Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
714,5 KB
Nội dung
Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 Tuần 18: Ngày soạn: 19/ 12/ 2010 Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: - Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N * , Z, số và chữ số. - Thứ tự trong N, trong z, số liền trước, số liền sau. - Biểu diễn một số trên trục số. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. * Thái độ: - Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: * GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Thước có chia độ, máy tính bỏ túi. Chuyển bị câu hỏi ôn tập vào vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Hãy nhắc lại các tập hợp số mà em đã học. 3. Bài ôn tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp Cách viết tập hợp, kí hiệu GV: Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? HS: Thường có hai cách + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. GV: Yêu cầu HS cho ví dụ HS: Cho ví dụ, GV: Viết dưới dạng tập hợp GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý. Số phần tử của một tập hợp GV: Một tập hợp có thể có bao I. Ôn tập chung về tập hợp 1. Cách viết tập hợp, kí hiệu Thường có hai cách viết một tập hợp + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 { } { } 0;1;2;3 \ 4 A A x N x = = ∈ < 2. Số phần tử của một tập hợp. Ví dụ: GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 nhiêu phần tử. Cho ví dụ? HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. GV: Ghi các ví dụ HS cho lên bảng Tập hợp con của một tập hợp GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho ví dụ? HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B GV: Ghi ví dụ HS cho trên bảng GV:Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? HS: Nêu, gv tổng kết trên bảng Giao của hai tập hợp GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ? HS: Nêu, gv: tổng kết { } { } 3 2; 1;0;1;2;3 A B = = − − C φ = . Ví dụ tập các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 3. Tập hợp con VD { } { } 0;1 0; 1; 2 H K = = ± ± Thì H K⊂ * Nếu A B⊂ và B A⊂ thì A=B 4. Giao của hai tập hợp (SGK) Hoạt động 2: Tập N, tập Z Khái niệm về tập hợp N, tập Z GV: Thế nào là tập N, tập N * , tập Z? Biểu diễn các tập hợp đó HS: Trả lời, gv: tổng kết GV: Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào? HS: Trả lời, gv: ghi bảng GV: Vẽ sơ đồ lên bảng Thứ tự trong N, trong Z GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z. Cho ví dụ? HS: Nêu như SGK HS: Cho VD, gv: Tổng kết trên bảng GV: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a<b thì vị trí điểm a so với b như thế nào? II. Tập N, tập Z 1. Khái niệm về tập hợp N, tập Z - Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên { } 0;1;2;3 N = - N * là tập các số tự nhiên khác 0 N * { } 1;2;3 = - Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. { } 2; 1;0;1;2 Z = − − * N * là một tập con của N, N là một tập con của Z. N * N Z⊂ ⊂ 2. Thứ tự trong N, trong Z (SGK) VD: -5 < 2; 0 < 7 GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b. GV: u cầu HS lên bảng biểu diễn các số 3;0;-3;-2;1 trên trục số HS: Biểu diễn, gv: Nhận xét GV: Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2) GV: Nêu quy tắc so sánh hai số ngun? HS: Nêu quy tắc như SGK GV: Tổng kết. * Số liền trước và số liền sau Ví dụ: Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2) Số 0 có số liền trước là -1 và số liền sau là 1 Só (-2) có số liền trước là (-3) và số liền sau là (-1) Hoạt động 3: Ơn tập về tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, số ngun tố, hợp số GV: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3;5 ;9 HS: làm và trả lời nhanh bài 1 HS: làm bài 2 GV: ? Nêu đònh nghóa số nguyên tố và hợp số HS: Trả lời và làm bài tập 3 GV: Chốt lại kết quả, sửa sai cho học sinh. Bài 1 : Cho