn phần ở mặt bên BC. c) Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên BC tới đáy AC rồi khúc xạ ra ngoài lăng kính. Tìm góc lệch giữa tia ló và tia tới. Đáp án: a) n = 2sini. b) n min = 2 . c) D = 60 0 Câu 7 ( Câu hỏi ngắn) Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC. Một tia tới SI chiếu tới mặt AB cho góc lệch cực tiểu bằng 60 0 . Tính chiết suất n của lăng kính. Đáp án: n = 3 Câu 8 ( Câu hỏi ngắn) Cho lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC có góc A = 60 0 . Chiếu một tia đơn sắc lướt trên mặt AB từ phía đáy, khi đó góc ló ra khỏi mặt bên AC là 21 0 24. Tính chiết suất của lăng kính và góc lệch cực tiểu của tia sáng. Đáp án: n ≈ 1,41 ; D min ≈ 29,6 0 Câu 9 ( Câu hỏi ngắn) Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác ABC có góc lệch là 90 0 , góc C = 10 0 . Chiết suất của lăng kính là n. Một tia sáng tới mặt bên AB cho tia khúc xạ tới mặt bên AC và ló ra ngoài với góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang. Tính chiết suất n. Đáp án: n = 2 Câu 10 ( Câu hỏi ngắn) Một thấu kính có tiêu cự f = 20cm. Đặt vật phẳng nhỏ cao 1cm vuông góc với trục chính. Xác định vị trí, tính chất, kích thước của ảnh. Biết vật được đặt cách thấu kính 30cm. Đáp án: Từ công thức thấu kính ta có : 30.20 ' 60 30 20 df d cm d f = = = - - d’ > 0 nên ảnh là thật. Độ phóng đại : ' 60 2 30 d k d = - = - = - Kích thước ảnh : A’B’ = AB. 2k cm= Câu 11 ( Câu hỏi ngắn) Đặt một vật phẳng nhỏ trước thấu kính có f = 30cm. Ta thu được ảnh lớn gấp 3 lần vật. Xác định vị trí đặt vật. Đáp án: -Ảnh lớn gấp 3 lần vật tức là 3k = -Vì đã biết f và cần tìm d nên ta dùng công thức : f k f d = - Trường hợp 1: k = 3 ⇔ f = 3(f – d) ⇒ d = 20cm Trường hợp 2 : k = - 3 ⇔ f = -3(f – d) ⇒ d = 40cm Câu 12 ( Câu hỏi ngắn) Một thấu kính phân kì có tiêu cự 30 cm. Tìm vị trí đặt vật để thu được ảnh cách nó 125cm. Đáp án: Thấu kính phân kì thì tiêu cự sẽ có dấu âm. Ảnh của vật sẽ là ảnh ảo, d’ < 0. Tuy nhiên, các công thức chứa d’ vẫn được giữ nguyên. Nếu đưa thêm dấu thì phải đưa là - 'd . Ta có hệ phương trình : d + d’ = 125 1 1 1 ' 30d d + = - Giải hệ ta được : d = 150cm và d’ = - 25cm . Câu 13 ( Câu hỏi ngắn) Vật sáng được đặt trước thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật và cách vật 30cm. Xác định vị trí đặt vật. Đáp án: Ta có hệ phương trình : d + d’ = 30cm ' 2 d k d = - = (do vật thật thì d > 0 , tạo ảnh ảo thì d’ < 0) Giải hệ ta được d = 30cm. Câu 14 ( Câu hỏi ngắn) Đặt vật sáng trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Dịch vật lại gần thấu kính một khoảng 20cm thì ảnh của nó dịch chuyển 10cm. Tìm vị trí đặt vật ban đầu. Đáp án: Ta thiết lập phương trình ở vị trí ban đầu, vị trí lúc sau và mối quan hệ của chúng. Tại vị trí ban đầu : 1 1 1 ' (1) ' df d d d f d f + = =Þ - Khi vật dịch lại gần tức là d giảm thì ảnh phải dịch ra xa do tính chất vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều. Ta có : 1 1 1 ( 20). ' 10 (2) 20 ' 10 20 d f d d d f f f - + = + =Þ - + - - Từ (1) và (2) ta suy ra d = 65cm. Câu 15 ( Câu hỏi ngắn) S là điểm vật thật, S’ là điểm ảnh. Hãy cho biết S’ là ảnh gì ? Thấu kính đó là thấu kính loại gì ? Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm và tiêu điểm chính của thấu kính. Đáp án: Do S’ khác phía với S so với Δ nê S’ là ảnh thật. Vì vật thật tạo ảnh thật nên thấu kính này phải là thấu kính hội tụ. Vì tia đi qua quang tâm là tia đi thẳng nên S, O , S’ thẳng hàng. Nối SS’, cắt Δ tại O. Trục chính vuông góc với thấu kính tại O nên ta dựng được thấu kính. Tia tới song song, gặp thấu kính tại I, tia khúc xạ sẽ đi qua F và S’. Nối IS’, cắt Δ tại F. Câu 16 ( Câu hỏi ngắn) Hai thấu kính f l = 20cm và f 2 = - 15cm đồng trục chính , cách nhau 30cm . Trước kính thứ nhất và cách nó 40cm đặt vật AB vuông góc với trục chính. Tìm vị trí , tính chất , độ phóng đại của ảnh qua hệ. Đáp án: Sơ đồ tạo ảnh : d 1 = 40cm ⇒ 1 1 1 1 1 . 40.20 ' 40 40 20 d f d cm d f = = = - - d 1 ’ +d 2 = O 1 O 2 = 30cm ⇒ d 2 = - 10cm 2 2 2 2 2 . 10.( 15) ' 10 ( 15) d f d d f - - = = - - - - =30cm > 0 ⇒ ảnh thật. Độ phóng đại : 2 2 2 2 1 1 2 1 2 1 1 1 ' ' 30.40 . 3 10.40 A B A B A B d d k d d AB A B AB = = = = = - - Câu 17 ( Câu hỏi ngắn) Hai thấu kính f 1 = 24cm và f 2 = - 12cm cách nhau 48cm . Vật AB trước kính thứ nhất . Phải đặt AB ở đâu để ảnh qua hệ là thật ? Đáp án: Với loại bài như thế này, chúng ta nên tiến hành biện luận ngược, bắt đầu từ d 2 ’. Sơ đồ tạo ảnh : Để A 2 B 2 là ảnh thật thì d 2 ’ > 0 ⇔ 2 2 2 2 0 d f d f > - ⇒ 0 > d 2 > f 2 = - 12cm. Theo biểu thức liên hệ : d 1 ’ + d 2 = 48cm ⇒ 60cm > d 1 ’ > 48cm ⇔ 1 1 1 1 1 60 48 48 40 d f cm d cm d f > > > >Þ - Vậy, đặt vật trong khoảng (40cm ; 48cm) trước thấu kính thứ nhất thì ảnh của hệ sẽ là ảnh thật. Câu 18 ( Câu hỏi ngắn) Hai thấu kính f 1 = 30cm , f 2 = 20cm được đặt đồng trục . Vật sáng đặt trước , cách hệ thấu kính 60cm cho ảnh hiện rõ trên màn đặt sau và cách thấu kính thứ hai 60cm . Hãy xác định khoảng cách giữa hai thấu kính . Đáp án: Với loại bài này, ta sử dụng hai thông số đầu và cuối, rồi kết hợp với biểu thức liên hệ của hai thấu kính để tính. Sơ đồ tạo ảnh : D 1 = 60cm ⇒ d 1 ’ = 60cm. Ảnh hiện rõ trên màn tức là ảnh thật : d 2 ’ = 60cm ⇒ d 2 = 30cm Theo biểu thức liên hệ : d 1 ’ +d 2 = 60 + 30 = 90cm. Vậy , khoảng cách giữa hai thấu kính là 90cm. Câu 19 ( Câu hỏi ngắn) Hai thấu kính f 1 = 30cm, f 2 được đặt đồng trục , cách nhau 45cm. Vật sáng đặt giữa hai thấu kính, cách thấu kính O 1 25cm. Xác định f 2 để ảnh tạo bởi hai thấu kính trùng nhau. Đáp án: Sơ đồ tạo ảnh : D 1 = 25cm ⇒ d 1 ’ = - 150cm. Do vật đặt ở giữa nên : d 1 + d 2 = O 1 O 2 ⇒ d 2 = 20cm. Vì 2 ảnh trùng nhau nên : 1 2 1 2 ' 'd d O O+ = ⇒ d 2 ’ = 105cm. ⇒ 2 2 2 2 2 . ' 20.105 15,56 ' 20 105 d d f cm d d = = = - + Câu 20 ( Câu hỏi ngắn) Chứng minh rằng, độ tụ của hệ hai thấu kính ghép sát bằng tổng độ tụ của hai thấu kính. Đáp án: Sơ đồ tạo ảnh Với quá trình