Ôn tập chương 7 Hạt nhân- vật lí 12 chọn lọc

2 727 2
Ôn tập chương 7 Hạt nhân- vật lí 12 chọn lọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 9: NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: Câu 1: Thành phần cấu tạo của hạt nhân Co 60 27 là: A. Có 27 nơtrôn và 60 nuclôn và 27 êlectrôn. B. Có 27 prôtôn và 33 nơtrôn. C. Có 27 prôtôn và 60 nuclôn. D. Có 27 nơtrôn và 60 nuclôn. Câu 2: Đồng vị của HN Li 7 3 là hạt nhân có: A. Z= 4; A= 7. B. Z= 3; A= 6. C. Z= 3; A= 8. D. Cả B, C đúng. Câu 3: Khối lượng nguyên tử của HN hêli He 3 2 bằng: A. 1 u. B. 2 u. C. 3 u. D. 4 u. Câu 4: Thành phần cấu tạo của hạt nhân U 235 92 là: A. Có 92 nơtrôn vàẠ nuclôn va 92 êlectrôn. B. Có 92 prôtôn và 143 nơtrôn. C. Có 92 prôtôn và 235 nơtrôn D. Có 92 prôtôn và 235 nuclôn. Câu 5: Kí hiệu của nguyên tử mà HN của nó chứa 8 prôtôn và 9 nơtrôn là: A. O 17 8 B. O 8 17 C. O 8 9 D. O 17 9 Câu 6: Hạt nhân nguyên tử Bitmut Bi 209 83 có bao nhiêu nơtrôn và protôn? A. N= 209; Z= 83. B. N=83; Z= 209. C. N= 126; Z= 83. D. N= 83; Z= 126. Câu 7: Hạt nhân ng.tử chì có 82 prôôn và 125 nơtrôn. HN ng.tử này có cấu tạo như thế nào? A. Pb 125 82 B. Pb 82 125 C. Pb 82 207 D. Pb 207 82 2- Sự phóng xạ hạt nhân: Câu 1: Pôlôni Po 210 84 phóng xạ tia tạo thành HN X: Po 210 84 → + X A. X là hạt nhân Pb 206 82 . B. X là hạt nhân có Z= 82; A= 124. C. X là hạt nhân có 82 prôtôn và 124 nơtrôn. D. X là hạt nhân có 206 nuclôn. Câu 2: Phóng xạ + β là do: A. Prôtôn trong HN bị phân rã phát ra. B. Nơtrôn trong HN bị phân rã phát ra. C. Do nuclôn trong HN bị phân rã phát ra. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3: Trong phóng xạ γ ạht nhân con: A. Tiến 2 ô trong bảng HTTH B. Lùi 1 ô trong bảng HTTH C. Tiến 1 ô trong bảng HTTH D. Không thay đổi vị trí trong bảng HTTH. Câu 4: Trong quá trình biến đổi HN, HN U 238 92 chuyển thành HN U 234 92 đã phóng ra: A. một O 8 9 và 2 prôtôn; B. một hạt và 2 êlectrôn C. một hạt và 2 nơtrôn; D. một hạt và 2 pôzitrôn. Câu 5: Đồng vị phóng xạ Si 27 14 chuyển thành Al 27 13 đã phóng ra A. hạt ; B. hạt pôzitrôn ( + β ); C. êlectrôn ( − β ) ; D. prôtôn. 3- Định luật phóng xạ: Câu 1: Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N 0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu: A. Còn lại 25% (1/4) số HN N 0 ; B. đã bị phân rã 25%số HN N 0 ; C. còn lại 12,5% (1/8) số HN N 0 ; D. đã bị phân rã 1,25%số HN N 0 ; Câu 2: Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N 0 hạt nhân. sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số HN còn lại lần lượt là bao nhiêu? A. ; 9 , 4 , 2 000 NNN B. ; 8 , 4 , 2 000 NNN C. ; 4 , 2 , 2 000 NNN D. ; 16 , 6 , 2 000 NNN Câu 3: Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức: A. 2ln=T λ . B. 2lnT= λ . C. 693,0 T = λ . D. T 693,0 −= λ . Câu 4: Định luật phân rã phóng xạ được