các số 160;534;2544;48309;3825 Trong các số đã cho a/ Số nào chia hết cho 2;3;5;9 b/ Số nào chia hết choa 2 và 5 c/ Số nào chia hết cho 2 và 3 d/ Số nào chia hết cho 2,3,5,9 Bài 2 Điền chữ số thích hợp vào dấu * để (* có thể là những số khác nhau) a/ 1*5* chia hết cho 5 và 9 b/ 4*6* chia hết cho cả 2,3,5,9 Bài 3 :Trong các số sau số nào là số nguyên tố, hợp số? Giải thích 717 ; 6.5+9.31 ; 8.3.5-9.13 4. Củng cố: – GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm và các dạng bài tập cơ bản. – Hướng dẫn học sinh về nhà ơn tập tiếp theo. 5. Dặn dò về nhà: GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập phần ôn tập. – Làm câu hỏi ôn tập – Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ số nguyên. Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 18: Ngày soạn: 19/ 12/ 2010 Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Ôn lại quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng số nguyên, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS II. CHUẨN BỊ * GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Dụng cụ học tập, vở ghi, máy tính bỏ túi. Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Thế nào là số nguyên âm? Cho ví dụ. 3. Bài ôn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập các quy tắc cộng trừ các số nguyên GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 . Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. GV: Gía trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? HS: Nêu như (SGK) GV: Vẽ trụ số minh hoạ GV: Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? ChoVD? HS: Nêu quy tắc như (SGK) HS: Cho ví dụ, GV: ghi bảng Phép cộng trong Z * Cộng hai số nguyên cùng dấu. GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? HS: Nêu quy tắc và thực hiện phép tính gv cho trên bảng * Cộng hai số nguyên khác dấu. GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? HS: Nêu quy tắc và thực hiện phép tính gv cho trên bảng. Phép trừ trong Z GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. HS: Nêu công thức, GV: Ghi bảng I. Ôn tập các quy tắc cộng trừ các số nguyên. 1. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. * Định nghĩa: (SGK) * Quy tắc: Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên âm là số đối của nó. Ví dụ: 0 0 3 3 9 9 = = − = 2. Phép cộng trong Z * Cộng hai số nguyên cùng dấu: (SGK) VD: (-15)+(-20)=(-35) (+19)+(31)=(+50) 25 15 25 15 40− + + = + = * Cộng hai số nguyên khác dấu: (SGK) VD: (-30)+(+10)=(-20) (-15)+(+40)=(+25) (-12)+ 50− =(-12)+50=38 (-24)+(+24)=0 3. Phép trừ trong Z Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a-b = a+(-b) Hoạt động 2: Ôn tập tính chất phép cộng trong Z GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. HS: Nêu nêu các tính chất bằng lời HS: Lên bảng trình bày lại các tính chất đó bằng công thức tổng quát. GV: So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất gì? HS: Có thêm tính chất cộng với số đối. II. Ôn tập tính chất phép cộng trong Z * Tính chất giao hoán: a + b = b + a * Tính chất kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c * Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a * Cộng với số đối: GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 GV: Các tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì? HS: Áp dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số. a + (-a) = (-a) + a = 0 Hoạt động 3: Luyện tập GV: Cho đề bài trên bảng và u cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trường hợp có dấu ngoặc và khơng có dấu ngoặc. GV: u cầu HS lên bảng trình bay bài giải. GV: Cho đề bài trên bảng và u cầu HS hoạt động nhóm. HS: Hoạt động nhóm theo u cầu GV: Quan sát, theo dõi hướng dẫn. HS: Đại diện lên bảng trình bày Học sinh thực hiện: 4 hs lên bảng sửa GV: cùng cả lớp sửa HS: thực hiện 4 hs lên bảng Gv cùng cả lớp sửa III. Luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính (5 2 +12)-9.3=10 80-(4.5 2 -3.2 3 )=4 [ ] ( 18) ( 7) 15 40− + − − = − Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số ngun x thoả mãn: -4 < x < 5 Giải: x = - 3 ; -2;-1; 0; 1; 2; 3; 4 S = (-3) +( -2) + (-1) + 0 +1 + 2 + 3 + 4 = [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 4 = 0 + 0 + 0 + 0 + 4 = 4 Bài 3 : Thực hiện phép tính a/ (5 2 + 12) +9.3 b/ [(-18) + (-7)] +(-2) 3 c/ | -456| + 75 + (-75 -44) d/ 786 - 85 + 86 +15 Bài 4 :Tìm số nguyên nguyên x biết a/ -4< x < 5 {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}x⇒ = b/ | x-2| =5 2 5x⇒ − = ⇒ x = 5 + 2 = 7 Hoặc x - 2 = -5 ⇒ x = (-5) + 2 = - 3 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của chương và các bài tập cơ bản. – Hướng dẫn học sinh về nhà ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập tương tự. GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 – Học thuộc các kiến thức đã ôn tập – Làm tiếp bài trong đề cương ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 18: Ngày soạn: 20/ 12/ 2010 Tiết 55: ƠN TẬP HỌC KỲ I (tt) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: + Hệ thống kiến thức chương I, II + HS ôn cách giải bài toán thực tế vận dụng tìm BC , BCNN , ƯC, ƯCLN của 2 hay nhiều số. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải tốn tìm BC, BCNN, ƯC, ƯCLN một cách thành thạo, rèn khả năng tư duy nhanh nhạy cho học sinh. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS, học sinh có sự tự tin trong việc ơn tập thi học kì I. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, hướng dẫn đề cương, phấn, hệ thống câu hỏi bài tập. * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ ơn tập 3. Bài ơn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN GV: Cách tìm Bội, ước của một số? HS: Trả lời: GV: u cầu học sinh tìm tập hợp các ước của 12 ? I. Cách tìm ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN 1. Bội và ước của một số. Ví dụ: a) Tìm tập hợp các ước của 12 ? GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 Tìm B(32) nhỏ hơn 120 ? HS: 2HS lên bảng giải. GV:? Cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số . HS: Phát biểu lại quy tắc tìm ƯCLN BCNN. GV: Cho ví dụ, u cầu hs thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở, gv hướng dẫn sửa sai cho học sinh. GV: ? Cách tìm ƯC, BC thông qua ƯCLN, BCNN. HS: Trả lời, GV: Nhấn mạnh lại và đưa ra ví du. GV: Hướng dẫn hs giải từng bước. Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6;12} b) Tìm B(32) nhỏ hơn 120 B(32) = { 0;32;64;96;128; … } Vì B(32) nhỏ hơn 120 nên B(32) = { 0;32;64;96} 2. Cách tìm BCNN, ƯCLN . *Quy tắc tìm ƯCLN (SGK) Ví dụ: Tìm ƯCLN của 90 và 120 Ta có: 90 = 2 2.3 .5 120 = 3 2 .3.5 ƯCLN( 90, 120) = 2.3.5 = 30. *Quy tắc tìm BCNN: (SGK Ví dụ: Tìm BCNN của 90 và 120 Ta có: 90 = 2 2.3 .5 120 = 3 2 .3.5 BCNN(90, 120) = 3 2 2 .3 .5 = 360 * Cách tìm BC, ƯC thong qua tìm BCNN, ƯCLN. Ví dụ : Tìm ƯCLN, BCNN rồi tìm tập hợp các ƯC, BC của các số a, b, c, biết: a = 15 ; b = 45 ; c = 60. Gỉai: Ta có: 15 = 3 . 5 45 = 3 2 . 5 60 = 2 2 . 3 . 5 BCNN(15; 45; 60) = 2 2 . 3 2 . 5 = 360 BC(15; 45; 60) = {0; 360; 720; } ƯCLN(15; 45; 60) = 3 . 5 = 15 ƯC(15; 45; 60) = {1; 3; 5; 15;} Hoạt động 2:Bài tốn thực tế vận dụng tìm ƯC, BC,ƯCLN, BCNN. GV: Chũa bài trong đề cương, u cầu học sinh đoc đề bài xác định u cầu của đề bài, bài tốn thuộc loại tốn gì ? HS: Đọc đề, xác định u cầu và cho biết dạng tốn cần tìm. GV: Hướng dẫn hs tìm cách giải và thục II. Bài tốn vận dụng. Bài tốn: Một đội y tế của tỉnh Đồng Nai có 24 bác sĩ và 108 y tá về khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho dân nghèo các xã vùng sâu của huyện Định Qn. Đội đã chia thành GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 hiện giải bài toán trên bảng. GV: Hướng dẫn tương tự các bài toán còn lại trong đề cương. các tổ gồm cả bác sĩ và y tá, số bác sĩ ở mỗi tổ bằng nhau, số y tá ở mỗi tổ cũng bằng nhau. Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ? Bao nhiêu y tá? Giải: Gọi số tổ là a. Ta phải có 24 M a , 108 M a và a lớn nhất. Do đó a là ƯCLN(24, 108) 3 24 2 .3 = 2 3 108 2 .3 = (0,5đ) ƯCLN (24,108) = 2 2 .3 = 12 Suy ra: a = 12 Vậy chia được nhiều nhất là 12 tổ. Khi đó, mỗi tổ có : 24 : 12 = 2(bác sĩ) 108 : 12 = 9 (y tá) 4. Củng cố: - Nhăc lại các dạng toán đã chữa. - GV: Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài toán cho trong đề cương. Giải dáp mọi thắc mắc của học sinh về các bài tập trong đề cương. - GV: Hướng dẫn học sinh cách thực hiện bài kiểm tra sao cho đạt chất lượng cao; 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà ôn kĩ các dạng toán đã chữa, làm các dạng toán tương tự trong đề cương. - Chuẩn bị ôn tập phần hình học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 Tuần 18: Ngày soạn:20/12/2010 Tiết 56: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Hình) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: - Hs ôn lại cacù kiến thức về đoạn thẳng, đường thẳng, tia, điểm nằm giữa, trung điểm đoạn thẳng. - Hs ôn lại cách chứng minh điểm nằm giữa hai điểm, phương pháp tính độ dài của đoạn thẳng , phương pháp chứng minh trung điểm của đoạn thẳng. * Kỹ năng: HS được rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, lập luận chính xác, có kỹ năng chứng minh trung điểm của đoạn thẳng. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS, học sinh có sự tự tin trong việc ơn tập thi học kì I. II. CHUẨN BỊ GV: Các câu hỏi - Bài tập. HS : Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ ơn tập 3. Bài ơn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập cacù kiến thức về đoạn thẳng, điểm, đường thẳng , điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng Nhận biết các hình GV: Ở chương trình hình học 6 các em đã học được những hình nào? Hãy nêu tên các hình đó? GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu tên các hình đã học. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Nhắc lại tính chất GV: Các hình trên có những tính chất nào? Hãy nêu các tính chất trong hình học 6 mà em đã được học. GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu. 1. Ôn tập cacù kiến thức về đoạn thẳng, điểm, đường thẳng , điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng a/ Các đònh nghóa (học sgk) b/ Các tính chất, nhận xét (học sgk) *Vẽ hình. GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 [...]... Trường THCS Phú Tân HS: - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc - Thay đổi vị trí số hạng - Nhóm các số hạng và tính Giáo án số học 6 = 27 + 65 + 3 46 - 27 - 65 = (27-27)+ (65 -65 ) + 3 46 = 3 46 b) (42 - 69 +17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = (42-42) + (17-17) - 69 = - 69 Bài 92 /65 SBT: Bài 92 /65 SBT: GV: Cho HS hoạt động nhóm - u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày a) (18 + 29) + (158 - 18 -29) các bước thực... hãy tính và so sánh kết quả? 12 - (4 - 6) = ? 12 - 4 + 6 = ? HS: 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 GV: Trương Ngọc Lưu Long ? Tính và so sánh kết quả a 7+(5-13)=7+(-8)= -1 7+5+(-13)=12+(-13)= -1 ⇒ 7+(5-13) = 7+5+(-13) Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân => 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 GV: Từ câu a 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) = 7 + 5 - 13 Giáo án số học 6 b 12-(4 -6) =12-(-2)=12+2=14... nhà:2’ + Học thuộc các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế + Làm bài tập 62 , 63 , 64 , 65 , 66 , 67 , 68 , 69 , 70, 71/87, 88 SGK, chuẩn bị tiết sau luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… *** Tuần 20: Tiết 60 : Ngày so n: 03/01/2011 Ngày dạy : 04/01/2011 LUYỆN TẬP ============ I MỤC TIÊU: *Kiến... [ (−257 + 1 56) − 56] = −257 − ( −257 + 1 56) + 56 = −257 + 257 − 1 56 + 56 = −100 GV: Từ hai kết luận trên, em hãy phát biểu qui tắc dấu ngoặc? HS: Đọc qui tắc SGK GV: Trình bày ví dụ SGK - Hướng dẫn hai cách bỏ ( ); [ ] và ngược lại thứ tự GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 HS: Thảo luận nhóm GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm GV: Trương Ngọc Lưu Long ?3 Tính nhanh a ( 768 -39)- 768 = 768 -39- 768 = -39 b (-1579)-(12-1579)... 