1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 14(đại số)

6 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài: Luyện tập của bài 5 – Tiết: 27 TUẦN: 14 Ngày dạy: 1/- MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc α ( góc tạo bởi đường thẳng y =ax+ b với trục Ox). 1.2/ Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y =ax+ b. Vẽ đồ thị hàm số y = ax+ b. Tính góc α .Tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toa độ. 1.3/ Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn toán. 2/- TRỌNG TÂM: 3/- CHUẨN BỊ: 3.1/- Giáo viên: Bảng phụ, máy tính, bảng ô vuông. 3.2/- Học sinh: Bảng nhóm, máy tính, làm bài tập về nhà theo dặn dò ở tiết 27. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định t* ch+c và kiểm diện: 4.2/- KT miệng: - Học sinh 1: 1/ Điền vào chỗ trống: 6 đ Cho đường thẳng y =ax+ b (a ≠ 0) Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y =ax+ b và trục Ox. a/ Nếu a > 0 thì góc α là ………… Hệ số a càng lớn thì góc α ………… nhưng vẫn nhỏ hơn …………… Tg α =………… b/ Nếu a< 0 thì góc α là ………….Hệ số a càng lớn thì góc α …………. 2/ Cho hàm số y =2x -3 . Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc α . 4 đ Đáp án: 1/ a/ Nếu a> 0 thì góc α là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc α càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90 0 . Tg α = a. (4 đ) b/ Nếu a< 0 thì góc α là góc tù. Hệ số a càng lớn thì góc α càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180 0 . (2 đ) 2/ Hàm số y =2x – 3 có hệ số góc a = 2 tg α = 2 ⇒ α = 63 0 26’ (4 đ) 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài. Bài 28 SGK/ 58: x 0 2 3 y= -2x+3 3 0 GV: NGUYỄN THỊ Ý Năm học: 2010 - 2011 LUYỆN TẬP Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài. -Cả lớp cùng làm để nhận xét. GV nhận xét chung-Chấm điểm. Hoạt động 2: Giáo viên đưa đề bài lên bảng. Một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số ở câu a. Giáo viên bổ sung các điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ. Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm làm câu b. Xét  vuông OAB có: tgB = 2 5,1 3 == OB OA ⇒ B = 63 0 26’ ⇒ α = 116 0 34’ B ài 30 SGK/59: a/. x 0 -4 Y= 2 2 1 +x 2 0 x 0 2 Y=-x+2 2 0 b/ Xét  vuông AOB có: tgA = 5,0 4 2 == OA OC ⇒ A ≈ 27 0 Xét  vuông BOC có: GV: NGUYỄN THỊ Ý Năm học: 2010 - 2011      2 3 B A 3 y x     -4 A C 2 2 B x y (2) (1) O Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. GV chốt lại vấn đề. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu c. Gọi chu vi ABC là P. Chu vi ABC được tính như thế nào? Nêu cách tính từng cạnh của ABC? Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng tính Diện tích ABC được tính như thế nào? tgB = 1 2 2 == OB OC ⇒ B = 45 0 µ µ µ ( ) ( ) 0 0 0 0 0 180 180 27 45 108C A B= − + = − + = c/ AB = 4 + 2 = 6 ( cm) AC = 2024 2222 =+=+ OCOA (cm) BC = 822 2222 =+=+ OBOC ( cm) Vậy P = AB + AC + BC = 6 + 20 + 8 3,13≈ (cm) S ABC = OCAB 2 1 = 62.6. 2 1 = (cm 2 ) 4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố: Qua việc giải các bài tập chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì? Đáp án: Cần ghi nhớ: a = tg α 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học: - Xem lại và làm lại các bài tập đã giải. - Xem lại cách giải các bài tập. - Chuẩn bị: “Ôn tập chương II” + Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 (sgk –tr.60) + Làm các bài tập: 32, 35, 37, 38 (sgk ) 5/- RÚT KINH NGHIỆM:    GV: NGUYỄN THỊ Ý Năm học: 2010 - 2011 Bài: …… Tiết 28 TUẦN: 14 Ngày dạy: 1/- MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến th+c: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số. Khái niệm hàm số bậc nhất y = ax+ b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. 1.2/ Kỹ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y =ax+b và trục Ox, xác định được hàm số y =ax+ b thoả mãn điều kiện của đề bài. 1.3/ Thái độ: Bồi d ưỡng lòng yêu thích môn toán. 2/- TRỌNG TÂM: 3/- CHUẨN BỊ: 3.1/- Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ, bảng ô vuông, thước thẳng, phấn máu, máy tính. 3.2/- Học sinh: Bảng nhóm, máy tính chuẩn bị theo dặn dò ở tiết 28. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định t* ch+c và kiểm diện: 4.2/- KT miệng: Lồng vào tiết luyện tập. 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: GV cho HS trả lời các câu hỏi: 1/ Nêu định nghĩa về hàm số? 2/ Thế nào là hàm số bậc nhất ? cho ví dụ? 3/ Hàm số bậc nhất y =ax+ b (a )0≠ có những tính chất gì?( Khi nào thì đồng biến? Nghịch biến?) 4/ Góc α hợp bởi đường thẳng y =ax+ b và trục Ox xác định như thế nào? 5/ Khi nào thì hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc? Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại ghi các nội dung chính lên bảng: I/ Lý thuyết: 1/ Định nghĩa hàm số. 2/ Định nghĩa hàm số bậc nhất. 3/ Tính chất của hàm số bậc nhất. 4/ Hệ số góc. 5/ Các vị trí tương đối của hai đường thẳng: (d): y =ax+ b (a )0≠ (d’) : y =a’x+ b’ (a’ )0≠ (d) // (d’) ⇔ a = a’ ; b ≠ b’ (d) ≡ (d’) ⇔ a = a’ ; b = b’ (d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’ (d) ⊥ (d’) ⇔ a.a’= 1 GV: NGUYỄN THỊ Ý Năm học: 2010 - 2011 ÔN TẬP CHƯƠNG II Hoạt động 2: Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng trình bày Giáo viên nhận xét. GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32; 33; 34; 35 SGK/ 61. Nhóm số lẻlàm bài 32, 33. Nhóm số chẵn làm bài 34, 35 (GV đưa đề bài lên). GV kiểm tra việc học nhóm của các tổ. Mời mỗi nhóm lên trình bày 1 bài. GV nhận xét chung Cần chốt lại vấn đề đặt điều kiện và so điều kiện trước khi trả lời. Hoạt động 3: Giáo viên: Qua việc giải các bài tập ta rút ra bài học kinh nghiệm gì? Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại ghi bảng: II/ Luyện tập: 1/ Bài tập 29 SGK/59: a/ Theo đề bài ta có: 0 .1,5 2 a b a = +   =  Suy ra: a=2, b= - 3 b/ theo đề bài ta có: a= 3. Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2) Nên: 3.2 2b + = Suy ra: b = -4 Vậy: 3 4y x= − Bài 32 SGK/ 61: a/ Hàm số y = (m-1) x+ 3 đồng biến ⇔ m-1 > 0 ⇔ m >1 b/ Hàm số y = (5-k)x+1 nghịch biến ⇔ 5-k<0 ⇔ k >5 2/ Bài 33 SGK/ 61: (d): y = 2x+ (3+m) (d’): y = 3x+ (5-m) (d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung ⇔ 3 + m = 5- m ⇔ 2m = 2 ⇔ m = 1 3/ Bài 34 SGK/ 61: (d) y = (a-1)x+ 2 (a )1≠ ) (d’): y =( 3-a)x+1( a )3≠ (d)//(d’) ⇔ a-1 = 3-a ⇔ 2a= 4 ⇔ a = 2 ( thoả điều kiện). 4/ Bài 35 SGK/ 61: (d) : y = kx + m + 2 (k ≠ 0) (d’): y = (5-k)x+4-m (k )5≠ (d) ≡ (d’) ⇔ ⇔ Vậy với k = 2, 5 và m = 3 thì (d) ≡ (d’) III/ Bài học kinh nghiệm: Đối với những bài toán có điều kiện, cần so lại điều kiện trước khi trả lời. - Giáo viên chốt lại: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( 0a ≠ ), cách tìm gia điểm của hai đừơng thẳng trên mặt phẳng tọa độ, cách tìm góc tạo bởi đừơng thẳng y = ax + b và trục Ox. 4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố: GV: NGUYỄN THỊ Ý Năm học: 2010 - 2011 k = 5-k m -2 = 4 - m k = 2,5 ( thoả đk) m = 3 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học này: + Học thuộc: “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”. + Xem, làm lại các bài tập đã giải: Vẽ đồ thị, xác định hệ số a và b, tìm điểu kiện để hai đường thẳng song song, trùng nha, vuông góc. +Làm bài tập: 36, 37, 38 (sgk –tr.69). - Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài “Phường trình bậc nhất hai ẩn”. + Ôn lại: Phương trình bậc nhất một ẩn (lớp 8), định nghĩa, số nghiệm, cách giải. 5/- RÚT KINH NGHIỆM: GV: NGUYỄN THỊ Ý Năm học: 2010 - 2011 . Bài: Luyện tập của bài 5 – Tiết: 27 TUẦN: 14 Ngày dạy: 1/- MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và. 37, 38 (sgk ) 5/- RÚT KINH NGHIỆM:    GV: NGUYỄN THỊ Ý Năm học: 2010 - 2011 Bài: …… Tiết 28 TUẦN: 14 Ngày dạy: 1/- MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến th+c: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương

Ngày đăng: 25/04/2015, 20:00

w