Thực trạng đó xuất phát từ việc áp dụng chương trình dạy học định hướng nội dung hay định hướng đầu vào tồn tại phổ biến trên thế giới cho đến cuối thể kỷ XX và hiện nay vẫn còn tồn tại
Trang 1NHIỆM VỤ 2 Câu 1 Phân tích cơ sở đổi mới dạy học theo quan điểm dạy học định hướng phát triển năng lực.
Bước sang thế kỉ 21, do tốc độ phát triển của xã hội hết sức nhanh chóng với những biếnđổi liên tục và sự tăng khối lượng tri thức một cách nhanh chóng, đặc biệt trong các lĩnh vựcthông tin truyền thông, công nghệ vật liệu, điện/điện tử tự động hóa, phương pháp tiếp cận nộidung dần trở nên lạc hậu Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ đối mặt và đứng vững trước những tháchthức của đời sống, vai trò của giáo dục ngày càng trở nên quan trọng Thay đổi, sửa sang, cảitiến chương trình, thậm chí cải cách giáo dục đã được nhiều nước tiến hành Có khá nhiều vấn
đề đặt ra khi xem xét chỉnh sửa, đổi mới chương trình Trước hết là việc xem xét, thiết kế lại cầntheo cách tiếp cận nào? Bản chất củacách tiếp cận ấy là gì? Và tại sao lại theo hướng tiếp cậnnày?
Việt Nam luôn coi giáo dục là Quốc sách hàng đầu, do vậy giáo dục luôn được quan tâm
ưu tiên đầu tư Tuy nhiên, chất lượng giáo dục ở Việt Nam chưa thực sự đáp ứng được nhu cầuphát triển của xã hội Thực trạng giáo dục ở Việt Nam hiện nay còn nặng về nội dung, chưa chútrọng nhiều đến phát triển năng lực cho người học Thực trạng đó xuất phát từ việc áp dụng
chương trình dạy học định hướng nội dung (hay định hướng đầu vào) tồn tại phổ biến trên thế
giới cho đến cuối thể kỷ XX và hiện nay vẫn còn tồn tại ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam.Đặc điểm cơ bản của chương trình giáo dục định hướng nội dung là chú trọng việc truyền thụ
hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học
Một xu hướng để đổi mới chương trình dạy học đang được bàn đến nhiều từ những năm
90 của thế kỷ XX ở nhiều quốc gia, đó là chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học định hướng phát triển năng lực, nói rộng hơn là giáo dục định hướng kết quả đầu ra (Outcome-based Education - OBE) Việc đổi mới chương trình dạy học này hoàn toàn có cơ sở.
a Ta phải chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học định hướng phát triển năng lực vì:
Định nghĩa tiếp cận nội dung : là cách nêu ra một danh mục đề tài, chủ đề của một lĩnh
vực/môn học nào đó Tức là tập trung xác định và trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn người học cầnbiết cái gì? Cách tiếp cận này chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung học vấn của một khoa học bộmôn nên nặng về lý thuyết và tính hệ thống, nhất là khi người thiết kế ít chú đến tiềm năng, cácgiai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú và điều kiện của người học
Định nghĩa Tiếp cận năng lực : là cách tiếp cận nêu rõ kết quả - những khả năng hoặc kĩ
năng mà người học mong muốn đạt được vào cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà trường ở một
Trang 2môn học cụ thể Nói cách khác, cách tiếp cận này nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn ngườihọc biết và có thể làm được những gì?
