Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
429,5 KB
Nội dung
Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 Tuần 26: Ngày soạn:27 /02/2011 Tiết 77: Ngày dạy:01/03/2011 §6. SO SÁNH PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: * Kiến thức : - HS hiểu được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương. - HS hiểu cách viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. *Kỹ năng: - HS vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm , dương. - HS Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. *Thái độ: HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác, quan sát nhanh II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi ví dụ và bài tập, thước thẳng HS : dụng cụ học tập học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) HS1: Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu đã học ở tiểu học? Qui tắc so sánh hai số nguyên âm? Điền số thích hợp vào chỗ trống để so sánh 2 phân số sau: 3 4 và 4 5 3 3.5 4 4.5 = = ; 4 4. 16 5 5. 20 = = Nên: 16 20 < (Vì: ….< ….) Vậy: 3 4 < ; Em hãy phát biểu qui tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Ở tiểu học các em đã được học qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nhưng với 2 phân số có tử và mẫu là số nguyên thì so sánh như thế nào? Ta học qua bài "So sánh phân số” Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu. *Mục tiêu: HS hiểu được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu. GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 GV: Từ bài toán 1 a, b ta so sánh 2 phân số có tử và mẫu đều dương. Hỏi: Em hãy nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu dương? HS: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn. GV: Đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên, qui tắc trên vẫn đúng. Em hãy so sánh 2 phân số sau: a) 3 4 − và 1 4 − b) 2 5 và 4 5 − HS: a) 3 4 − < 1 4 − (Vì -3 < -1) b) 2 5 > 4 5 − (Vì 2 > -4) - Làm ?1 SGK GV: Cho HS lên điền vào ô trống. 8 9 − 7 9 − ; 1 3 − 2 3 − ; 3 7 6 7 − 3 11 − 0 11 ; 2 5− 3 5 ; 3 7 − 4 7 − − GV: Trở lại với câu hỏi đề bài "Phải chăng 3 4 4 5 − > − ? " Ta qua mục 2. 1. So sánh hai phân số cùng mẫu a) Qui tắc: ( SGK ) b) Ví dụ: 3 4 − < 1 4 − (Vì -3 < -1) 2 5 > 4 5 − (Vì 2 > -4) ?1 8 9 − < 7 9 − ; 1 3 − > 2 3 − ; 3 7 > 6 7 − ; 3 11 − < 0 11 * Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu. *Mục tiêu: HS hiểu được qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương. GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 Bài toán: So sánh hai phân số 11 17 ; 12 18 − − GV: Cho HS hoạt động nhóm. Từ đó nêu các bước so sánh hai phân số trên? HS: +) Viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương 17 17 18 18 − = − +) Qui đồng mẫu các phân số 11 12 − và 17 18 − 11 ( 11).3 33 12 12.3 36 − − − = = ; 17 ( 17).2 34 18 18.2 36 − − − = = So sánh tử các phân số đã qui đồng. +) Vì -33 > -34 nên 33 34 36 36 − − > hay 11 17 12 18 − − > Vậy: 11 12 − > 17 18− GV: Từ đó Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? HS: Phát biểu GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 Câu b: GV: Em có nhận xét gì về các phân số đã cho? HS: Phân số này chưa tối giản; phân số 60 72 − − có mẫu âm. GV: Em phải làm gì trước khi so sánh các phân số trên? HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương. GV : Tóm lại những điều cần lưu ý khi “làm 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: a. Ví dụ: So sánh hai phân số : 11 17 ; 12 18 − − 18 17 12 11 36 34 36 33 36 34 18 17 36 33 12 11 − > −− > − − = − − = − nãnVç ; b. Qui tắc: SGK/23 ?2 b) theo cách sau: 14 21 − < 0 ; 60 72 − − > 0 ⇒ 14 21 − < 60 72 − − GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 việc” với phân số là : phân số phải có mẫu dương và nên viết dưới dạng tối giản . GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. - Làm ?3 SGK GV: Hướng dẫn: Để so sánh phân số 3 5 với 0 ta viết 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 rồi áp dụng qui tắc đã học để so sánh. HS: a) 3 0 0 5 5 > = vì (3 > 0) b) 2 2 0 0 3 3 3 − = > = − vì (2 > 0) c) 3 0 0 5 5 − < = vì (-3 < 0) d) 2 2 0 0 7 7 7 − = < = − vì (-2 < 0) GV: Từ câu a và b, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0? HS: Tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu vì phân số lớn hơn 0. GV: Từ câu c và d, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số nào thì phân số nhỏ hơn 0? HS: Tử và mẫu của phân số là hai số nguyên khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0. GV: Giới thiệu: - Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương. - Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm. GV: Cho HS đọc nhận xét SGK ?3 SGK/23 a) 3 0 0 5 5 > = vì (3 > 0) b) 2 2 0 0 3 3 3 − = > = − vì (2 > 0) c) 3 0 0 5 5 − < = vì (-3 < 0) d) 2 2 0 0 7 7 7 − = < = − vì (-2 < 0) * Nhận xét: : - Phân số lớn hơn 0 là phân số dương . - Phân số nhỏ hơn 0 là phân số âm . Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập *Mục tiêu: HS vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm , dương. GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 GV: Cho học sinh nhắc lại quy tắc so sánh phân số cùng mẫu, khác mẫu, một số lưu ý khi thực hiện so sánh. GV:Yêu cầu HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 37; 38 . Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Bài tập 41: GV giới thiệu tính chất: ; a c c m a m b d d n b n > > ⇒ > HS so sánh : 6 7 và 11 10 ( số trung gian để so sánh là 1) Bài tập 38: 2 8 3 9 8 9 2 3 ; 3 12 4 12 12 12 3 4 hay= = < = 7 14 3 15 14 15 7 3 ; 10 10 4 20 20 20 10 4 hay= = < < Bài tập 41: a) 6 11 1 ; 1 7 10 6 11 7 10 < > => < 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững quy tắc so sánh phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. - Bài tập 37, 38 (c, d) ; 39, 41b,c SGK - Đọc trước bài 7: phép cộng phân số. *** Tuần 26: Ngày soạn:27 /02/2011 Tiết 78: Ngày dạy:02/03/2011 §7 . PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; hiểu đựợc rút gọn phân số trước khi cộng *Kỹ năng: HS có kĩ năng áp dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; có kỹ năng cộng phân số nhanh, chính xác; biết rút gọn phân số trước khi cộng (nếu có thể) *Thái độ: Rèn tính cẩn thân, chính xác, phát triển tư duy ở học sinh. II. CHUẨN BỊ: GV:SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, thước thẳng. HS : Đồ dung học tập, sgk, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn so sánh 2 phân số ta làm như thế nào? So sánh : 6 14 ; 13 39 HS2: Quy đồng mẫu hai phân số: 2 4 ; 3 15 − HS dưới lớp thực hiện vào nháp GV: cho hs nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: GV: Em cho biết hình vẽ sau đây thể hiện qui tắc gì? ∆ ο ∆ + ο + = W W W HS: Qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu. GV: Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở tiểu học? HS: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số. GV: Các em đã biết cộng hai phân số có cùng mẫu, với tử và mẫu là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nhưng với những phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì ta cộng chúng như thế nào? Hôm nay ta qua học bài "Phép cộng phân số" Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng. * Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu. *Mục tiêu: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu. GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau: 2 3 và ? 7 7 HS: 2 3 2 3 5 7 7 7 7 + + = = GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học ử tiểu học vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Bài tập: Thực hiện phép tính sau: a) 3 1 2 7 b) 5 5 9 9 − + + − GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày. Hỏi: Để áp dụng qui tắc cộng hai phân số ở 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. Ví dụ: 2 3 2 3 5 7 7 7 7 + + + = 3 1 3 1 2 5 5 5 5 − − + − + = = 2 7 2 7 2 ( 7) 5 9 9 9 9 9 9 − + − − + = + = = − GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 câu b, em phải làm gì? HS: Ta cần viết phân số dưới dạng mẫu dương 7 7 9 9 − = − GV: Cho HS nhận xét, đánh giá Hỏi: Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? HS: Phát biểu