D= 600 Đáp án đúng: D

Một phần của tài liệu RÈN KĨ NĂNG VẬT LÍ 11_7 (Dành cho GV và HS khá giỏi) (Trang 44)

Đáp án đúng: D

Câu 148 ( Câu hỏi ngắn)

Trong số các câu phát biểu về tính chất vật và ảnh sau, câu nào sai?

A: Một điểm là ảnh thật khi nó ở phía sau thấu kính tạo ra nó, tính theo chiều truyền sáng.

B: Một điểm là vật ảo đối với một thấu kính khi nó là giao điểm của các đường nối dài của chùm tia sáng hội tụ bị thấu kính đó chặn lại. Vì vậy nó nằm ở phía sau thấu kính tính theo chiều truyền sáng.

C: Một điểm là vật thật đối với một thấu kính khi nó là điểm phát ra một chùm tia sáng phân k ì truyền tới gặp thấu kính đó.

D: Một điểm là ảnh ảo khi nó là giao điểm của các đường nối dài của các chùm tia ló phân kì; tính theo chiều truyền sáng thì ảnh ảo nằm ở phía sau thấu kính tạo ra nó.

Đáp án đúng: D

Câu 149 ( Câu hỏi ngắn)

Yếu tố nào dưới đây không phải của thấu kính. A: R1, R2 là bán kính các mặt cầu.

B: r = δ /2 là bán kính mở của thấu kính. C: C1, C2 là tâm của hai mặt cầu.

D: Đường thẳng qua C1 hoặc C2 là trục phụ của thấu kính. Đáp án đúng: D

Câu 150 ( Câu hỏi ngắn)

Thấu kính là một khối cất trong suốt được giới hạn bởi A: hai mặt cầu lồi.

B: hai mặt phẳng. C: hai mặt cầu lõm.

D: hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng. Đáp án đúng: D

Câu 151 ( Câu hỏi ngắn)

Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là : A: tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính, tia ló đi qua tiêu điểm vật chính. B: tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính.

C: tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng.

D: Tia sáng tới trùng với trục chính thì tia ló cũng trùng với trục chính. Đáp án đúng: A

Câu 152 ( Câu hỏi ngắn)

Trong các nhận định sau về chùm tia sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí, nhận định không đúng là

A: Chùm tia tới song song thì chùm tia ló phân kì. B: Chùm tia tới phân kì thì chùm tia ló phân kì.

C: Chùm tia tới kéo dài đi qua tiêu điểm vật thì chùm tia ló song song với nhau D: Chùm tia tới đi qua tiêu điểm ảnh tì chùm tia ló song song với nhau.

Đáp án đúng: D

Câu 153 ( Câu hỏi ngắn)

Trong hai thấu kính A và B ở hình vẽ, thấu kính nào có thể tạo ra chùm tia ló là chùm hội tụ ?

A: Thấu kính A. B: Thấu kính B.

C: Thấu kính A và thấu kính B. D: Thấu kính A hoặc thấu kính B.

Đáp án đúng: C

Câu 154 ( Câu hỏi ngắn)

Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng ?

A: Tính theo chiều truyền sáng thì tiêu điểm chính của thấu kính luôn luôn ở phía trước, tiêu điểm phụ luôn luôn ở phía sau quang tâm thấu kính đó.

B: Mỗi thấu kính mỏng đều có hai tiêu cự có cùng độ lớn, ngược dấu nhau, vì hai tiêu điểm chính của thấu kính đối xứng nhau qua quang tâm.

C: Mỗi thấu kính mỏng chỉ có một điểm mà mọi tia sáng tới điểm đó đều tiếp tục truyền thẳng. Điểm này gọi là qang tâm của thấu kính.

D: Tiêu điểm ảnh là điểm hội tụ của chùm các tia ló khi chùm các tia tới thấu kính là chùm tia song song.

