Chương IX -1- - Hạt nhân nguyên tử Biên soạn ©2009 Trần Khánh Duy Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh Chương IX – HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Sắp xếp các hạt nhân 4 2 He , 3 1 H , 3 2 He , 7 3 Li theo khối lượng tăng dần từ trái qua phải. A. 4 2 He , 3 1 H , 3 2 He , 7 3 Li . B. 3 1 H , 3 2 He , 4 2 He , 7 3 Li . C. 3 2 He , 3 1 H , 4 2 He , 7 3 Li . D. 7 3 Li , 4 2 He , 3 2 He , 3 1 H . 2. Sự phóng xạ do nguyên nhân nào sau đây ? A. Chiếu ánh sáng thích hợp vào chất phóng xạ. B. Nung nóng ch ất phóng xạ. C. Nguyên t ử bị kích thích chuyển từ mức năng lượng này sang mức năng lượng khác. D. S ự biến đổi bên trong hạt nhân của nguyên tử. 3. Người ta phân biệt được 3 loại tia phóng xạ α, β, γ nhờ dựa vào tính chất nào sau đây : A. Ion hóa chất khí. B. Tác dụng lên kính ảnh. C. Làm phát quang m ột số chất. D. Bị lệch bởi điện trường và từ trường. 4. Sau 16 ngày, khối lượng chất phóng xạ 131 53 I chỉ còn lại 25% so với ban đầu. Chu kì bán rã của 131 I là A. 2 ngày đêm. B. 4 ngày đêm. C. 8 ngày đêm. D. 12 ngày đêm. 5*. Sau 16 ngày, khối lượng của chất phóng xạ 131 53 I chỉ còn lại 25% so với ban đầu. Độ phóng xạ của 200g I ốt là A. 9,22.10 17 Bq B. 7,96.10 22 Bq C. 2,30.10 17 Bq D. 4,12.10 19 Bq 6. Sau 432 năm thì 128g phóng xạ Plutoni chỉ còn lại là 4g. Chu kì bán rã của Plutoni là A. 13,5 năm. B. 27 năm. C. 180 năm. D. 86,4 năm. 7. Ban đầu có m 0 (g) chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Hỏi sau khoảng thời gian 5T, lượng chất phóng xạ đó đã giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu ? A. 2,5 l ần. B. 5 lần. C. 10 lần. D. 32 lần. 8. Nếu khối lượng của một chất phóng xạ giảm đi 4 lần thì độ phóng xạ của nó sẽ A. giảm 4 lần. B. giảm e 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 16 lần. 9*. Chu kì bán rã của 210 84 Po là 138 ngày. Khối lượng Po có độ phóng xạ 2Ci là A. 0,115mg B. 0,422mg C. 276mg D. 383mg 10. Ban đầu có m 0 (g) chất phóng xạ với chu kì bán rã 8 ngày đêm. Sau thời gian 40 ngày, lượng phóng xạ cò n lại là 2g. Tìm khối lượng ban đầu của chất phóng xạ trên ? A. m 0 = 10g B. m 0 = 32g C. m 0 = 64g D. m 0 = 66g 11. Ban đầu có m 0 (g) chất phóng xạ với chu kì bán rã là 8 ngày. Sau bao lâu thì độ phóng xạ của nó giảm đi 10 lần? A. 26,6 ngày B. 18,4 ngày C. 12,8 ngày D. 80 ngày 12. Hạt nhân 235 92 U phân hạch theo phản ứng 235 140 93 92 58 41 7 U n Ce Nb kn e . Số nơtron sau mỗi phân hạch là A. k = 1 B. k = 2 C. k = 3 D. k = 4 13. Tính năng lượng tối thiểu để có thể phá vỡ một hạt nhân Deutri (đơtêri) 2 1 H thành một prôtôn và một nơtron, biết m p = 1,0073u, m n = 1,0087u, m( 2 H) = 2,0136u, 1u = 931MeV/c 2 . A. 2,2MeV B. 1874,7MeV C. 0,9MeV D. 3,5MeV 14. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ bền vững của các hạt nhân sau : 3 2 He , D , T . Biết rằng : m( 3 2 He ) = 3,0149u, m(D) = 2,0136u, m(T) = 3,0161u, m n = 1,0087u, m p = 1,0073u. A. 3 2 He , D , T B. 3 2 He , T , D C. D , T , 3 2 He D. D , 3 2 He , T . Chương IX -2- - Hạt nhân nguyên tử Biên soạn ©2009 Trần Khánh Duy Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh 15. Trong phản ứng phân hạch 235 141 2 U n Cs X n , hạt nhân X là A. 95 Sr B. 94 Zr C. 93 Rb D. 92 Y 16. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. càng dễ phá vỡ. B. càng bền vững. C. năng lượng liên kết nhỏ. D. càng dễ phóng xạ. 17. Đại lượng nào không bảo toàn trong phản ứng hạt nhân ? A. N ăng lượng toàn phần. B. Động năng. C. Động lượng. D. Điện tích. 18. Cho các phản ứng hạt nhân : 4 14 17 1 2 7 8 1 He N O H (1) và 1 7 4 1 3 2 2( ) H Li He (2). Bi ết m p =1,0073u, m( 4 He) =4,0026u, m( 14 N) = 14,0031u, m( 17 O) = 16,9993u, m( 7 Li) = 7,0144u. Phản ứng nào thu năng lượng? A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. không có. 19. Cho phản ứng hạt nhân: 10 8 5 4 X B Be . Hạt nhân X là hạt A. Prôtôn. B. Pôzitron. C. Deutri. D. Triti. 20. Một nguồn ban đầu chứa 0 N hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt nhân này bị phân rã sau th ời gian bằng 3 chu kỳ bán rã ? A. 0 1 8 N . B. 0 1 16 N . C. 0 2 3 N D. 0 7 8 N 21. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: 2 2 1 1 1 0 A z D D X n Biết độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 D m u và của hạt nhân X là 0,0083 X m u . Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ? Cho 2 1 931 / u MeV c A. Tỏa năng lượng 4, 24 MeV . B. Tỏa năng lượng 3,26 MeV . C. Thu năng lượng 4, 24 MeV . D. Thu năng lượng 3,26 MeV . 22. Trong phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn các nguyên t ố hóa học? A. Ti ến 1 ô. B. Tiến 2 ô. C. Lùi 1 ô. D. Lùi 2 ô. 23. Phản ứng hạt nhân nào thu năng lượng ? A. S ự phóng xạ của Radium. B. Sự phân hạch của Uranium. C. S ự tổng hợp Hêli từ Đơtêri. D. Sự tổng hợp Oxi từ Nitơ và Hêli. 24. Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, năng lượng tỏa ra chủ yếu ở dạng nào ? A. Động năng của các nơtron. B. Động năng của các prôtôn. C. Động năng của các mảnh vỡ. D. Động năng của các electron. 25. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra A. trong lò ph ản ứng của nhà máy điện hạt nhân. B. trong lòng Mặt Trời và các ngôi sao. C. ở vụ nổ bom nguyên tử tại Hiroshima. D. khi hạt nhân Urani hấp thu nơtron chậm. 26. Tia nào có khả năng đâm xuyên lớn nhất trong các loại tia sau ? A. Tia anpha. B. Tia bêta. C. Tia gamma. D. Tia X. . Chương IX -1- - Hạt nhân nguyên tử Biên soạn ©2009 Trần Khánh Duy Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh Chương IX – HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Sắp xếp các hạt nhân 4 2 He , 3 1 H ,. (2) D. không có. 19. Cho phản ứng hạt nhân: 10 8 5 4 X B Be . Hạt nhân X là hạt A. Prôtôn. B. Pôzitron. C. Deutri. D. Triti. 20. Một nguồn ban đầu chứa 0 N hạt nhân nguyên tử phóng. 3 2 He , T . Chương IX -2- - Hạt nhân nguyên tử Biên soạn ©2009 Trần Khánh Duy Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh 15. Trong phản ứng phân hạch 235 141 2 U n Cs X n , hạt nhân X là A.