Cách tiếp cận nội dung dẫn tới tình trạng phổ biến tri thức một chiều: thầy giảng, trònghe; thầy đọc, trò ghi chép làm người học không phát huy được tính sáng tạo do chỉ làm theohướng dẫn của thầy, thiếu khả năng suy nghĩ độc lập và giải quyết các vấn đề thực tiễn, không
có khả năng tự học và thói quen tự tìm tri thức để học, thiếu kỹ năng làm việc nhóm do học mộtcách thụ động
Tiếp cận năng lực chủ trương giúp người học không chỉ biết học thuộc, ghi nhớ mà cònphải biết làm thông qua các hoạt động cụ thể, sử dụng những tri thức học được để giải quyết cáctình huống do cuộc sống đặt ra Nói cách khác phải gắn với thực tiễn đời sống Nếu như tiếp cận
nội dung chủ yếu yêu cầu người học trả lời câu hỏi: Biết cái gì, thì tiếp cận theo năng lực luôn đặt ra câu hỏi: Biết làm gì từ những điều đã biết.Nói cách khác, nói đến năng lực là phải nói đến khả năng thực hiện, là phải biết làm chứ không chỉ biết và hiểu
Chương trình dạy học định hướng nội dung có nhiều ưu điểm như truyền thụ cho họcsinh một hệ thống tri thức khoa học và hệ thống Tuy nhiên ngày nay, chương trình dạy học địnhhướng nội dung không còn thích hợp, do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, tri thức thay đổi từng ngày và lạc hậu nhanh chóng Vì vậy nội dung chương
trình cứng nhắc được cung cấp trong sách giáo khoa và những tri thức được tiếp thu trong nhàtrường cũng nhanh chóng bị lạc hậu Có một câu nói ẩn dụ vui mà có có ý nghĩa thật sâu sắc:
Đừng cho học sinh cá, hãy đưa cho họ một chiếc cần câu Có thể nói, việc rèn luyện phương
pháp học tập ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị cho con người có khả nănghọc tập suốt đời
Thứ hai, việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa vào khả năng tái hiện tri thức mà ít định
hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn Biểu hiện cụ thể của
điều này, đó là phần nhiều đề kiểm tra hiện nay vẫn thiên về tái hiện kiến thức trên lớp mà chưa
gắn với đời sống thực tiễn hiện nay, thiếu phần liên hệ của học sinh trước kiến thức thực tế
Thầy đọc, trò ghi, thi thuộc, nên cuối cùng chữ thầy lại trả thầy
Thứ ba, phương pháp dạy học còn mang tính thụ động và ít chú trọng đến khả năng ứng
dụng nên sản phẩm giáo dục là những con người mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo
và năng động Ví dụ: Do giáo dục thiếu toàn diện nên một thực trạng đáng báo động trong việcdạy học ở trường PT hiện nay đó là vẫn đang nặng về kĩ năng viết trong khi đó kĩ năng nói chưathực sự được chú trọng Học sinh không tự tin giới thiệu về mình hoặc trình bày – thuyết trìnhmột vấn đề trước đám đông
Điều đó có nghĩa là giáo dục chưa đáp ứng được đầy đủ mục tiêu đặt ra: giúp học sinhphát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng
Trang 3lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo Đầu ra giáo dục không đáp ứng được yêu cầu xã hội,học sinh, sinh viên ra trường không xin được việc làm do thiếu kĩ năng mềm và thiếu kinh
nghiệm thực tiễn Con đường giáo dục dường như đang đưa con người đi vào những lối mòn, những ngõ cụt đầy bế tắc.
Xuất phát từ những yêu cầu của toàn cầu hóa và xã hội tri thức đối với giáo dục Ngày
nay, xã hội ngày một phát triển nên nhiệm vụ xã hội đặt ra cho giáo dục ngày càng cao hơn.Giáo dục cần phải giải quyết những mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng mà thời gian đào tạo lại
- Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
- Khả năng học tập suốt đời
Do đó, chúng ta cần phải chuyển sang dạy học định hướng phát triển năng lực để giúpcho học sinh hoàn thiện bản thân mình một cách toàn diện về trí, đức, thể, mĩ và có thể vận dụngđược nội dung kiến thức đã học được để phát triển năng lực của bản thân và tạo điều kiện pháttriển chung cho toàn xã hội
b Phân tích khái niệm và cấu trúc của khái niệm năng lực
* Khái niệm năng lực
Năng lực có nguồn gốc tiếng La-tinh “competentia” có nghĩa là gặp gỡ Ngày nay khái
niệm năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức
hợp, là điểm hội tụ nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành
động và trách nhiệm đạo đức Năng lực là những khả năng và kĩ xảo học được hoặc sẵn có của
cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội vàkhả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong nhữngtình huống linh hoạt
Có nhiều loại năng lực khác nhau Năng lực hành động là một loại năng lực Khái niệmphát triển năng lực ở đây cũng được hiểu đồng nghĩa phát triển năng lực hành động
Tóm lại, năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.