diễn tả theo công thức nào? A. t eNN λ 0 = ; B. t eNN λ − = 0 ; C. t eNN λ − = 0 ; D. t eNN λ 0 = . Câu 5: Thời gian bán rã của Sr 90 38 là T= 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm HN còn lại chưa phân rã bằng : A. gần 25% B. gần 12,5%; C. gần 50%; D. 6,25%. Câu 6: Một lượng chất phóng xạ sau 42 năm thì còn lại 1/8 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 5,25 năm; B. 14 năm; C. 21 năm; D. 126 năm. Câu 7: Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri Na 23 11 là 0,23 mg, chu kì bán rã của natri là T= 62 s. Độ phóng xạ ban đầu là: A. 6,7.10 15 Bq B. 6,7.10 16 Bq C. 6,7.10 17 Bq D. Một giá trị khác. Câu 8: Một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ − β của nó bằng 0,25 lần độ phóng xạcủa một khúc gỗ, cùng khối lượng và vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của mẫu gỗ cổ là: A. 1400 năm; B. 2800 năm; C. 5600 năm; D. 11200 năm. Câu 9 (9.13/93- Sách hướng dẫn ôn tập) 4- PHẢN ỨNG HẠT NHÂN: Câu 1: Trong ptpư hạt nhân: α +→+ XnB 10 5 Ở đây X là hạt nhân nào? A. Li 7 3 ; B. Li 6 3 ; C. Be 9 4 ; D. Be 8 4 ; Câu 2: Chọn ptpư HN đúng: A. eNaHNa 0 1 24 11 2 1 23 11 − +→+ ; B. nNaHNa 1 0 24 11 2 1 23 11 +→+ ; C. eNaHNa 0 1 24 11 2 1 23 11 +→+ ; D. HNaHNa 1 1 24 11 2 1 23 11 +→+ . Câu 3: Ptpư HN nào dưới đây không đúng? A. HeHeLiH 4 2 4 2 7 3 1 1 +→+ B. nZrXenPu 1 0 97 40 144 54 1 0 238 94 2++→+ ; C. HeBeHB 4 2 8 4 1 1 11 5 +→+ D. nPAlHe 1 0 30 15 27 13 4 2 +→+ . Câu 4: Phương trình phóng xạ: − +++→+ β 73 93 41 235 92 nNbXnU A. Z= 58; A= 143; B. Z= 44; A= 140; C. Z= 58; A= 143; D. Z= 58; A= 139. 5- Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng- Độ hụt khối- năng lượng hạt nhân: Câu 1: Biết khối lượng của HN Be 10 4 là 10,0113u, m n =1,0086u, m p = 1,0072u . Độ hụt khối của hạt nhân Be 10 4 là: A. 0,9110 u; B. 0,0811 u; C. 0,0691 u; D. 0,0561 u. Câu 2: Klượng HN của He 3 2 và H 2 1 lần lượt là 3,01493 u và 2,01355 u. m n =1,008665 u; m p =1,007325 u. A. Năng lượng liên kết riêng của HN Hêli là 2,6 MeV/nuclôn. B. Năng lượng liên kết riêng của HN Hiđrô là 1,1 MeV/nuclôn. C. Hạt nhân heli bền vững hơn Hn Hiđrô D. Hạt nhân Hiđrô bền vững hơn Hn Hêli. . và 27 êlectrôn. B. Có 27 prôtôn và 33 nơtrôn. C. Có 27 prôtôn và 60 nuclôn. D. Có 27 nơtrôn và 60 nuclôn. Câu 2: Đồng vị của HN Li 7 3 là hạt nhân có: A. Z= 4; A= 7. B. Z= 3; A= 6. C. Z=. 126 . Câu 7: Hạt nhân ng.tử chì có 82 pr ôn và 125 nơtrôn. HN ng.tử này có cấu tạo như thế nào? A. Pb 125 82 B. Pb 82 125 C. Pb 82 2 07 D. Pb 2 07 82 2- Sự phóng xạ hạt nhân: Câu 1: Pôlôni. phần cấu tạo của hạt nhân U 235 92 là: A. Có 92 nơtrôn vàẠ nuclôn va 92 êlectrôn. B. Có 92 prôtôn và 143 nơtrôn. C. Có 92 prôtôn và 235 nơtrôn D. Có 92 prôtôn và 235 nuclôn. Câu 5: Kí hiệu

Ngày đăng: 02/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan