THANHTRA SƯ PHẠM GIÁO VIÊN KIỂM TRA / ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ CÁC CHỈ BÁO 1 Trình độ nghiệp vụ sư phạm 1.1 Trình độ nghiệp vụ sư phạm • Nắm vững mục tiêu, chương trình và nội dung giảng dạy Nội dung của kế hoạch giảng dạy. Vò trí của bài giảng trong chương trình. Các tài liệu chuẩn bò của giáo viên. Vở của học sinh (vở bài tập và vở ghi). • Nắm vững kiến thức, kỹ năng phục vụ bài giảng. Diễn biến của tiết học. Giáo án. • Phong cách ứng xử của học sinh. Thái độ, kỷ luật, sự tham gia của học sinh vào tiết học. • Cấu trúc của bài giảng. Sự chuẩn bò bài của giáo viên và diễn biến tiết học. • Đạt được các mục tiêu của bài giảng. Diễn biến tiết học, quan sát việc học tập và các câu trả lời của học sinh. 1.2 Năng lực sư phạm (kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy học) 12.1 Các họat động của giáo viên • Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp. Quan sát giờ dạy: các tình huống do giáo viên nêu ra đa dạng. Xen kẽ giữa phương pháp thuyết trình và các phương pháp giảng dạy khác (phương pháp giảng dạy phân hóa, cá biệt hóa, thảo luận, sửa chữa lỗi…) Có lạm dụng phương pháp thuyết trình không? • Thông báo mục tiêu bài giảng. Thông báo mục tiêu bài giảng: Sử dụng bảng và / hoặc dùng lời để trình bày. Chất lượng diễn đạt của giáo viên, việc hiểu bài của học sinh, yêu cầu học sinh diễn đạt lại. • Lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp. Giáo cụ trực quan được sử dụng phù hợp với mục đích yêu cầu của bài giảng, có hướng dẫn cách sử dụng giáo cụ trực quan. • Phân phối thời gian hợp lý Thời lượng các bước lên lớp, thời gian thầy trình bày và trò phát biểu. Thời gian dành cho phần lý thuyết và phần thực hành. 1 KIỂM TRA / ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ CÁC CHỈ BÁO 1.2.2 Các biện pháp tổ chức thúc đẩy học sinh làm việc • Nêu tình huống có vấn đề Nêu ra cho học sinh một tình huống có vấn đề (gợi cho các em nhu cầu giải quyết vấn đề đặc ra) nhằm lónh hội một kiến thức mới. • Hướng dẫn học sinh tìm kiếm tri thức. Tổ chức tiết học bằng cách cuốn hút học sinh tham gia giải quyết các vần đề nhằm lónh hội kiến thức. Tổ chức hoạt động nhóm để học sinh được thực sự tìm kiếm tri thức. • Khuyến khích học sinh làm việc cá nhân • Phương pháp giảng dạy cá biệt hóa. • Tổ chức làm việc theo nhóm • Khai thác lỗi của học sinh • Gây hứng thú cho học sinh. • Đánh giá khách quan và chính xác kết quả học tập của học sinh Học sinh sử dụng sách hướng dẫn học tập nhằm giúp các em làm việc cá nhân và tự đánh giá kết quả. Chọn câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, kém. Chia học sinh theo nhóm, thầy lần lượt làm việc với từng nhóm. Phát hiện lỗi, chỉ rõ nguyên nhân mắc lỗi và hướng dẫn học sinh tự chữa lỗi. Diễn đạt của giáo viên, những ứng xử của học sinh; Giáo viên nêu những nhân xét xác đáng và cho điểm tương ứng với câu trả lời của học sinh. Kết quả học tập của hs • Học sinh tham gia xây dựng bài của học sinh; sự chính xác của các câu trả lời, • HS vận dụng các kiến thức và kỹ năng. • HS sử dụng đồ dùng học tập. Học sinh nêu câu hỏi, giáo viên bình luận. Học sinh phát biểu. Sản phẩm của hs (các câu trả lời của hs và các bài tập hs đã làm). Sử dụng sách giáo khoa, vở ghi và các đồ dùng học tập khác. 2 KIỂM TRA / ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ CÁC CHỈ BÁO 2 Thực hiện quy chế chuyên môn 2.1 Soạn giáo án Đủ số lượng và đảm bảo nội dung Đối chiếu số lượng giáo án với số lượng tiết dạy. Chất lượng của nội dung giáo án: nêu các bước lên lớp, những kiến thức cơ bản, công việc của thầy và công việc của trò. Nêu hệ thống câu hỏi nhằm kích thích hs. 2.2 Chương trình giảng dạy Thực hiện đúng chương trình giảng dạy. Kiểm tra hồ sơ của giáo viên (thời khóa biểu, sổ đầu bài, giáo án) và vở ghi của học sinh. Kiểm tra sổ dạy bù dạy thay. 2.3 Kiểm tra đánh giá • Đủ số bài kiểm tra theo quy đònh. Tổ chức kiểm tra sau khi lónh hội từng đơn vò kiến thức mới. Số lượng bài kiểm tra ghi trong sổ điểm. • Đề kiểm tra phù hợp với nội dung chương trình Nội dung các bài kiểm tra. Mức độ yêu cầu của bài kiểm tra so với chương trình. Đề kiểm tra nằm trong chương trình quy đònh. Đề kiểm tra phù hợp với những nội dung đã giảng dạy trên lớp. •Chấm bài công bằng có chữa lỗi cho học sinh. Kiểm tra biểu điểm, khoảng rộng từ điểm thấp nhất đến điểm cao nhất, sự phân bố điểm số của học sinh, điểm trung bình của lớp. Cách chữa bài và nhận xét của giáo viên (nhằm giúp học sinh hoàn thiện, có chỉ rõ những cách thức khắc phục). 2.4 Thực hành thí nghiệm Làm đủ thực hành thí nghiệm Xem vở thực hành thí nghiệm của hs. Xem sổ mượn đồ dùng dạy học của GV. GV sử dụng có hiệu quả và tham gia làm đồ dùng dạy học. 2.5 Bồi dưỡng giáo viên Giáo viên tham gia học bồi dưỡng. Xem hồ sơ cá nhân của GV. Chứng chỉ tham dự các lớp bồi dưỡng. Xem các loại sổ ghi chép của giáo viên (xem sổ tự bồi dưỡng, sổ dự giờ những GV khác…) 3 Kết quả học tập của học sinh 3 3.1 Tỷ lệ học sinh lên lớp năm học trước. Các hồ sơ và sổ sách có liên quan Tỷ lệ tốt nghiệp Kết quả học tập của hs biểu hiện qua sổ điểm (xem tỷ lệ hs đạt điểm trung bình trở lên). 3.2 Thanhtra viên kiểm tra kiến thức của hs (xem tỷ lệ hs đạt điểm trung bình trở lên) Thanhtra viên ra đề kiểm tra hs và chấm điểm . 4 . trung bình trở lên). 3.2 Thanh tra viên kiểm tra kiến thức của hs (xem tỷ lệ hs đạt điểm trung bình trở lên) Thanh tra viên ra đề kiểm tra hs và chấm điểm Nội dung các bài kiểm tra. Mức độ yêu cầu của bài kiểm tra so với chương trình. Đề kiểm tra nằm trong chương trình quy đònh. Đề kiểm tra phù hợp với những