VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG 3... ĐỊNH NGHĨA Phân bón là những chất dinh dưỡng vô cơ, hữu cơ hay vi sinh được cung cấp cho đất hoặc phun trực tiếp trên cây đ
Trang 11
Trang 2I ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN BÓN
II ĐẤT, PHÂN BÓN VÀ CÂY TRỒNG
NỘI DUNG
2
Trang 3I ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN BÓN
1 ĐỊNH NGHĨA
2 VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH
DƯỠNG ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
3 PHÂN LOẠI
3
Trang 41 ĐỊNH NGHĨA
Phân bón là những chất dinh dưỡng vô cơ, hữu
cơ hay vi sinh được cung cấp cho đất hoặc phun trực tiếp trên cây để cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết còn thiếu trong đất nhằm làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng.
Phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc thâm canh tăng năng suất, bảo vệ cây trồng và năng cao độ phì nhiêu của đất.
4
Trang 5Cây hút chất dinh dưỡng nhờ gì?
Nhờ bộ rễ: Đó
là nhờ miền lông hút rất nhỏ trên rễ tơ.
và các nguyên
tố vi lượng khác.5
Trang 6CÁC THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT
CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY
Trang 7VI LƯỢNG
Trang 8TẠI SAO CUNG CẤP CHẤT DINH DƯỠNG
CHO CÂY LÀ QUAN TRỌNG ???
1 HIỆU SUẤT SẢN PHẨM LÀ TỐI ĐA
2 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
3 GIA TĂNG HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG
CHO CON NGƯỜI
Trang 91 HIỆU SUẤT SẢN PHẨM LÀ TỐI ĐA
Nhiệt độ (quá cao hoặc quá thấp)
Thiếu ánh sáng
Ngộ độc chất dinh dưỡng
Thiếu chất inh dưỡng
Nước
Yếu tố hạn chế sản phẩm
Mong muốn của con người
Thực tế
Trang 102 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Trang 11Cây có lá vàng do thiếu các nguyên tố dinh dưỡng
11
Trang 1212
Trang 142 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM (tt)
Nâng cao chất lượng sản phẩm – gia tăng hàm lượng
protein trong ngũ cốc thông qua hàm lượng N
Trang 152 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM (tt)
Trang 163 GIA TĂNG HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG CHO CON NGƯỜI
Hàm lượng dinh dưỡng thấp trong cây là nguyên nhân gây thiếu chất
nghiêm trọng ở người và trang trại gia súc
Các nguyên tố vi lượng con người thiếu nhiều
Fe
Zn Iodine Vitamin A
Trang 17VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CHÍNH
NITƠ
NO 3 - và NH 4 +
Trang 19NITƠ VỚI CÂY TRỒNG
PHYTOCROM
ADP ATP
AUXIN CYTOKININ
CHẤT DIỆP LỤC
CHLOROPHYL
ADN ARN PROTEIN
N
Thành phần chủ yếu tham gia cấu trúc nên hệ thống chất nguyên sinh, màng lọc, các bào quan trong tế bào,…
Thành phần bắt buộc của các enzyme
- Truyền thông tin di truyền
- Sinh tổng hợp protein
- Phân chia và sinh trưởng của tế bào
Hoạt động quang hợp của cây,cung cấp chất hữu cơ cho sự sống của các sinh vật trên trái đấtPhân chia và sinh trưởng của tế bào và cây
Trao đổi năng lượng
Trang 20THIẾU NITƠ
THIẾU NITƠ
CÂY SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KÉM
CHẤT DIỆP LỤC KHÔNG ĐƯỢC TỔNG HỢP ĐỦ,
LÁ VÀNG
ĐẺ NHÁNH VÀ PHÂN CÀNH KÉM
NĂNG SUẤT GIẢM THEO SỰ THIẾU HỤT CỦA NITƠ
Trang 21THỪA NITƠ
CÂY PHÁT TRIỂN NHANH,
CÀNH LÁ NHIỀU, YẾU ỚT,
DỄ BỊ ĐỖ, CHẾT RÉT
CHẬM RA HOA, HOA ÍT, DỄ RỤNG, NHIỀU QUẢ LÉP
DỄ BỊ SÂU BỆNH
PHÁ HOẠI NĂNG SUẤT GIẢM
Trang 22VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CHÍNH
HPO 4 2- và H 2 PO 4
Trang 24-ACID NUCLEIC
AND, ARN
TỔNG HỢP QUANG HÓA
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
P
Trang 25THIẾU PHOTPHO
CÂY SINH TRƯỞNG
PHÁT TRIỂN KÉM
Cây lúa thiếu P: lá nhỏ,
hẹp, đẻ nhánh ít, trỗ bông chậm, chín kéo dài, nhiều hạt xanh, hạt lép
Cây ngô thiếu P
sinh trưởng chậm,
lá có màu lục rồi
chuyển màu huyết dụ
Trang 26THỪA PHOTPHO
Thừa P trong vùng rễ cây,
từ cơ quan già sang
cơ quan non
NĂNG SUẤT GIẢM
Trang 27KALI VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CHÍNH
K+
Trang 28Không trực tiếp tham gia vào cấu trúc vật chất tế bào
Không có mặt trong nhân tế bào
Ảnh hưởng đến việc tăng cường hydrat hóa các cấu trúc keo của huyết tương, nâng cao khả năng phân tán của chúng
giúp cây giữ nước tốt
tăng khả năng chống hạn
tăng cường tính chống rét
tăng cường khả năng
kháng các bệnh nấm
và vi khuẩn
80% tồn tại trong dịch tế bào
20% tồn tại trong huyết tương và không bào.