tạo ảnh thứ nhất : 1 1 1 1 1 1 'd d f + = Với quá trình tạo ảnh thứ hai : 2 2 2 1 1 1 'd d f + = Mối liên hệ hai thấu kính : d 1 ’ + d 2 = 0 ⇒ 1 2 1 2 1 1 1 1 'd d f f + = + Thấu kính này tương đương với hệ có tiêu cự f thỏa mãn : 1 2 1 1 1 'd d f + = ⇒ 1 2 1 1 1 f f f = + hay D = D 1 + D 2 Câu 21 ( Câu hỏi ngắn) Một thấu kính làm bằng thủy tinh có chiết suất n =1,5 . Hãy xác định tiêu cự của thấy kính đó khi đặt ở trong nước trong hai trường hợp : a)Hai mặt lồi có R 1 = 20cm ; R 2 = 30cm b) Một mặt lồi có R 1 = 10cm ; một mặt lõm có R 2 = 30cm Đáp án: a) f = 24cm ; b) f = 120cm. Câu 22 ( Câu hỏi ngắn) Trong một miếng thủy tinh có một lỗ hổng không khí có dạng một mặt phẳng, một mặt cầu có tác dụng như một thấu kính . Chiếu một tia sáng đi song song với trục chính của thấu kính thì thấy tia ló cắt trục này ở một điểm cách thấu kính 2cm . Tìm bán kính của mặt cầu. Cho biết chiết suất của thủy tinh là 1,5. Đáp án: R = 1cm. Câu 23 ( Câu hỏi ngắn) Hai điểm A và B nằm trên trục chính và ngoài tiêu điểm chính của một thấu kính hội tụ. Lần lượt đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính tại điểm A và B thì số phóng đại ảnh của thấu kính là 2 và 3. Hỏi khi đặt vật tại trung điểm C của AB thì số phóng đại của thấu kính là bao nhiêu ? Đáp án: Sử dụng công thức : f k f d = - , viết cho hai vị trí sẽ được trả kết quả là 2,4. Câu 24 ( Câu hỏi ngắn) Cho thấu kính phân kì f = -12cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, ảnh A’B’ cao bằng nửa vật. Tìm vị trí đặt vật và vị trí của ảnh. Đáp án: d = 12cm ; d’ = - 6cm. Câu 25 ( Câu hỏi ngắn) Cho thấu kính phân kì, vật ảo cho ảnh thật, tìm khoảng cách giữa vật ảo AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm để ảnh thật gấp 5 lần vật. Đáp án: d < -10cm. Câu 26 ( Câu hỏi ngắn) Thấu kính hội tụ, có độ tụ D = 5dp. Vật sáng được đặt trước thấu kính. Hỏi đặt 1 vật sáng ở đâu để ảnh cao gấp 2 lần vật ? Đáp án: d = 10cm ; d = 30cm. Câu 27 ( Câu hỏi ngắn) Vật cách tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ khoảng a. Ảnh cách tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ khoảng b. Chứng minh rằng f 2 = ab. Đáp án: (d = f + a ; d’ = f + b) ; (d = f – a; d’ = f – b). Do ảnh và vật di chuyển cùng chiều. Áp dụng công thức thấu kính ta có đpcm. Câu 28 ( Câu hỏi ngắn) Chiếu một chùm sáng có đỉnh S ở sau thấu kính 40cm vào thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. tìm vị trí S’, nơi hội tụ của chùm tia ló. Đáp án: S’ ở sau thấu kính và cách thấu kính 8cm. Câu 29 ( Câu hỏi ngắn) Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 21cm cho ảnh rõ nét trên 1 màn ảnh phía sau thấu kính. Biết khoảng cách giữa vật và màn là 100cm. Xác định vị trí đặt vật. Đáp án: d = -70cm hoặc d = 30cm. Câu 30 ( Câu hỏi ngắn) Một thấu kính có f = - 30cm. Để thu ảnh ảo cách vật 125cm phải đặt vật ở đâu ? Xét 2 trường hợp vật thật, vật ảo. Đáp án: d = -150cm ; 25cm ; 75cm. Câu 31 ( Câu hỏi ngắn) Chiếu một