27 36 - 75 - 27 36 GV: u cầu HS trình bày các bước thực = (27 36 - 27 36) - 75 = -75 hiện.? b) (-2002) - (57 - 2002) HS: - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc; = - 2002 - 57 + 2002 - Thay đổi vị trí các số hạng, = (2002 - 2002) - 57 = - 57 - Nhóm các số hạng và tính Bài 91 /65 SBT: Tính nhanh: Bài 91 /65 SBT: a) ( 567 4 - 97) - 567 4 GV: Cho HS hoạt động nhóm, u cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải = 567 4 - 97 - 567 4... a) 3 52 – 16 : 22 = 3 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 b) −2015 + ( −5) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ = 2015 + (-5) = 2015 – 5 = 2010 a) 4x - 16 = 400 Bài 2 Bài 3 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 4x = 400 + 16 4x = 4 16 x = 4 16 : 4 x = 104 3 b) 3(x + 6 ) = 3 3(x + 6 ) = 27 x +6 = 27 : 3 x+ 6 = 9 x = 9– 6 x =3 -Gọi số tổ có thể chia được nhiều nhất là: a (tổ) (a >1) Theo bài : 24 M a ; 108 M a và a lớn nhất Do đó a là ƯCLN(24, 108)... có kết quả là: A 22.3.7 B 3.4.7 C 23.7 D 2.32.7 Câu 5: BCNN ( 12, 16, 48) có kết quả là : A 12 B 16 C 48 D 96 Câu 6: : Tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho 2 ≤ x < 7 là A A = {2 ; 4; 5; 6; 7} B A = {3; 5; 6; 7} C A = {2; 3; 4; 5; 6} GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 10 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 D A = {3; 4; 5; 6} Câu 7: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm... + ( -6) + 440 = -4 - 440 - 6 + 440 = (440-440) - (4 + 6) = -10 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = -5 -10 + 16 - 1 = 16 - (5+10+1) = 16 - 16 = 0 + Cho HS làm bài tập dạng “Đ” ; “S” về dấu ngoặc a) 15 - (25+12) = 15 - 25 + 12 b) 143 - 78 - 22 = 143 - (-78 + 22) 5 Hướng dẫn về nhà:2’ - Học thuộc Quy tắc dấu ngoặc - Xem kỹ mục 2 SGK - Làm bài tập 58; 59; 60 /85 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………... cầu của GV = ( 567 4 - 567 4) - 97 = - 97 b) (-1075) - (29 - 1075) = - 1075 - 29 + 1075 = (1075 - 1075) - 29 = - 29 * Hoạt động 3: Dạng bỏ dầu ngoặc, rồi tính.12’ *Mục tiêu: HS củng cố quy tắc dấu ngoạc qua các bài tập, rèn kĩ năng tính tốn Bài 60 /85 SGK: GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày - u cầu HS nêu các bước thực hiện GV: Trương Ngọc Lưu Long Bài 60 /85 SGK: a) (27 + 65 ) + (3 46 - 27- 65 ) Năm học 2010... cộng hai số ngun âm? Giáo án số học 6 (-5).3= (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.( -6) = ( -6) + ( -6) = -12 HS: Trả lời GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày HS: Thực hiện u cầu của GV GV: Tương tự cách làm trên, các em hãy làm bài ?2 u cầu HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: (-5) 3 = (-5) + (-5) + (-5) = 15 2 ( -6) = ( -6) + ( -6) = -12 GV: Sau khi viết tích (-5) . + − − = − = [ ] .( 257) ( 257 1 56) 56 257 ( 257 1 56) 56 257 257 1 56 56 100 b − − − + − = − − − + + = − + − + = − ?3 Tính nhanh a. ( 768 -39)- 768 = 768 -39- 768 = -39 b. (-1579)-(12-1579) =. = 400 4x = 400 + 16 0,25 đ 4x = 4 16 0,25 đ x = 4 16 : 4 0,25 đ x = 104 0,25đ b) 3(x + 6 ) = 3 3 3(x + 6 ) = 27 0,25 đ x + 6 = 27 : 3 0,25 đ x+ 6 = 9 0,25 đ x = 9 – 6 x = 3 0,25 đ Bài. có: 15 = 3 . 5 45 = 3 2 . 5 60 = 2 2 . 3 . 5 BCNN(15; 45; 60 ) = 2 2 . 3 2 . 5 = 360 BC(15; 45; 60 ) = {0; 360 ; 720; } ƯCLN(15; 45; 60 ) = 3 . 5 = 15 ƯC(15; 45; 60 ) = {1; 3; 5; 15;} Hoạt động