như SGK. GV: Viết dạng tổng quát: a b a b m m m + + = (a; b; m ∈ Z ; m ≠ 0) - Làm ?1 SGK: Cộng các phân số sau bằng cách điền vào chỗ trống:(Bảng phụ) a) 3 5 8 8 + ; b) 1 4 7 7 − + ; c) 6 14 18 21 − + = + ; = + ; = + ; ; + = = = = = GV: Gợi ý: Câu c rút gọn để đưa hai phân số cùng mẫu. - Làm ?2 HS: Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. *Qui tắc: SGK/25 a b a b m m m + + = (a; b; m ∈ Z ; m ≠ 0) ?1 SGK/25 a) 3 5 8 8 + = 5 3 8 + = 8 1 8 = b) 1 4 7 7 − + = 1 ( 4) 3 7 7 + − − = c) 6 14 18 21 − + = 1 2 3 3 − + = 1 ( 2) 1 3 3 + − − = ?2 SGK/25 Cộng hai số nguyên là trường hợp cộng hai phân số có mẫu là 1 * Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu. *Mục tiêu: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; hiểu đựợc rút gọn phân số trước khi cộng. GV: Đối với phép cộng hai phân số không cùng mẫu Ví dụ: 1 2 5 3 + ta làm như thế nào? Em hãy lên bảng thực hiện và nêu qui tắc đã học ở tiểu học. 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 HS: 1 2 1.3 2.5 3 10 13 5 3 5.3 3.5 15 15 15 + = + = + = Qui tắc:… Ta qui đồng mẫu số hai phân số đã cho, rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số. GV: Giới thiệu qui tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Bài tập: Cộng các phân số sau: 2 3 3 5 − + GV: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? HS: Ta phải qui đồng mẫu các phân số. GV: Em hãy nêu các bước qui đồng mẫu các phân số? HS: Bước 1: Tìm MC = BCNN (các mẫu) Bước 2: Tìm TSP của mỗi mẫu. Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với TSP tương ứng. GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài tập trên. HS: 2 3 10 9 10 ( 9) 1 3 5 15 15 15 15 − − + − + = + = = BCNN (3, 5) = 15 GV: Em hãy nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? HS: Phát biểu qui tắc như SGK. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?3 SGK HS: Thực hiện yêu cầu của GV. Kết quả: a) 2 1 20 ; b) ; c) 5 6 7 − − GV: Yêu cầu HS rút gọn kết quả tìm được đến tối giản. * Củng cố: Qui tắc trên không những đúng Ví dụ: 2 3 3 5 − + = 10 9 10 ( 9) 1 15 15 15 15 − + − + = = BCNN (3;5) = 15 * Qui tắc: SGK/26 ?3 SGK/26 a) 2 4 10 4 10 4 6 2 3 15 15 15 15 15 5 − − − + − − + = + = = = b) 11 9 22 27 22 ( 27) 5 1 15 10 30 30 30 30 6 − + − − − + = + = = = − c) 1 1 21 1 21 20 3 7 7 7 7 7 − − + + = + = = − GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 với hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều phân số. Bài tập: Tính tổng: 3 3 1 (MC : 56) 6 7 8 − − + + − Hoạt động 3: Củng cố. *Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trong bài về các quy tắc cộng phân số cùng mẫu, khác mẫu. GV: Treo bảng phụ nội dung củng cố: Câu 1: Phát biểu cách cộng hai phân số có cùng mẫu sau đây đúng? a) Cộng tử với tử; cộng mẫu với mẫu. b) Cộng mẫu với mẫu; giữ nguyên tử. c) Giữ nguyên mẫu và cộng các tử. d) Giữ nguyên mẫu và trừ các tử. Câu 2: Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp sau đây điền vào chỗ trống phù hợp: "Cộng mẫu với mẫu"; "phân số"; "mẫu chung"; "Cộng tử với tử"; "Qui đồng tử số"; " số nguyên"; "tử chung"; "qui đồng mẫu số" Muốn cộng hai … … … … …không cùng mẫu, ta … … … … … …hai phân số, sau đó … … … … … … … và giữ nguyên … …. … … . Câu 3:Chọn kết quả điền vào dấu chấm : 1 3 3 1 ; ; ; 25 5 5 25 − − Kết quả của phép cộng các phân số 7 -8 và là 25 25− Câu 4: Cho x = 1 2 2 3 − + . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: a) 1 1 1 1 7 b) c) d) e) ? 5 5 6 6 6 − − HS: Tiến hành thực hiện, trả lời. GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 4. Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc qui tắc cộng phân số. + Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc viết kết quả. + Bài 43; 44; 45/26 SGK. . *** Tuần 26: Ngày soạn:27 /02/2011 Tiết 79: Ngày dạy:02/03/2011 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Kiến thức: Củng cố các kiến thức quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, có ý thức rút gọn phân số trước và sau khi cộng. *Kỹ năng: HS biết vận dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng, có ý thức rút gọn phân số trước và sau khi cộng *Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự, rèn tính cẩn thận trong việc tính toán . II. CHUẨN BỊ: GV : SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung một số bài tập, thước thẳng HS : học bài và làm bài tập, dụng cụ học tập, sgk. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số- tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? - Làm bài 42 (a, b) HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? - Làm bài 43a /26 SGK HS3: Khi cộng hai phân số 4 4 và 5 -18 một HS làm như sau: 4 4 4 4 5 18 5 ( 18) 3 + = = − + − − . Ý kiến của em như thế nào? 3. Luyện tập: GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 [...]... = + = 5 (6) 30 30 30 MC = 30 (5) 3 −7 12 −35 −23 b) + = + = 5(4) 4(5) 20 20 20 MC = 20 −5 −12 −5 −17 c )(−2) + = + = MC = 6 6 6 6 6 1 2 a) + 6 5 3 −7 b) + 5 4 −5 c )(−2) + 6 a) 6 Em có nhận xét gì về các mẫu ? + Yêu cầu HS giải bài tập vào giấy nháp GV : kiểm tra bài làm của một số HS Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc cộng hai phân số, qui tắc qui đồng mẫu Gọi 3 HS trung bình lên giải Bài 42(c,d)/ 26 SGK:... −18 5 9 HS: Rút gọn và viết phân số số tối giản, có mẫu dương GV: Trương Ngọc Lưu Long 4 dạng phân = 36 + −10 = 26 −18 45 45 45 Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày Giáo án số học 6 BCNN (9, 5) = 45 Bài 43(b, c, d)/ 26 SGK GV: CXho HS hoạt động nhóm Bài 43(b, c, d)/ 26 SGK HS: Thực hiện yêu cầu của GV Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số GV: Gọi đại diện... nào ? 4 4 4 HS: Quy đồng các phân số , cộng các phân số x 5 −19 cùng mẫu và tìm x b) = + 5 6 30 GV : Lưu ý tìm x ở câu b theo định nghĩa hai phân số bằng nhau x 25 −19 = + 5 30 30 x 6 = 5 30 x 1 = => x = 1 5 5 GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 4 Củng cố: Bài 62 b/12 SBT GV: Tổ chức trò chơi "Tính nhanh" + Chuẩn bị: Treo 2 bảng phụ ghi sẵn đề bài + Nhân... + = + 18 35 3 5 BCNN (3, 5) = 15 = −10 −9 −19 + = 15 15 15 c) −3 6 −1 1 + = + =0 21 42 7 7 d) −18 15 −3 −5 + = + 24 −21 4 7 BCNN (4, 7) = 28 = −21 −20 −41 + = 28 28 28 Hoạt động 2: Luyện tập dạng toán tìm x Mục tiêu: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên và định nghĩa hai phân số bằng nhau : GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 45/sgk Bài 45/ 26 SGK: Tìm x biết: GV : Những điểm khác nhau của câu a và b là −1... qui đồng mẫu Gọi 3 HS trung bình lên giải Bài 42(c,d)/ 26 SGK: Cộng các phân GV: Yêu cầu hs làm số Bài 42(c,d)/ 26 SGK: Cộng các phân số (rút (rút gọn kết quả nếu có thể) gọn kết quả nếu có thể) GV: 39 có quan hệ gì với 13? c) HS: 39 M 13 GV: Em hãy tìm BCNN (13, 39)? HS: BCNN (13, 39) = 39 6 −14 + 13 39 BCNN (14, 39) = 39 = 18 −14 4 + = 39 39 39 GV: Trước khi thực hiện phép cộng câu d em 4 4 4 −2 =...Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 Đặt vấn đề : Để củng cố các kiến thức quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu Hôm nay chúng ta làm luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập dạng... điền tiếp tục + Thời gian: 3 phút (Đội làm nhanh 5 điểm, đội sau 4,5 điểm) + Nội dung: Mỗi câu đúng được 1 điểm + Thang điểm: 10 (Thời gian: 5 điểm; nội dung: 5 điểm) Hoàn chỉnh bảng sau: −1 2 + 2 3 5 6 −3 4 1 5 Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc qui tắc cộng hai phân số + Xem lại các bài tập đã giải + Ôn lại toàn bộ kiến thức chuẩn bị cho ôn tập và thi giữa học kỳ II (Tuần 27) *** . a) (5) (6) 1 2 5 12 17 6 5 30 30 30 + = + = MC = 30 (4) (5) 3 7 12 35 23 ) 5 4 20 20 20 b − − − + = + = MC = 20 5 12 5 17 )( 2) 6 6 6 6 c − − − − − + = + = MC = 6 Bài 42(c,d)/ 26 SGK: Cộng. THCS Phú Tân Giáo án số học 6 Tuần 26: Ngày so n:27 /02/2011 Tiết 77: Ngày dạy:01/03/2011 6. SO SÁNH PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: * Kiến thức : - HS hiểu được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu. = BCNN (3;5) = 15 * Qui tắc: SGK/ 26 ?3 SGK/ 26 a) 2 4 10 4 10 4 6 2 3 15 15 15 15 15 5 − − − + − − + = + = = = b) 11 9 22 27 22 ( 27) 5 1 15 10 30 30 30 30 6 − + − − − + = + = = = − c) 1 1