chùm tia sáng hội tụ qua một lỗ tròn nhỏ. Nếu đặt tại lỗ của một thấu kính có tiêu cự 20cm thì thấy điểm hội tụ rời ra xa hơn 45cm. Hỏi đã dùng thấu kính hội tụ hay phân kì. Và sau khi đặt thấu kính điểm hội tụ cách thấu kính bao nhiêu ? Đáp án: Thấu kính phân kì ; điểm hội tụ sau khi đặt thấu kính cách thấu kính một đoạn 67,5cm. Câu 32 ( Câu hỏi ngắn) Vật sáng AB đặt cách màn ảnh một khoảng không đổi L = 180cm. Khi di chuyển một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn ảnh thì thấy có hai vị trí của thấu kính cùng cho ảnh rõ nét trên màn. Khoảng cách giữa hai vị trí này là l = 80cm. tính tiêu cự của thấu kính. Đáp án: f = 2 2 325 4 9 L l L - = ≈ 36cm. Câu 33 ( Câu hỏi ngắn) Đặt một vật AB cáh màn một khoảng rồi di chuyển đến một thấu kính hội tụ bên trong trong khoảng đó thì thấy hai vị trí của thấu kính cho ảnh trên màn có chiều cao là 1cm và 4cm. Tìm chiều cao của vật AB. Đáp án: 1 1 1 2 2 2 2 1 2 ' ' ' ' ' ' ; A B d A B d k k AB d AB d = = = = [...]...Từ nguyên lí thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, với trường hợp vật thật cho ảnh thật thì d2 = d1’ và d2’ = d1 Cho nên : k1.k2 = 1 Chiều cao của AB là 2cm Câu 34 ( Câu hỏi ngắn) Vật AB xa màn ảnh M khoảng không đổi L = 125cm Lần lượt đặt thấu kính T1 , T2 vào khoảng giữa T1 có 2 vị trí cho ảnh rõ nét, khoảng cách 2 vị trí là l = 75cm T2 có 1 vị trí cho ảnh rõ nét Tìm f1 , f2... Thấu kính cách vật 80cm và cách màn 15cm Câu 38 ( Câu hỏi ngắn) Hai thấu kính hội tụ T1 và T2 cùng trục chính, có tiêu cự lần lượt là f1 =10cm và f2 = 6cm đặt cách nhau một khoảng a = 40cm Vật sáng AB đặt trước thấu kính T1 vuông góc với trục chính và cách T1 khoảng d1 = 15cm Xác định vị trí, tính chất của ảnh cho bởi hệ hai thấu kính và hệ số phóng đại Ảnh đó cùng chiều hay ngược chiều với vật AB Đáp... ngắn) Cho một hệ thấu kính mỏng T1 và T2 có trục chính trùng nhau và cách nhau một khoảng không đổi a = 48cm T1 có tiêu cự f1 = 24cm và T2 có tiêu cự f2 = - 12cm Một vật sáng AB đặt trước thấu kính T1 a)Muốn ảnh cho bởi hệ là thật thì phải đặt vật AB ở đâu b) Xác định vị trí của AB để ảnh thật này cao gấp 2 lần vật Đáp án: a) 40cm < d1 < 48cm ; b) d1 = 46cm Câu 40 ( Câu hỏi ngắn) Hai thấu kính T1 và. .. trục chính và cách a = 5cm Thấu kính T2 có tiêu cự f2 = 10cm Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của hệ và trước thấu kính T1 Trên màn M đặt cách T2 một khoảng 90cm người ta hứng một ảnh thật cao gấp 5 lần vật và ngược chiều với vật Tìm vị trí đặt vật và tính tiêu cự của T1 Đáp án: (d1 = 50/3cm ; f1 = - 10cm) hoặc (d1 = 50/13cm ; f1 = 10cm) Câu 41 ( Câu hỏi ngắn) Hai thấu kính hội tụ T 1 và T2 có... trục và cách nhau một khoảng L Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của hệ và cách T 1 một khoảng 36cm a )Cho L = 10cm Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại ảnh A2B2 qua thấu kính b) Cho vật AB và thấu kínhT 1 cố định Xác định khoảng giá trị của L để ảnh A2B2 qua hệ là