Hỗ trợ cho việc hình thành các cấu trúc giàu năng lượng như ATP trong quá trình quang hợp và phosphoril hóa
Trang 29THIẾU KALI
Cây sinh trưởng phát triển kém, gây lép hạt,
suy yếu hoạt động của hàng loạt
các men, làm phá hủy quá trình
trao đổi các hợp chất các bon
và protein trong cây
Các lá già trở nên vàng sớm bìa lá và đầu lá trở nên đốm vàng hoặc bạc, bìa lá chết
và bị hủy hoại và lá bị rách.
Trang 30THỪA KALI
Ít thấy tình trạng năng suất giảm
nhưng có thể gây ra hiện tượng
xót rễ, rễ quăn teo lại và
cây bị chết
Hiện tượng thiếu Magiê do bón quá nhiều kali gây ra bệnh héo lá
và cần chữa trị bằng cách bón MgSO4 hoặc dùng supe lân
Hiện tượng thiếu natri do bón
nhiều kali phổ biến ở các vùng
đồi cỏ chăn nuôi, gây ra
bệnh ở gia súc gọi là
bệnh “uốn ván do cỏ”
làm tăng bệnh đạo ôn cho lúa
Trang 31Vai trò của các nguyên tố phân bón thứ cấp
S
là nguyên tố cần thiết trong thành phần của protein
Nó li ên qu
an đế n quá trình hình
thàn h chấ
t
diệp lục
Là một nguyên tố quan trọng trong sự phát triển của cây giống như photpho và magie nhưng vai trò của lưu huỳnh hiện nay chưa được đánh giá đúng mức
Lá non có những đốm xanh vàng với gân lá màu hơi vàng
Kèm theo những tổn thương
trước hết ở phần ngọn và lá non,
cộng với sự xuất hiện các vết chấm đỏ
trên lá do mô tế bào chết
SO 4
Trang 332-Canxi (Ca)
Là nguyên tố cần thiết cho quá trình phát triển của rể
và là thành phần cấu tạo nên thành tế bào
Được hấp thu dạng Ca 2+
Trang 34Là nguyên tố trung tâm cấu tạo nên chất diệp lục, màu xanh của lá có chức năng như là nguồn tiếp nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời
Trong màu xanh của lá chiếm
15 – 20% hàm lượng Magie trong cây.
