Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường việc thực hiện luật Hôn nhân và Gia đình trên địa bàn thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng
Trang 1A- PHẦN MỞ ĐẦUCách mạng nước ta chuyển sang giai đọan mới, thời kỳ cả nước tiếnhành đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế và khu vực nhằm đạt được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ văn minh”
Trong những năm qua công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Namkhởi xướng, nhất là đổi mới tư duy kinh tế thực hiện kinh tế thị trường đã đạtđược những kết qủa to lớn: kinh tế ngày một tăng trưởng, chính trị ổn định, đờisống văn hóa của nhân dân được nâng lên, an ninh quốc phòng được giữ vững
đã tác động trực tiếp và tòan diện đến gia đình Việt Nam Gia đình văn hóaViệt Nam đang có những biến đổi theo hướng tích cực, tình cảm và ý thức xâydựng gia đình của mỗi cá nhân với tư cách là một thành viên ở mọi tầng lớp xãhội được nâng cao Đặc biệt lợi ích của gia đình nhất là lơi ích kinh tế, đờisống vật chất và tinh thần của phần lớn các gia đình được nâng lên và cải thiệnmột cách rõ rệt Các mối quan hệ trong gia đình đang ngày được dân chủ hóa.Quan hệ về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa…của các gia đình với cộngđồng và thiết chế ngòai xã hội nhiều hơn và cũng mang tinh thần bình đẳnghơn về nghĩa vụ và quyền lợi Kết cấu và qui mô gia đình có chiều hướng thuhẹp để hình thành các gia đình hạt nhân
Song bên cạnh đó nước ta còn trong tình trạng là một nước nghèo,kém phát triển Mặt trái của nền kinh tế thị trường tác hại không nhỏ đến giađình và xã hội Hiện nay bình quân qui mô gia đình của nước ta vẫn còn lớn,còn không ít gia đình sinh đẻ chưa có kế họach Sự phân hóa giàu nghèo có xuhướng tăng lên; đời sống của dân cư nông thôn miền núi trong đồng bào cácdân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn Định hướng gía trị cuộc sống và cácquan hệ tình cảm ở môt số gia đình bị coi nhẹ làm phát sinh những vấn đề mớitrong quan hệ gia đình, một số yếu tố về gia đình truyền thống bị phá vỡ; quan
hệ tình cảm giữa cha mẹ và con cái, quan hệ giữa vợ chồng ngày càng lỏnglẻo, ít được chú trọng làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các thế hệ, giữa vợ chồngngày một tăng dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình, trẻ em bỏ học, hư hỏng…
Trang 2còn nhiều, ly hôn có chiều hướng phát triển, người vợ, người mẹ còn qúa vất
vả với gia đình và lao động xã hội, người phụ nữ chưa bình đẳng thật sự
Thành phố Đà lạt không thóat khỏi bối cảnh chung Phần lớn các giađình vẫn giữ được những nét đẹp gia đình văn hóa truyền thống và phongcách của người dân Đà Lạt Song những năm gần đây do tác động của kinh tếthị trường hàng năm du khách, sinh viên, lao động tự do hội tụ về Đà lạt đểnghỉ dưỡng, học tập, làm ăn ngày càng nhiều, dân số tăng theo cơ học, đây lànhững điều kiện ảnh hưởng trực tiếp làm thay đổi nét đẹp truyền thống lâu đờicủa người Đà Lạt, bên cạnh đó một số cấp ủy, chính quyền địa phương, đòanthể còn chưa thật sự chú trọng đến lĩnh vực hôn nhân và gia đình, nếu có cũngchỉ là hình thức, đó chính là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạmcác quan hệ về đạo đức, vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm những quan
hệ về hôn nhân và gia đình nói riêng làm cho luật hôn nhân và gia đình chưathật sự đi vào cuộc sống một cách sâu rộng
Trước thực trạng đó, tôi chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp nhằm
tăng cường việc thực hiện luật Hôn nhân và Gia đình trên địa bàn thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng” làm khóa luận tốt nghiệp.