ảnh thật Đáp án: a) d2 = -10,625cm ; k = -0,3125 ; b) 170cm < L < 180cm Câu 44 ( Câu hỏi ngắn) Hai thấu kính hội tụ T1 và T2... ngắn) Kính hiển vi có vật kính (O1) tiêu cự f1 = 0,8cm và thị kính (O2) tiêu cự f2 = 2cm Khoảng cách giữa hai kính là l = 16cm a)Kính được ngắm chừng ở vô cực Tính khoảng cách từ vật đến vật kính và số bội giác Biết mắt người quan sát có mắt bình thường với khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đc = 25cm b) Giữ nguyên vị trí vật và vật kính, ta dịch thị kính một khoảng nhỏ để thu được ảnh của vật trên màn đặt cách... tiêu cự 30cm Vật AB = 2cm Xác định vị trí, tính chất, độ lớn và chiều của ảnh nếu vật cách kính 40cm và vật ảo cách kính 10cm, 30cm, 50cm Đáp án: d1 = 40cm ⇒ d1’ = - 17cm A’B’ = 0,85cm, ảo ảnh cùng chiều với vật Câu 104 ( Câu hỏi ngắn) Thấu kính hội tụ, độ tụ 5dp Phải đặt một vật sáng ở đâu để thu được ảnh lớn gấp hai lần vật Đáp án: 30cm Câu 105 ( Câu hỏi ngắn) Thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm Vật sáng AB... chính Tìm vị trí vật để thu được ảnh cách nó 90cm Đáp án: 60cm ; 30cm ; 16,8cm Câu 106 ( Câu hỏi ngắn) Thấu kính phân kì tiêu cự 30cm Tìm vị trí vật để thu được ảnh ảo cách nó 125 cm Đáp án: 150cm Câu 107 ( Câu hỏi ngắn) Vật sáng AB vuông góc với trục chính một thấu kính cho ảnh ảo bằng nửa vật Nếu dịch vật đi 100cm thì ảnh nhỏ hơn vật 3 lần Tìm tiêu cự của kính và vị trí đầu của vật Đáp án: f = -... AB đặt cách thấu kính hội tụ 6cm và vuông góc với trục chính, cho ảnh cao 2cm Nếu đặt vật ấy cách thấu kính 18cm nó cũng cho ảnh cao 2cm Tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật AB Vẽ hình Đáp án: K1 = - k2 ⇒ f = 12cm AB = 1cm Câu 121 ( Câu hỏi ngắn) Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 0,8cm; thị kính có tiêu cự f2 = 5cm; khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 21,8cm a Tính số bội... kính Biết D1 = 2,5dp và một mặt có bán kính gấp 4 lần mặt kia Tính bán kính hai mặt cầu Đáp án: n = 1,51 R= 0,26 m Câu 102 ( Câu hỏi ngắn) Thấu kính hội tụ f = 20cm Vật AB = 2cm Xác định vị trí, tính chất, độ lớn và chiều của ảnh nếu vật thật cách kính 30cm, 20cm, 10cm và vật ảo cách kính 40cm Đáp án: d1 = 30cm ⇒ d1’ = 60 cm ; A’B’ = 4cm, ảnh thật ngược chiều với vật Các trường hợp khác làm tương tự Câu . hệ ta được : d = 150cm và d’ = - 25cm . Câu 13 ( Câu hỏi ngắn) Vật sáng được đặt trước thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật và cách vật 30cm. Xác định vị trí đặt vật. Đáp án: Ta có hệ phương. ? Đáp án: sơ đồ tạo ảnh Vật AB cách mắt 40cm ; ảnh A 1 B 1 ở C V nên cách mắt 20cm. Vậy khoảng cách giữa vật và ảnh là L = 40 – 20 = 20cm. Mặt khác , vì vật là vật thật và ảnh là ảnh ảo nên ta. độ tụ D = 5dp. Vật sáng được đặt trước thấu kính. Hỏi đặt 1 vật sáng ở đâu để ảnh cao gấp 2 lần vật ? Đáp án: d = 10cm ; d = 30cm. Câu 27 ( Câu hỏi ngắn) Vật cách tiêu điểm vật của thấu kính

Ngày đăng: 26/04/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w