Được hấp thu dạng Mg 2+
Là nguyên tố trung tâm cấu tạo nên chất diệp lục, màu xanh của lá có chức năng như là nguồn tiếp nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời
Trong màu xanh của lá chiếm
15 – 20% hàm lượng Magie trong cây
Được hấp thu dạng Mg 2+
Thiếu Mg
- Các gân lá úa vàng khi lá còn xanh
- Xuất hiện các mô hoại tử thường từ các lá phía dưới
Magie - Mg
Vai trò của các nguyên tố phân bón thứ cấp (tt)
Trang 36Vai trò của các nguyên tố phân bón vi lượng
Sắt : Fe: cần thiết cho phản ứng enzyme và quá trình tổng hợp chất diệp lục
- Thiếu sắt: Lá non có những đốm xanh vàng với gân lá màu xanh Triệu chứng thiếu sắt xuất hiện trước hết ở các lá non, sau đến lá già, vì Fe không di động từ lá già về lá non
Trang 37Kẽm : Zn: tham gia vào quá trình sinh tồn của cây: tham gia vào quá trình
trao đổi chất, sự phát triển và tạo vitamin, các chất men sinh học, tổng hợp các acid nucleic
- Thiếu kẽm: Xuất hiện màu vàng giữa những gân của lá non, lá nhỏ
Vai trò của các nguyên tố phân bón vi lượng (tt)
Trang 38Mangan: Mn: tham gia điều chỉnh quá trình oxy hóa khử cho quang tổng hợp
trên cây trồng, kích hoạt các enzyme, chuyển hóa carbonhydrate
- Thiếu Mangan: Trên lá xuất hiện đốm màu hơi nâu, hơi xám hoặc hơi trắng
Vai trò của các nguyên tố phân bón vi lượng (tt)
Trang 39 Bo (B): hấp thu dưới dạng H 2BO3 Tham gia vào quá trình trao đổi carbon và acid nucleic để tăng hàm lượng P trong protein, tăng khả năng quang tổng hợp cây trồng.
- Thiếu Bo: thường bắt đầu xuất hiện ở các bộ phận non của cây Ban đầu đỉnh sinh trưởng chùn lại, dần chết khô Các lá non thường bị biến dạng, gấp nếp và mỏng với màu xanh lợt đến mất màu Trên bề mặt lá thường có những đốm nhỏ màu vàng trắng
Trang 40 Molipden (Mo): được hấp thu dạng MoO4 2- Có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khử các nitrate có trong đất và trong cây, làm giảm hàm lượng nitrate trong sản phâm cây trồng
- Thiếu Mo: dễ gây ra các bệnh: thối rể, cháy lá,…
Trang 41Đồng (Cu): là nguyên tố hoạt hóa nhiều enzym của quá trình tổng hợp protein, axit nucleic và dinh dưỡng nitơ của cây
- Hiện tượng thiếu đồng thường xảy ra trên những vùng đất đầm lây, ruộng lầy thụt Cây trồng thiếu đồng thường hay có hiện tượng chảy gôm (rất hay xảy ra
ở cây ăn quả), kèm theo các vết hoại tử trên lá hay quả
Với cây họ hòa thảo, nếu thiếu đồng sẽ làm mất màu xanh ở phần ngọn lá
Trang 422 PHÂN LOẠI
Phân bón
Phân
vô
cơ
Phân hữu cơ
Phân phức hợp hữu cơ
vi sinh
Phân vi lượng
Phân bón lá
42
Trang 43Phân vô cơ
Phân nhả chậm
Phân nhả nhanhĐược
sản xuất
Trang 44Phân Hữu cơ
Phân nhả chậm
Hàm lượng dinh dưỡng thấp
Vật liệu hòa tan: dung dịch chiết tách từ thực vật, Cá,…
Vật liệu đổ đống: phân ủ, máu và bột xương,…
Trang 45Nguồn dinh dưỡng
Phế thải
Vụ mùa
Phân và chất thải động vật
Phân bón thương mại
vô cơ VSV
tự nhiên
Trang 46là một VK sống trong đất chuyển hóa khí N thành NH
Mối quan hệ cộng sinh giữa nấm, sợi nấm và
rể cây
Nấm sử dụng chất quang hợp
từ rể như
là nguồn thức ăn
Gắn vào những lông mao rể của rể cây
VK kích thích
vỏ tếbào rể phân chia tạo thành nốt sần
Cây nhận được P linh động nhờ nấm lấy từ đất
Trang 47cây bắp,
Những phần
bỏ đi sau khi thu hoạch như lá, rể,…
Cây hoa:
hoa hướng dương, thược dược,…
Trang 48PHẾ THẢI
ĐỘNG VẬT
PHÂN LÔNG
…
Trang 49PHÂN LOẠI PHÂN BÓN THEO THƯƠNG MẠI
CÁC LOẠI PHÂN BÓN
Thường sử dụng
Trang 50HẠNG PHÂN BÓN
Trang 51HẠNG PHÂN BÓN – CÁC LOẠI PHÂN
Trang 52CÁC PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN
Bề mặt đất :
là phương pháp bón rẻ nhất và dễ nhất Hiệu quả cho N và hầu hết các phức vi lượng Bón vào cây sau khi đã dọn sạch cỏ
Bón vào lòng đất:
là phương pháp bón hiệu quả cho phân nhả chậm vào vùng rễ Đào hố xung quanh vùng rễ để bón
Trang 53- Thường sử dụng các nguyên tố vi lượng
- Giải pháp ngắn hạn, vì sử dụng phương pháp chích ảnh hưởng thân cây.