Đáp án đúng: C

Câu 155 ( Câu hỏi ngắn)

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A: Chỉ có thể tạo ra chùm sáng hội tụ bằng thấu kính hội tụ.

B: Chùm sáng ló ra khỏi thấu kính phân kì luôn luôn là chùm phân kì. C: Chùm sáng ló ra khỏi thấu kính không thể là chùm song song.

D: Chùm sáng ló ra từ thấu kính có thể là song song, phân kì hoặc hội tụ. Đáp án đúng: D

Câu 156 ( Câu hỏi ngắn)

Trục chính của một thấu kính là

A: Đường thẳng đi qua đỉnh chỏm cầu.

B: Đường thẳng nối tâm và đỉnh của chỏm cầu. C: Đường thẳng nối tâm của hai chỏm cầu. D: Đường thẳng qua quang tâm.

Đáp án đúng: C

Câu 157 ( Câu hỏi ngắn)

Nếu thấu kính chỉ có một mặt cầu, còn mặt kia phẳng thì trục chính của nó là A: Đường thẳng qua tâm và đỉnh mặt cầu.

C: Đường thẳng qua tâm mặt cầu và vuông góc với mặt phẳng. D: Đương thẳng chia đôi thấu kính theo chiều ngang.

Đáp án đúng: C

Câu 158 ( Câu hỏi ngắn)

Khi nào một thấu kính có tác dụng làm hội tụ một chùm tia tới song song ? A: Khi thấu kính mép mỏng, đặt trong không khí.

B: Khi thấu kính mép dày, đặt trong không khí.

C: Khi thấu kính mép mỏng, mỏng, đặt trong không khí. D: Khi thấu kính mép dày, mỏng, đặt trong không khí. Đáp án đúng: C

Câu 159 ( Câu hỏi ngắn)

Khi nào một thấu kính có tác dụng làm phân kỳ một chùm tia tới song song ? A: Khi thấu kính mép mỏng, đặt trong không khí.

B: Khi thấu kính mép dày, đặt trong không khí.

C: Khi thấu kính mép mỏng,mỏng, đặt trong không khí. D: Khi thấu kính mép dày,mỏng, đặt trong không khí. Đáp án đúng: D

Câu 160 ( Câu hỏi ngắn)

Một thấu kính chỉ có các trục phụ khi

A: Khi thấu kính mép mỏng, đặt trong không khí. B: Khi thấu kính mép dày, đặt trong không khí. C: Khi thấu kính mỏng, đặt trong không khí.

D: Khi thấu kính mỏng, đặt trong môi trường trong suốt. Đáp án đúng: D

Câu 161 ( Câu hỏi ngắn)

Quang tâm O của một thấu kính là

A: Tâm của các mặt cầu tạo nên thấu kính mỏng. B: Giao điểm của trục chính với thấu kính. C: Giao điểm của trục chính với thấu kính mỏng.

D: Đỉnh của các chỏm cầu tạo nên thấu kính. Đáp án đúng: C

Câu 162 ( Câu hỏi ngắn)

Tại sao chỉ giới hạn khảo sát những tia sáng đến thấu kính hợp một góc nhỏ với trục chính ? A: Để ánh của vật được sáng.

B: Để ánh của vật được rõ nét C: Để ánh của vật được đồng dạng. D: Để ánh của vật được hiện rõ trên màn. Đáp án đúng: B

Câu 163 ( Câu hỏi ngắn)

Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ là

A: Giao điểm thật của chùm tia ló cho bởi chùm tia tới song song với trục chính. B: Giao điểm thật của chùm tia ló cho bởi chùm tia tới song song.

C: Giao điểm ảo của chùm tia ló cho bởi chùm tia tới song song. D: Giao điểm ảo của chùm tia ló cho bởi chùm tia tới song song. Đáp án đúng: B

Câu 164 ( Câu hỏi ngắn)

Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì là

A: giao điểm thật của chùm tia ló cho bởi chùm tia tới song song.