Để thực hiện khóa luận này, với điều kiện có hạn, bản thân tôi khó cóthể lý giải hết các vấn đề rộng lớn thuộc lĩnh vực hôn nhân và gia đình mà chỉ
đi vào tìm hiểu một số nội dung cơ bản có liên quan đến việc thực hiện luậthôn nhân và gia đình, đồng thời đánh giá đúng thực trạng, mặt mạnh cũng nhưmặt hạn chế khi thực hiện luật hôn nhân và gia đình trên địa bàn thành phố ĐàLạt kể từ khi luật hôn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực Từ đó nhằm đưa ramột số giải pháp nhằm tăng cường việc thực hiện luật Hôn nhân và Gia đìnhtrên địa bàn thành phố Đà Lạt nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 3B- PHẦN NỘI DUNGI- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-LêNin và của Đảng và nhà nước
ta về hôn nhân và gia đình
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, hôn nhân gia đình là mộthiện tượng mang tính lịch sử Nó phát sinh và phát triển cùng với sự phát triểncủa xã hội lòai người Hôn nhân gia đình phụ thuộc rất lớn vào các hình tháikinh tế –xã hội, khi một hình thái kinh tế xã hội này chuyển sang hình tháikinh tế xã hội khác cao hơn thì hôn nhân gia dình cũng có bước chuyển mình,
mô hình hôn nhân gia đình sau bao giờ cũng cao hơn mô hình hôn nhân giađình trước Ở mỗi chế độ xã hội khác nhau và trong từng giai đọan lịch sửkhác nhau, giai cấp thống trị đều thông qua nhà nước và bằng pháp luật quiđịnh chế độ hôn nhân gia đình phù hợp với lợi ích của giai cấp mình
Ở Việt Nam, theo quan điểm của Đảng, và nhà nước hôn nhân gia đìnhghi nhận tại điều 64 hiến pháp Hôn nhân gia đình được hiểu như sau:
Hôn nhân: là sự giao kết giữa nam và nữ trên cơ sở tự nguyện bìnhđẳng theo qui định của pháp luật, nhằm chung sống với nhau suốt đời để xâydựng gia đình hạnh phúc
Gia đình: là tập hợp những ngươi gắn bó với nhau do quan hệ hôn nhân,
do quan hệ huyết thống, do quan hệ nuôi dưỡng, trên cơ sở đó làm phát sinhcác quyền và nghĩa vụ đối với nhau, cùng quan tâm, giúp đỡ nhau về vậtchất,tinh thần, xây dựng và nuôi dạy các thành viên trẻ trong gia đình dưới sựgiúp đỡ của nhà nước và xã hội
Hôn nhân và gia đình là một hiện tượng xã hội, nên trong quá trình hônnhân gia đình hiện nay ở nước ta phát sinh nhiều quan hệ về nhân thân và tàisản giữa vợ chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa các thành viên trong gia đìnhvới nhau Để điều chỉnh các quan hệ này, Nhà nước phải ban hành các quiphạm pháp luật về hôn nhân, gia đình Tổng hợp các qui phạm pháp luật vềhôn nhân, gia đình tạo thành ngành Luật Hôn nhân và Gia đình Vậy luật Hônnhân và Gia đình có thể định nghĩa như sau:
Trang 4Luật Hôn nhân Gia đình là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việtnam là tổng thể các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnban hành để điều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinhtrong lĩnh vực hôn nhân, gia đình Trên cơ sở định nghĩa luật Hôn nhân Giađình cho thấy đối tượng điều chỉnh của luật Hôn nhân Gia đình gồm hai nhómquan hệ xã hội, đó là nhóm quan hệ nhân thân và nhóm quan hệ tài sản.