* Phân tích khái niệm năng lực
Trang 4Ta thấy rằng năng lực không chỉ bao gồm tri thức mà còn bao gồm việc ứng dụng tri thức
đó như thế nào vào trong thực tiễn cuộc sống và giải quyết vấn đề
Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sửdụng như sau:
- Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học của môn họcđược mô tả thông qua các năng lực cần hình thành;
- Trong các môn học, những nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau nhằmhình thành các năng lực;
- Năng lực là sự kết hợp của tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ;
- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quantrọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hoạt động dạy học về mặt phương pháp;
- Năng lực mô tả việc giải quyết những nhiệm vụ trong các tình huống: ví dụ như đọcmột văn bản cụ thể Nắm vững và vận dụng được các phép tính cơ bản ;
- Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành cơ sở chung trongviệc giáo dục và dạy học;
- Mức độ đối với sự phát triển năng lực có thể được xác định trong các chuẩn: Đến mộtthời điểm nhất định nào đó, HS có thể, cần phải đạt được những gì
* Cấu trúc năng lực
- Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của bốn năng lựcthành phần sau: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể
- Năng lực chuyên môn: Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả
năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặtchuyên môn Trong đó bao gồm cả khả năng tư duy lô gic, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá,khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ thống và quá trình Năng lực chuyên môn hiểu theonghĩa hẹp là năng lực nội dung chuyên môn“, theo nghĩa rộng bao gồm cả năng lực phươngpháp chuyên môn
- Năng lực phương pháp: Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, định hướng
mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm nănglực phương pháp chung và phương pháp chuyên môn Trung tâm của phương pháp nhận thức lànhững khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức
- Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống xã hội cũng
như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp sự phối hợp chặt chẽ với những thànhviên khác
- Năng lực cá thể: Là khả năng xác định, đánh giá được những cơ hội phát triển cũng như
những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá
Trang 5nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng
Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lựckhông chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyênmôn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể Những nănglực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động được hình thànhtrên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này
c Chỉ ra những đặc điểm của mục tiêu, nội dung, phương pháp, và đánh giá theo quan điểm dạy học định hướng phát triển năng lực
* Mục tiêu
- Học sinh nắm được hệ thống tri thức khoa học khách quan về nhiều lĩnh vực khác nhau
- Chất lượng học tập đầu ra được bảo đảm, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện cácphẩm chất nhân cách, chú trọng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn
bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp
- Nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức, rèn chohọc sinh khả năng giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn
* Nội dung
Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn trong tri thức và
kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực:
- Giáo dục cho học sinh nội dung chuyên môn: các tri thức chuyên môn (các khái niệm,phạm trù, quy luật, mối quan hệ…); các kĩ năng chuyên môn; ứng dụng, đánh giá chuyên môn
Từ đó giúp phát triển năng lực chuyên môn
- Giáo dục cho học sinh phương pháp – chiến lược: lập kế hoạch học tập, kế hoạch làmviệc; các phương pháp nhận thức chung: thu thập, xử lí, đánh giá, trình bày thông tin; cácphương pháp chuyên môn Từ đó phát triển năng lực phương pháp