B: giao điểm thật của chùm tia ló cho bởi chùm tia tới song song với trục chính. C: giao điểm ảo của chùm tia ló cho bởi chùm tia tới song song.

D: giao điểm ảo của chùm tia ló cho bởi chùm tia tới song song với trục chính. Đáp án đúng: D

Câu 165 ( Câu hỏi ngắn)

Tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ là

A: vị trí đặt điểm sáng để thu được chùm tia ló song song.

B: vị trí đặt điểm sáng để thu được vệt sáng tròn trên màn hứng sau thấu kính. C: vị trí đặt điểm sáng trên trục chính để thu được chùm tia ló song song.

Đáp án đúng: C

Câu 166 ( Câu hỏi ngắn)

Tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì là

A: Điểm hội tụ của chùm tia tới để thu được chùm tia ló song song.

B: Điểm hội tụ của chùm tia tới để thu được được vệt sáng tròn trên màn hứng sau thấu kính. C: Điểm hội tụ của trên trục của chùm tia tới để thu được chùm tia ló song song.

D: Điểm hội tụ của trên trục của chùm tia tới để thu được vệt sáng tròn trên màn hứng sau thấu kính.

Đáp án đúng: C

Câu 167 ( Câu hỏi ngắn)

Tiêu điểm vật phụ của thấu kính hội tụ có đặc điểm A: Nếu cho tia tới đi qua nó thì nó sẽ truyền thẳng

B: Nếu cho tia tới đi qua nó thì nó sẽ song song với trục chính C: Nếu cho tia tới đi qua nó thì nó sẽ song song với trục phụ bất kỳ.

D: Nếu cho tia tới đi qua nó thì nó sẽ song song với trục trục phụ qua tiêu điểm phụ đó. Đáp án đúng: D

Câu 168 ( Câu hỏi ngắn)

Tiêu điểm vật phụ của thấu kính phân kỳ có đặc điểm

A: Nếu đường kéo dài của tia tới đi qua nó thì nó sẽ truyền thẳng.

B: Nếu đường kéo dài của tia tới đi qua nó thì nó sẽ song song với trục chính C: Nếu đường kéo dài của tia tới đi qua nó thì nó sẽ song song với trục phụ bất kỳ.

D: Nếu đường kéo dài của tia tới đi qua nó thì nó sẽ song song với trục trục phụ qua tiêu điểm phụ đó.

Đáp án đúng: D

Câu 169 ( Câu hỏi ngắn)

Hai tiêu điểm chính của thấu kính có đặc điểm : A: Cách đều trục chính.

B: Cách đều trục phụ.

D: Nếu là tiêu điểm ảnh thì đều ở trước kính. Đáp án đúng: B

Câu 170 ( Câu hỏi ngắn)

Một tia tới đi qua tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ sẽ cho tia ló A: Song song với trục chính.

B: Truyền thẳng.

C: Qua tiêu điểm vật chính. D: Bất kỳ.

Đáp án đúng: D

Câu 171 ( Câu hỏi ngắn)

Độ tụ của một thấu kính hội tụ càng lớn thì

A: Chùm tia ló càng bị lệch nhiều ra xa trục chính. B: Chùm tia ló càng bị lệch nhiều về trục chính. C: Tiêu điểm chính càng xa trung tâm.

D: Thấu kính càng dày. Đáp án đúng: B

Câu 172 ( Câu hỏi ngắn)

Độ tụ của một thấu kính phân kỳ có giá trị tuyệt đối càng lớn thì A: Chùm tia ló càng bị lệch nhiều ra xa trục chính.

B: Chùm tia ló càng bị lệch nhiều về trục chính. C: Tiêu điểm chính càng xa trung tâm.

D: Thấu kính càng mỏng. Đáp án đúng: A

Câu 173 ( Câu hỏi ngắn)

Độ tụ của một thấu kính không phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ? A: Bán kính và các mặt cầu.