Nhóm quan hệ nhân thân: Là những quan hệ phát sinh giữa các thànhviên trong gia đình về lợi ích nhân thân; chẳng hạn như quan hệ giúp đỡ nhaugiữa vợ chồng, quan hệ về trách nhiệm giữa cha mẹ và con cái, về sự kínhtrọng của cháu chắt đối với ông bà.v.v
Nhóm quan hệ về tài sản: Là những quan hệ phát sinh giữa các thànhviên trong gia đình về tài sản như quan hệ sở hữu giữa vợ chồng, quan hệ cấpdưỡng giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ và chồng, giữa các thành viên trong giađình.v.v…
Ngòai ra Quan điểm về vấn đề hôn nhân và gia đình còn được Đảng vàNhà nước ta thể hiện thông qua một số qui phạm pháp luật khác được điềuchỉnh ở những ngành luật khác
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thànhduy trì và củng cố trên cơ sở hôn nhân và huyết thống Gia đình là tế bào của
xã hội Gia đình và xã hội có quan hệ mật thiết với nhau Quan hệ đó giốngnhư sự tương tác hữu cơ của quá trình trao đổi chất, duy trì sự sống giữa tế bào
và cơ thể sinh vật Xã hội - cơ thể lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho cácgia đình tiến bộ; còn gia đình – tế bào hạnh phúc góp phần phát triển hài hòa
xã hội
2-Đặc điểm, tình hình thành phố Đà Lạt:
a-Đặc điểm chung:
Về điều kiện tự nhiên:
Thành phố Đà Lạt là trung tâm kinh tế- văn hóa-xã hội của tỉnh LâmĐồng, là thành phố nằm phía nam Tây nguyên, có khí hậu mát mẻ, có rất nhiềucảnh quan đẹp là một trong những trung tâm du lịch nghỉ dưỡng –học tập của
Trang 5cả nước, Đà Lạt có 12 phường và 3 xã, với diện tích tự nhiên là 391.04km2
Về cơ cấu Kinh tế –Xã hội :
Thành phố xác định dịch vụ-du lịch là chủ yếu có tính chất chủ đạo củathành phố chiếm tỷ trọng 77 đến 78% GDP, còn lại là nông nghiêp và cácngành nghề khác
Dân số Đà Lạt có khỏang 39.000 hộ với khoảng 180.000 dân (trong đódân tộc thiểu số chiếm gần 30.000 nguời), dân số chiếm 17% so với tòan tỉnh,
về cơ cấu dân số Đà Lạt có cơ cấu dân số trẻ, dưới 15 tuổi chiếm 33%, sốngười trong độ tuổi chiếm tỷ lệ cao (khỏang 62%), trong đó lực lượng laođộng trẻ từ 15 đến 35 tuổi chiếm đa số Phong cách người Đà Lạt hiền hòamến khách, cộng đồng dân cư Đà Lạt là một phức hợp hết sức độc đáo đó làdân cư từ nhiều miền của đất nước về định cư làm ăn sinh sống, tạo nên bảnsắc văn hóa phong phú, đa dạng và đây là nguồn lực cơ bản phục vụ cho quátrình phát triển kinh tế-xã hội của thành phố theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa
Về An ninh,quốc phòng:
Công tác an ninh quốc phòng luôn được Đảng bộ Thành phố lãnh đaọtòan diện về nhận thức và hành động, nên an ninh chính trị được giữ vững, trật
tự an tòan xã hội được bảo đảm
Về cơ cấu chính quyền:
Đảng bộ thành phố Đà Lạt có 74 tổ chức cơ sở Đảng với 2576 đảngviên.Tổ chức bộ máy của các cấp chính quyền được bầu và thành lập theo luậtđịnh và các đòan thể được cơ cấu và từng bước được kiện tòan và ổn định vàphát huy tốt nhiệm vụ và quyền hạn của mình
Trang 6của mình đối với gia đình và xã hội; đối với gia đình các thành viên trong giađình có quan hệ bình đẳng và nề nếp, thương yêu và có trách nhiệm với nhau;đối với xã hội thì xây dựng tốt các quan hệ với cộng đồng và tổ chức bên ngòaigia đình Trình độ am hiểu pháp luật ngày được mở rộng và nâng lên từ đó đãhình thành trong họ ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật nói chung trong
đó có pháp luật về hôn nhân và gia đình