Trang 54Nhãn phân bón
có ý nghĩa ???
Hàm lượng các thành phần dinh dưỡng trong một loại phân bón
Hàm lượngdinh dưỡng liệt kê được biểu thị là phần trăm
Hàm lượngdinh dưỡngThường được liệt kê: N – P – K
Nhãn phân bón 10 – 15 – 10:10% N, 15% P, 10% K
Trang 55Có bao nhiêu kg N trong một bao
10% x 50 = 5 kg Nitơ
Trang 56Bao nhiêu hàm lượng dinh dưỡng thực có trong một bao phân 50kg có nhãn 10 – 15 – 10 ???
10 + 15 + 10 = 35% dinh dưỡng
hoặc 35% x 50 =17.5 kg
Vậy 65% còn lại là gì ???
Trang 582 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp thu phân bón của cây trồng
Ảnh hưởng giữa các chất dinh dưỡng
Ánh sáng
Nhiệt độ
pH
Nồng
độ
Trang 59sáng Đồ thị biểu
diễn sự hấp thu NO3- biến động trong một ngày đêm
Trang 60Nhiệt độ
Trang 61Tất cả các chất dinh dưỡng dịch chuyển hoặc thẩm thấu vào trong cây đều được hòa tan trong dung dịch đất
Điều quan trọng là phải hiệu chỉnh lượng nước trong đất sao cho thích hợp với sự phát triển tối ưu của cây (chiếm 60 –
80% dung tích nước dự trữ)
Trang 62O2 Hạn chế sự phát triển của cây trong vùng yếm khí (nghèo khí)
Trang 63- Hầu hết các chất dinh dưỡng được cây hấp thu ở pH 6.5 - 7
- pH khác nhau đối với từng loại cây
- Nguyên tố đa lượng không thích hợp đất có pH thấp
- Ngược lại, Nguyên tố vi lượng không ích hợp với đất có pH cao
- Trong đất có tính bazo, B, Cl, Na có thể gây độc cho cây
-Trong đất có tính acid: Al, Mn, có thể gây độc cho cây
- Đất có pH thấp có thể làm chết vi khuẩn như: vi khuẩn cố định đạm
Trang 64pH
Trang 65Nồng
độ
Trang 66Ion hóa trị II thúc đẩy sự hấp thu ion hóa trị I
Trang 673 Cách bón phân cho đất để nâng cao hiệu suất cây trồng
- Cách xác định nhu cầu dinh dưỡng của thực vật
- Phân tích các thành phần nguyên tố trong cây
- Sự thích ứng với các môi trường đặc biệt
Trang 68- Cách xác định nhu cầu dinh dưỡng của thực vật
Phương pháp đơn yếu tố
Phương pháp tổng số không đổi
Tạo ra đường cong hoạt động cho mỗi ion
Chọn một tổng số thích hợp
và thay đổi tỷ lệ giữa các khoáng chất dựa khả năng trao đổi cation của đất (CEC)
Ví dụ:
Chọn CEC = [NO3-]+[H2PO4-]+[K+]= 25meq/l
Và so sánh sự tăng trưởng của thực vật trên các môi trường có tỷ lệ [NO3-], [H2PO4-], [K+]Khác nhau như : 5/10/10, 10/5/10, 12/5/8,…-Chọn công thức N cao giúp sự tăng trưởng-Chọn công thức N thấp giúp sự ra hoa
Trang 69CEC: khả năng trao đổi cation của đất: được xác định là mili đương lượng/100g đất khô (meq/100g)
Kết cấu đất CEC (meq/100g đất)
Trang 70 Phân tích các thành phần nguyên tố trong cây
Mẫu tươi Mẫu khô
Trang 71Kết quả phân tích các thành phần nguyên tố trong cây
Trang 72Đề tài tiểu luận
1 Bón phân cho cây lúa
2 Bón phân cho cây Ngô
3 Bón phân cho cây mía
4 Phân nhả chậm