B: Chiết suất của thấu kính.

C: Chiết suất môi trường đặt thấu kính. D: Thấu kính mỏng hay dày.

Đáp án đúng: D

Câu 174 ( Câu hỏi ngắn)

Công thức nào sau đây không được dùng cho thấu kính ?

A: d = '' ' d f df . B: d’ = df df . C: f = ' ' dd d d− . D: d’ = -kd. Đáp án đúng: B

Câu 175 ( Câu hỏi ngắn)

Công thức nào sau đây dùng để xác định khoảng cách giữa vật và ảnh ? A: L = d d− '

B: L = d d+ ' C: L = d – d’. D: L = dd' Đáp án đúng: B

Câu 176 ( Câu hỏi ngắn) Số phóng đại k > 0 cho biết. A: ảnh lớn hơn vật.

B: ảnh cùng chiều vật. C: ảnh nhỏ hơn vật. D: ảnh ngược chiều vật. Đáp án đúng: B

Câu 177 ( Câu hỏi ngắn)

Phát biểu nào sau đây là sai về sự di chuyển của vật - ảnh? A: Vật và ảnh di chuyển cùng chiều.

C: Khi vật di chuyển trong khoảng từ f đến 2f thì vật di chuyển chậm hơn ảnh.

D: Với thấu kính hội tụ khi vật di chuyển trong khoảng từ 0 đến f thì vật di chuyển chậm hơn ảnh. Đáp án đúng: C

Câu 178 ( Câu hỏi ngắn)

Để vẽ ảnh của một điểm vật qua thấu kính, người ta phải

A: vẽ hai tia tới từ điểm vật rồi vẽ hai tia ló cho cắt nhau tại một điểm.

B: vẽ một tia tới đặc biệt từ điểm vật rồi vẽ tia ló cho cắt trục chính tại một điểm. C: vẽ một chùm tia tới từ điểm vật rồi vẽ chùm tia ló cho hội tụ tại một điểm. D: Vẽ một tia tới đặc biệt rồi vẽ chùm tia ló cho cắt tiêu diện ảnh tại một điểm. Đáp án đúng: A

Câu 179 ( Câu hỏi ngắn)

Để vẽ ảnh của một vật là đoạn thẳng vuông góc và có một điểm trên trục chính, người ta phải: A: Vẽ ảnh của nhiều điểm trên vật rồi nối chúng lại với nhau.

B: Vẽ ảnh của hai điểm đầu cuối rồi nối chúng lại với nhau.

C: Vẽ ảnh của một điểm đầu nằm ngoài trục chính rồi nối với một điểm trên trục chính.

D: Vẽ ảnh của một điểm đầu nằm ngoài trục chính rồi nối nó với hình chiếu của ảnh này trên trục chính.

Đáp án đúng: D

Câu 180 ( Câu hỏi ngắn)

Quy ước gọi chiều ánh sáng đến là trước thấu kính. Để nhìn được ảnh ảo của một vật qua thấu kính, người ta phải đặt mắt

A: trước thấu kính và nhìn về phía ảnh. B: trước thấu kính và nhìn vào thấu kính. C: sau thấu kính, sau ảnh và nhìn về phía ảnh. D: sau thấu kính và nhìn về phía ảnh.

Đáp án đúng: C

Câu 181 ( Câu hỏi ngắn)

Quy ước gọi chiều ánh sáng đến là trước thấu kính. Để nhìn được ảnh ảo của một vật qua thấu kính, người ta phải đặt mắt

A: trước thấu kính và nhìn về phía ảnh.

B: trước thấu kính, sau ảnh và nhìn về phía ảnh. C: trước thấu kính và nhìn vào thấu kính. D: sau thấu kính và nhìn về phía ảnh. Đáp án đúng: D

Câu 182 ( Câu hỏi ngắn)

Trên hình vẽ có OC = OC’ = 2OF

Thấu kính hội tụ cho ảnh thật lớn hơn vật trong trường hợp nào? A: Vật thật nằm ngoài khoảng OC.