Về mặt kinh tế –xã hội trong năm qua kinh tế có bước tăng trưởng rõrệt, kinh tế phát triển năm sau tăng hơn năm trước, tốc độ tăng GDP bình quânđạt 12%/ năm, thu nhập bình quân đạt trên 8 triệu đồng/ người/ năm Đã từngbước xã hội hóa một số lĩnh vực xã hội như y tế, giáo dục Dân số… khai thácđược nhiều nguồn lực để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, xây dựng đời sốngvăn hóa ở cơ sở, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo Đời sống mọi mặtcủa nhân dân kể cả vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cảithiện
Song cũng do điều kiện và môi trường sống nên phong cách người dân
Đà Lạt trầm, rụt rè, nhút nhát và bàng quan trước thời cuộc, mặt khác do tácđộng mặt trái của nền kinh tế thị trường một số người vì cuộc sống mà chạytheo lợi ích cá nhân đã gây mâu thuẫn trong nội bộ gia đình, xã hội, nhữngquan hệ xã hội mà luật Hôn nhân và Gia đình điều chỉnh không được họ tôntrọng Kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường kéo theo sự phân hóa giàunghèo ngày một lớn, một số gia đình kinh tế quá khó khăn, túng quẫn cũng làmột trong những nguyên nhân sâu xa gây ra mâu thuẫn trong nội bộ gia đình,các quan hệ trong gia đình có nguy cơ bị xem nhẹ
3- Thuận lợi và khó khăn
Trong thời kỳ đổi mới, với những đặc điểm trên đã có những thuận lợi
và khó khăn ảnh hưởng nhất định đến quá trình thực hiện luật Hôn nhân Giađình trong thời gian qua và trong thời gian tới
a- Thuận lợi
Trong thời gian qua được sự quan tâm lãnh- chỉ đạo của Tỉnh ủy, Hộiđồng nhân dân Tỉnh, Ủy ban nhân Tỉnh, các ban ngành cấp trên Đảng bộ
Trang 7thành phố Đà Lạt và các cấp uỷ Đảng đã chú trọng, quan tâm đến lĩnh vực hônnhân và gia đình Trong các kỳ đại hội vấn đề gia đình đều được nêu trongnghị quyết và trong chương trình hành động cụ thể.
Các cấp chính quyền, các ban ngành trên cơ sở nghị quyết của Đảng ủy
đã có kế họach tổ chức và hình thức thực hiện việc tuyên truyền luật Hôn nhân
và Gia đình và giải quyết các tranh chấp theo thẩm quyền Các đoàn thể, tổchức chính trị- xã hội với chức năng, nhiệm vụ của mình đã tổ chức họat độngđưa chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật về hôn nhân và gia đình đến
-Chưa có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ kịp thời giữa các ban ngànhtrong việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và giải quyết những tranhchấp liên quan đến hôn nhân và gia đình
- Công tác tuyên truyền pháp luật còn mang tính hình thức chưa thật sựđến từng người dân, từng gia đình nhất là vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc ítngười
- Đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên tuyền phần lớn chưa được đào tạobài bản Một số cán bộ cơ sở còn coi nhẹ vấn đề hôn nhân và gia đình, coi đó
là của nội bộ gia đình không phải của xã hội
-Cơ cấu dân cư phân bố không đồng đều giữa các vùng đã dẫn đến trình
độ dân trí và am hiểu pháp luật thấp, thu nhập kinh tế giữa các hộ gia đình cóchênh lệch nhau làm ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin về lĩnh vực hônnhân và gia đình
Trang 8- Một số bộ phận dân cư chưa có sự chuyển biến tư tưởng nhận thức vềvấn đề hôn nhân và gia đình còn mang những tư tưởng phong kiến và tư sản vềhôn nhân và gia đình Ngược lại cũng một lớp người mới lại mang tư tưởng,lối sống qúa hiện đại xem nhẹ giá trị tình cảm gia đình nhất là ở tầng lớp trẻhiện nay
II- THỰC TRẠNG THỰC HIỆN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỪ NĂM 2001-2005.
1-Thực trạng:
Trong xã hội, gia đình có vị trí quan trọng Đó là cái nôi nuôi dưỡng conngười, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cáchcủa mỗi cá nhân, chuẩn bị hành trang để họ hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng
xã hội, tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Xuất phát từ việc đánh giá đúng vai trò của gia đình, trong mọi thời kỳcách mạng, Đảng và nhà nước ta luôn dành sự quan tâm to lớn đối với vấn đềhôn nhân và gia đình, đã sớm có chủ trương thể chế hóa bằng pháp luật đối vớichủ trương, chính sách của Đảng về vấn đế này Thể hiện là sau Cách mạngtháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời, trên cơ sởHiến pháp năm 1959, một trong những đạo luật được ban hành sớm nhất làluật Hôn nhân Gia đình
Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 thay thế luật Hôn nhân gia đình
1986 Gồm 13 chương, 110 điều, được Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam, khóa X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 9 tháng 6 năm 2000 vàđược Chủ tịch nước công bố ngày 22 tháng 6 năm 2000 Luật Hôn nhân giađình năm 2000 đề cao vai trò của gia đình trong xã hội hiện nay, củng cố vàxây dựng gia đình truyền thống Việt Nam, chống những ảnh hưởng của hônnhân gia đình phong kiến và tư sản, hạn chế những tác động tiêu cực của kinh
tế thị trường đối với quan hệ hôn nhân và gia đình Nhìn chung, tại thành phố
Đà Lạt trong năm năm được sự lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp tổ chức tuyêntruyền và thực hiện của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị- xã hộiluật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đã từng bước đi vào cuộc sống, Cụ thể:
Trang 9a-Tình hình kết hôn:
Chương II luật hôn nhân gia đình năm 2000 qui định việc kết hôn, sovới luật năm 1986 có một số điểm mới như điều 10: ‘‘Những trường hợp cấmkết hôn” có bổ sung điểm mới là cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính,qui định này xuất phát từ tình hình thực tế hiện nay đã có một số trường hợpcặp nam, cặp nữ đồng giới tính có tổ chức lễ cưới và chung sống với nhau như
vợ chồng, hay điều 11 qui định mới cần lưu ý là:‘‘ Nam nữ không đăng ký kếthôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật côngnhận là vợ chồng” Qua thống kê của Phòng Tư Pháp thành phố Đà Lạt từ01/01/2001 đến 01/01/2006 có 6253 cặp đăng ký kết hôn (trung bình mỗi năm
có 1250 cặp đăng ký) cụ thể:
Năm : 2001 có 1206 cặp đăng ký kết hôn
Năm :2002 có 1370 cặp đăng ký kết hôn
Năm :2003 có 1317 cặp đăng ký kết hôn
Năm :2004 có 1232 cặp đăng ký kết hôn
Năm :2005 có 1228 cặp đăng ký kế hôn
Trong số 6253 cặp đăng ký có 112 cặp đăng ký trễ hạn, việc đăng ký trễhạn của số cặp vợ chồng nêu trên đã thể hiện sự quan tâm của cấp ủy củachính quyền địa phương trong việc tuyên truyền pháp luật, trong đó có luậtHôn nhân và Gia đình đến với đại đa số quần chúng nhân dân
Bên cạnh đó vẫn còn tình trạng không đăng ký kết hôn, về nguyên nhâncủa tình trạng này như nhận định ở phần đặc điểm cũng còn một số ít nhân dâncòn chưa am hiểu pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao, do điều kiệnkinh tế, địa lý ở một số địa phương vùng sâu vùng xa điều kiện đi lại khó khănngại đi đăng ký, họ chưa thấy rõ được hậu quả của việc không đăng ký kếthôn, chưa chuyển hóa về tư tưởng, vẫn còn ảnh hưởng của tư tưởng cũ chorằng chỉ cần tổ chức lễ cưới long trọng là đủ nên không cần đăng ký kết hôn.Chỉ cho đến khi sinh con hoặc khi có mâu thuẫn, có tranh chấp họ mới thấyđược hậu quả pháp lý của vấn đề không đăng ký kết hôn và điều này đã đi sâuvào tiềm thức của phần lớn cộng đồng dân cư ở vùng nông thôn, vùng
