1 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Đề 2) Vật lí 12 (Thời gian làm bài: 25 phút) Họ và tên: …………………………………………………… Lớp: …………………. Câu 1. Sóng cơ học là A. những dao động điều hòa lan truyền trong không gian theo thời gian. B. những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất. C. quá trình lan truyền của dao động cơ điều hòa trong môi trường đàn hồi. D. những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian. Câu 2. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có A. cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. B. cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số và cùng pha. D. cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian. Câu 3. Sóng phản xạ A. luôn luôn bị đổi dấu. B. luôn luôn không bị đổi dấu. C. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định. D. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động được. Câu 4. Sóng dừng là A. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường. B. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại. C. trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định. D. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ. Câu 5. Để tạo một hệ sóng dừng giữa hai nguồn điểm đồng bộ (hay kết hợp) trong một môi trường thì khoảng cách giữa hai nguồn đó phải bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng. C. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số lẻ lần bước sóng. Câu 6. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng. Câu 7. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai nút thì bước sóng của dao động là: A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m. Câu 8. Âm thanh có thể truyền được A. trong mọi chất, kể cả chân không. B. trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. trong mọi chất trừ chân không. D. trong chất lỏng và chất khí. Câu 9. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là A. Ben. B. Đêxiben. C. Oat trên mét vuông. D. Niutơn trên mét vuông. Câu 10. Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về A. độ cao. B. độ to. C. âm sắc. C. cả độ cao, độ to lẫn âm sắc. Câu 11. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm có cùng A. tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. B. biên độ phát ra bởi cùng một nhạc cụ. C. tần số phát ra bởi cùng một nhạc cụ. D. biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. Câu 12. Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc A. tần số của sóng. B. biên độ của sóng. C. độ mạnh của sóng. D. bản chất của môi trường. . 1 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Đề 2) Vật lí 12 (Thời gian làm bài: 25 phút) Họ và tên: …………………………………………………… Lớp: …………………. Câu 1. Sóng cơ học là A. những dao động điều hòa lan truyền trong không. hiệu pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số và cùng pha. D. cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian. Câu 3. Sóng phản xạ A. luôn luôn bị đổi dấu. B. luôn luôn không bị đổi. cường độ âm là A. Ben. B. Đêxiben. C. Oat trên mét vuông. D. Niutơn trên mét vuông. Câu 10. Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về A. độ cao. B. độ to. C. âm sắc. C. cả