B: Vật nằm trong khoảng CF.

C: Vật thật nằm trong khoảng OF. D: Vật ảo.

Đáp án đúng: B

Câu 183 ( Câu hỏi ngắn)

Trên hình vẽ có OC = OC’ = 2OF

Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo trong trường hợp nào? A: Vật thật nằm ngoài khoảng OC.

C: Vật thật nằm trong khoảng OF. D: Vật ảo.

Đáp án đúng: C

Câu 184 ( Câu hỏi ngắn)

Phát biểu nào sau đây về sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ là đúng? A: Thấu kính hội tụ có thể tạo ra ảnh ảo ngược chiều, lớn hơn vật.

B: Thấu kính hội tụ chỉ có thể tạo ra ảnh thật ngược chiều, lớn hơn hoặc bằng vật. C: Thấu kính hội tụ chỉ có thể tạo ra ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật.

D: Thấu kính hội tụ không thể tạo ra ảnh ảo nhỏ hơn vật. Đáp án đúng: D

Câu 185 ( Câu hỏi ngắn)

Phát biểu nào sau đây về sự tạo ảnh qua thấu kính phân kỳ là đúng?

A: Thấu kính phân kì không thể tạo ra ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật thật. B: Thấu kính phân kì không thể tạo ra ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật thật. C: Thấu kính phân kì có thể cho ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật thật. D: Thấu kính phân kì có thể tạo ra ảnh thật ngược chiều, lớn hơn vật thật. Đáp án đúng: A

Câu 186 ( Câu hỏi ngắn)

Trong số các câu phát biểu sau đây câu nào đúng?

A: Thấu kính phân kì có thể tạo ra ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

B: Thấu kính hội tụ chỉ có thể tạo ra ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật khi vật là vật ảo. C: Thấu kính hội tụ có thể tạo ra ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật khi d > 2f.

D: Thấu kính phân kì không thể tạo ra ảnh ảo cùng chiều và lớn bằng vật. Đáp án đúng: C

Câu 187 ( Câu hỏi ngắn)

Trong hình vẽ dưới đây: Vật thật AB có ảnh ảo A’B’ tạo bởi thấu kính có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo.

Hãy xác định đâu là hình vẽ đúng? A: Hình a. B: Hình d. C: Hình a và c. D: Hình b và c. Đáp án đúng: B

Câu 188 ( Câu hỏi ngắn)

Thấu kính hội tụ cho ảnh có độ phóng đại dương và nhỏ hơn 1 trong trường hợp nào? A: Vật thật nằm ngoài khoảng OC.

B: Vật thật nằm trong khoảng CF. C: Vật thật nằm trong khoảng OF. D: Vật ảo.

Đáp án đúng: D

Câu 189 ( Câu hỏi ngắn)

Một vật thật đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho A: Ảnh ảo nằm ngoài khoảng OC’.

B: Ảnh ảo nằm trong khoảng C’F’. C: Ảnh ảo nằm trong khoảng OF’. D: Ảnh thật.

Đáp án đúng: C

Câu 190 ( Câu hỏi ngắn)

Vật ảo, sau thấu kính phân kì và trong khoảng OF cho A: Ảnh ảo nằm ngoài khoảng OC’.

B: Ảnh ảo nằm trong khoảng C’F’. C: Ảnh ảo nằm trong khoảng OF’. D: Ảnh thật.

Đáp án đúng: D

Câu 191 ( Câu hỏi ngắn)

Thấu kính phân kì cho ảnh ảo, nhỏ hơn và ngược chiều vật trong trường hợp nào?

Một phần của tài liệu RÈN KĨ NĂNG VẬT LÍ 11_7 (Dành cho GV và HS khá giỏi) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w