Trang 10sâu,vùng xa Hơn nữa do mặt trái của nền kinh tế thị trường dẫn đến môitrường văn hóa không lành mạnh đã tác động đến lớp thanh niên trẻ (chưa đủtuổi kết hôn) có lối sống thực dụng, quan hệ tình dục bừa bãi, có thai buộc phải
tổ chức cưới (Theo thống kê hàng năm của Tòa án Thành phố Đà Lạt tìnhtrạng vi phạm, không đăng ký kết hôn vẫn còn, Tòa án vẫn còn thụ lý nhiềutrường hợp không công nhận vợ chồng) Điều này đã nói lên việc tuyên truyền,giáo dục pháp luật của các cấp chính quyền chưa sâu rộng, chưa triệt để, nộidung cụ thể của luật H ôn nhân và Gia đình chưa thật sự đến với người dân
b-Về quan hệ giữa vợ chồng:
Quan hệ giữa vợ chồng đó là quyền và nghĩa vụ về nhân thân, là quyền
và nghĩa vụ về tài sản gia đình được qui định ở chương III từ điều 18 đến điều
33, được xác lập từ khi hai bên nam và nữ được cơ quan nhà nước có thẩmquyền chứng nhận kết hôn Mục đích kết hôn là nhằm xây dựng gia đình dânchủ hòa thuận, hạnh phúc bền vững, song mục đích này không phải gia đìnhnào cũng đạt được Bước vào giai đọan mới, nhất là ngày nay khi các phươngtiện thông tin hiện đại đã đươc đa số nhân dân sử dụng nên từ bên ngòai nhiềuyếu tố tiến bộ và cả yếu tố tiêu cực của thời đại về quan hệ gia đình đã tácđộng đến quan hệ giữa vợ chồng
Thực tế trên phạm vi cả nước nói chung và trên địa bàn thành phố ĐàLạt nói riêng đa phần các gia đình vẫn luôn có ý thức xây dựng gia đình trong
đó vợ chồng chung thủy, thương yêu, quí trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùngnhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững.Nhưng bên cạnh đó cũng còn nhiều gia đình đã không có ý thức xây dựng vàduy trì và vun đắp tình cảm tốt đẹp này
Mặc dù Đảng và nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp tạo điềukiện cho người phụ nữ được bình đẳng với nam giới, nhưng vẫn còn nhữngngười chồng chưa có sự chuyển hóa về tư tưởng vẫn còn mang tư tưởng tiêucực trong quan hệ vợ chồng thời phong kiến” Chồng chúa vợ tôi” coi quan hệ
vợ chồng là bất bình đẳng, coi rẻ quyền lợi của người vợ Người vợ phải phụthuộc và phục tùng người chồng Người chồng không giúp đỡ, tạo điều kiện
Trang 11cho người vợ tham gia học tập, tìm việc làm, tham gia các họat động chính trị,kinh tế văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng, chỉ muốn người vợ ởnhà chăm sóc con cái và gia đình
Vẫn còn tư tưởng có vợ lẽ, vi phạm nguyên tắc một vợ một chồng, buộcngười vợ phải chấp nhận cuộc sống tay ba, đa số các ngưới vợ không chấpnhận điều kiện này nhưng cũng có trường hợp người vợ chấp nhận như trườnghợp bà Nguyễn Thị Trà My tại đường Phan bội Châu- Đà Lạt, chồng có vợ lẽbuộc bà phải chấp nhận cho về sống chung một nhà, bà cũng chấp nhận, sau đó
bà xin ly hôn, Tòa án thụ lý giải quyết thì không rõ do áp lực nào mà bà lại rútđơn chấp nhận cuộc sống tay ba
Tình trạng vợ chồng không có sự quan tâm thiếu trách nhiệm trong việcxây dựng gia đình còn xảy ra phổ biến; có người còn có tư tưởng quan hệ vợchồng chỉ cần kiếm tiền đưa cho vợ là đủ không có sự quan tâm, chăm sóc,gắn bó nhau