- Giáo dục cho học sinh giao tiếp xã hội: làm việc nhóm; tạo điều kiện cho sự hiểu biết vềphương diện xã hội; học cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm, khả năng giải quyết xung đột Từ
đó phát triển năng lực xã hội
- Giáo dục cho học sinh tự trải nghiệm, đánh giá: tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu; xâydựng kế hoạch phát triển cá nhân; đánh giá, hình thành các chuẩn mực đạo đức và văn hóa, lòng
tự trọng…Từ đó phát triển năng lực cá thể
Trang 6* Phương pháp
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá
HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tìnhhuống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành,thực tiễn Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác
có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Bên cạnh việc học tập những tri thức và
kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằmphát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
* Đánh giá
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểmtra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá Đánh giá kết quả học tậpcần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau
Trang 7Câu 2 Đề xuất một số biện pháp đổi mới dạy học môn học theo định hướng phát triển năng lực:
Để có thể thực hiện được các phương pháp đổi mới dạy học thì trước hết ngành giáo dục cần xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên cốt cán của từng địa phương và phải bồi dưỡng, trang bị đầy đủ cho đội ngũ giáo viên kiến thức về việc đổi mới PPDH đồng thời cải tiến những hình thức và cách thức làm việc kém hiệu quả của GV và HS, sử dụng những hình thức và cách thức hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực của học sinh
Trong nội dung này, nhóm chúng tôi đã thảo luận và thống nhất một số biện pháp đổi mới dạyhọc môn học theo định hướng phát triển năng lực như sau:
1 Đổi mới việc thiết kế và chuẩn bị bài dạy học
Đổi mới phương pháp dạy học cần bắt đầu từ việc đổi mới thiết kế và chuẩn bị bài dạyhọc Trong việc thiết kế bài dạy học, cần xác định mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng mộtcách rõ ràng, có thể đạt được và có thể kiểm tra, đánh giá được
Trong việc xác định nội dung dạy học, không chỉ chú ý đến các kiến thức kĩ năng chuyênmôn mà cần chú ý những nội dung có thể phát triển các năng lực chung khác như năng lựcphương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể
Trong việc thiết kế phương pháp dạy học cần bắt đầu từ bình diện vĩ mô: xác định quanđiểm, hình thức tổ chức dạy học phù hợp Từ đó xác định các phương pháp dạy học cụ thể vàthiết kế hoạt động của giáo viên và học sinh theo trình tự các tình huống dạy học nhỏ ở bìnhdiện vi mô
Sử dụng công nghệ thông tin, chẳng hạn sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint là mộtphương hướng cải tiến việc thiết kế bài dạy học cũng như hoạt động dạy học
Ví dụ: Tìm hiểu về Mặt phẳng nghiêng, giáo viên xác định rõ mục tiêu dạy học theo cấu trúcnăng lực:
- Năng lực chuyên môn:
+ Nêu ra được nhận xét sử dụng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên dễ dàng hơn
+ Nêu ra được nhận xét mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ thì kéo (đẩy) vật lên càng
dễ dàng
+ Kể tên được một số ứng dụng của mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống
- Năng lực xã hội: Rèn luyện năng lực hoạt động nhóm để tìm ra phương án thí nghiệm, bố trí,tiến hành và thu thập kết quả
- Năng lực cá thể: Đưa ra các ý kiến đánh giá ưu, nhược điểm trong phương án thí nghiệm của nhóm và phương án thí nghiệm của các nhóm khác trong lớp
- Năng lực phương pháp: Đưa được phương án lựa chọn mặt phẳng nghiêng hợp lí cho việc giải quyết vấn đề được đặt ra
Trang 82 Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống
Các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, luyện tập luôn lànhững phương pháp quan trọng trong dạy học Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa làloại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến đểnâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng
Bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng các phương phápdạy học mới, đặc biệt là những phương pháp và kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạocủa học sinh Chẳng hạn có thể tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh trong thuyếttrình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề
Ví dụ: Khi dạy bài dòng điện trong các môi trường chất khí giáo viên có thể cho học sinh chianhóm nhận nhiệm vụ tìm hiểu qua các kênh thông tin từ đó thuyết trình để giải thích các hiệntượng sét, hồ quang điện, cột thu lôi, cách tránh sét trong thực tế cuộc sống Ngoài việc thuyếttrình theo phương pháp truyền thống học sinh cần hoạt động nhóm, sử dụng tranh ảnh, và cácứng dụng công nghệ thông tin vào bài thuyết trình như trình chiếu powerpoint, video…
3 Kết hợp đa dạng các phương pháp, hình thức dạy học linh hoạt
Không có một phương pháp dạy học toàn năng phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học.Mỗi phương pháp và nội dung dạy học có những ưu điểm và nhược điểm và giới hạn sử dụngriêng Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức trong quá trình dạy học làphương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học
− Tích hợp công nghệ thông tin vào các môn học
− Thường xuyên sử dụng các phương pháp kích thích tư duy và sự chủ động của người học (PP nêu vấn đề, PP đàm thoại, dạy học dự án, dạy học theo tình huống )
− Tăng cường các hoạt động thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo dục đạo đức, giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh
− Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, khuyến khích tổ chức bán trú cho học sinh một cách linh hoạt, đa dạng hoạt động bán trú, có thể tổ chức các hoạt động như xem phim, xem tivi, đọc sách, tham gia các trò chơi dân gian,… cùng với nghỉ trưa trong thời gian giữa hai buổi học
− Có thể sử dụng kết hợp các hình thức tổ chức học tập như sau: dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi, dạy học cá thể Sử dụng các phương pháp chuyên biệt như đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án
Ví dụ: Khi dạy học kiến thức vận tốc truyền âm trong không khí, có thể cho học sinh chia nhóm tìm hiểu các ứng dụng của kiến thức này và có thể tạo ra những mô hình (thí nghiệm) đơn giản như đàn nước, điện thoại ống bơ,… và sau tiết học tổ chức ngoại khóa một cuộc thi nhỏ sử dụngchính những mô hình mà các em đã chế tạo Như vậy, giáo viên đã sử dụng kết hợp linh hoạt
Trang 9các phương pháp, hình thức dạy học như hoạt động theo nhóm, phương pháp đàm thoại, tổ chức hoạt động ngoại khó
4 Vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề được xem như hệ thống các quy tắc áp dụng cácthủ pháp dạy học có tính đến logic của các thao tác tư duy và các quy luật của hoạt động nhậnthức của học sinh
HS được đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhậnthức, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp HS tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức
Do vậy dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề không những phù hợp hơn với tinh thầndạy học phát triển, với nhiệm vụ phát triển năng lực sáng tạo và tự lực nhận thức của học sinh,biến kiến thức của họ không chỉ thành niềm tin mà còn phù hợp với đặc điểm của môn học
Ví dụ:
Vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề để thiết kế tiến trình xây dựng
kiến thức "Định luật bảo toàn động lượng" (theo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực
hiện chương trình, SGK lớp 10 THPT, Vật lí nâng cao - Bộ GD&ĐT, HN.2006)
vur,
Giải quyết vấn đề
a GQVĐ nhờ suy luận lí thuyết:
- Suy đoán giải pháp GQVĐ: Từ mối liên hệ giữa các lực tương tác theo định luật 3 Niuton, biểu
diễn các lực theo định luật 2 Niuton (theo a
Trang 10trước và sau tương tác, ta sẽ thấy được mối liên hệ giữa các vận tốc của hai vật trong hệ trước vàsau tương tác.
- Thực hiện giải pháp đã suy đoán:
Rút ra:
m v ur + m v uur = m v ur + m v uur
b Kiểm nghiệm kết quả suy ra từ suy luận lí thuyết nhờ thí nghiệm:
- Xác định nội dung cần kiểm nghiệm:
trường hợp vật 1 chuyển động không có ma sát với vận tốc 1