Vẫn còn tình trạng người chồng không lo làm ăn, kiếm tiền nuôi sốnggia đình mà để mặc mọi việc trong gia đình cho người vợ phải gánh vác, tự loliệu, ngược lại cũng có người vợ có quan niệm việc kiếm tiền nuôi sống giađình là của người chồng
Khi một trong hai bên có người bị bệnh nan y hoặc tai nạn, trở thànhgánh nặng cho một bên thì bên kia bỏ mặc không có trách nhiêm gì với nhau
Vẫn còn tình trạng vợ chồng không có sự tôn trọng nhau mà còn ngượcđãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, uy tín của nhau dẫn đến bao lực tronggia đình
Do mặt trái của kinh tế thị trường dẫn đến sự xuống cấp về đạo đức,tác động đến quan hệ vợ chồng, chung thủy là nét bản chất của tình yêu sauhôn nhân, là yếu tố quan trọng để vợ chồng có hạnh phúc bền vững, nhưng sựchung thủy với nhau đang bị phá vỡ, hiện tượng ngọai tình diễn ra ngày mộtnhiều,ngọai tình không chỉ có ở người chồng mà còn xảy ra ở người vợ tronggiới trẻ mà cả ở người lớn tuổi Những tình trạng trên là nguy cơ làm cho giađình không còn sự bền vững
Trang 12c-Về Quan hệ giữa cha mẹ và con cái :
Là quan hệ phát sinh trên cơ sở huyết thống sinh đẻ và nuôi dưỡng( nhận nuôi con nuôi) Được qui định tại chương IV từ điều 34 đến điều 46vàđiều 56, 57, 67 luật hôn nhân gia đình
Quan hệ này được hun đúc lâu đời, gắn liền với sự ra đời của gia đìnhtruyền thốngViệt Nam từ xưa cho đến nay vẫn còn giá trị đó là trách nhiệmđối với nhau mà cha ông chúng ta đã đúc kết để nhắc nhở nhau “ Trẻ nhờ cha,già cậy con” Xã hội bước sang gia đọan mới quan hệ giữa cha mẹ và con cáicũng mang tinh thần mới, quan hệ giữa cha mẹ và con cái không phải chỉ ràngbuộc về mặt tình cảm, đạo đức mà còn được pháp luật điều chỉnh đó là cha mẹyêu thương không phân biệt đối xử với con cái, tôn trọng và có hướng dẫnnhững nhu cầu chính đáng của con cái, nuôi dạy con thành người có ích chogia đình và xã hội là nghĩa vụ thiêng liêng của cha mẹ
Ngược lại con cái phải biết ơn, kính trọng, nghe lời khuyên nhủ của cha
mẹ và khi đã thành niên có nghĩa vụ cấp dưỡng và chăm sóc khi cha mẹ giàyếu không có khả năng lao động và tài sản để tự nuôi mình
Ngày nay khi điều kiện kinh tế phát triển, xã hội có sự thay đổi lớn,cuộc sống gia đình được cải thiện trong gia đình cha mẹ đều thấy rõ tráchnhiệm đối với con cái, họ có sự đầu tư có sự chuẩn bị về mọi điều kiện vậtchất, tinh thần về kiến thức xã hội để nuôi dưỡng và giáo dục con cái theomong muốn, theo yêu cầu phát triển chung của xã hội như xin cho con vào học
ở những trường điểm, học thêm ngoại ngữ, tin học, đi du học.v v
Song do tác động của kinh tế thị trường, sự phân hóa giàu nghèo kéotheo nhiều gia đình kinh tế khó khăn không có điều kiện nuôi dạy con nên tìnhtrạng trẻ em suy dinh dưỡng, không được đi học vẫn còn
Trường hợp cha mẹ chỉ lo làm giàu không có quan tâm đến con cái hoặc
có điều kiện kinh tế khá giả nhưng lại nuông chiều con quá mức làm cho concái hư hỏng còn nhiều;tình trạng cha mẹ sau khi ly hôn một bên không chịucấp dưỡng nuôi con Tòa án phải xử buộc, sau khi buộc hoặc có thỏa thuận tựcấp dưỡng nhưng đến giai đọan thi hành án cũng không tự nguyện phải cưỡng
Trang 13chế Theo báo cáo của cơ quan Thi hành án thành phố Đà Lạt hàng năm trong
số án hoặc quyết định của Tòa án về cấp dưỡng nuôi con thì có khoảng 20%phải cưỡng chế thi hành
Ngược lại do thu nhập trong gia đình ngày một tăng nên phần lớn concái cũng đã có sự chăm lo cho cha mẹ khi về tuổi đã cao, tuy nhiên cũng còntình trạng con cái không quan tâm đến cha mẹ lúc về già như trường hợp một
cụ bà ở phường 5 Bà có một con trai duy nhất, khi con trai có vợ nghe theo vợđối xử tệ bạc bà phải ra khỏi nhà, bà đến Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh LâmĐồng xin ở nhưng không được nhận vì bà có con, bà lại đến Tòa án xin khước
từ con để được nhận vào Trung tâm bảo trợ, Tòa án giải thích cho bà rõ không
có chế định khước từ con đẻ và phải đưa bà đến Công an Phường 5 để bà yêucầu Công an phường can thiệp …
Tình trạng con cái hỗn láo với cha me vẫn xảy ra, đối xử tệ bạc với cha
mẹ nuôi như trường hợp bà Nguyễn Thị Phương, trú tại Đồng Tâm phường 4nhận con nuôi, nuôi trưởng thành đã không có trách nhiệm chăm sóc mẹ nuôi
mà còn ham chơi hư hỏng về tống tiền mẹ nuôi, buộc bà phải yêu cầu xinchấm dứt nuôi con nuôi
Hiện tượng cha mẹ con cái tranh chấp, tranh giành nhau về tài sản theo
số liệu thống kê của Tòa trong 5 năm có 9 trường hợp ( không kể tranh chấp vềthừa kế )
d-Về quan hệ giữa ông bà và cháu,giữa anh chị em, giữa các thành viên trong gia đình.
Được qui định tại chương V từ điều 47 đến điều 49 luật Hôn nhân vàGia đình Những điều qui định này xuất phát từ nghĩa vụ của những người thânthuộc trong gia đình là phải chăm sóc lẫn nhau, dựa trên cơ sở hôn nhân vàhuyết thống Đây là nghĩa vụ bổ sung khi nghĩa vụ chính giữa vợ chồng, giữacha mẹ và con cái không thực hiện được
Hiện nay, quan hệ giữa cha mẹ và con cái, do mặt trái của nền kinh tếthị trường, sự xuống cấp của đạo đức, quan hệ này ngày càng bị xem nhẹ, cótình trạng chồng của em gái và vợ của anh trai cùng sống chung trong một gia
Trang 14đình nhưng lại quan hệ tình cam sâu đậm với nhau dẫn đến cả hai cặp vợchồng cùng phải ly hôn.
Tình trạng các cháu ít quan tâm đến ông bà, không làm bổn phận chămsóc phụng dưỡng vẫn xảy ra; quan hệ giữa anh chị em cũng như các thành viênkhác trong gia đình ngày càng khác biệt nhau; tranh chấp giữa anh chị em,giữa các thanh viên về tài sản ngày một nhiều (Theo thống kê của Tòa ánThành phố Đà Lạt hàng năm lượng án tranh chấp thừa kế chiếm khỏang 46%tranh chấp trên số lượng án tranh chấp dân sự)
e-Về tình hình ly hôn :
Luật Hôn nhân và Gia đình dành một chương riêng(chương X) để quiđịnh về ly hôn, từ điều 85 đến điều 99 So với luật Hôn nhân và Gia đình năm
1986, chương này bổ sung thêm 5 điều đó là điều 86 khuyến khích hòa giải ở
cơ sở, điều 92 qui định việc trông nom chăm sóc, nuôi dưỡng con sau khi lyhôn, điều 97 chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn, điều 98 qui địnhviệc chia nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng, điều 99 giải quyết quyền lợicủa vợ chồng khi ly hôn trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của mộtbên, những qui định mới này rất cần thiết nhằm tháo gỡ những khó khăn,vướng mắc khi giải quyết nhưng tranh chấp có liên quan đến việc ly hôn hiệnnay mà luật năm 1986 không đề cập
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật theo yêu cầucủa một hoặc cả hai bên theo thuận tình và được Tòa án công nhận bằng bản
án cho ly hôn hoặc bằng quyết định công nhận thuận tình ly hôn Ly hôn làmột hiện tượng xã hội hết sức phức tạp, vì nó ảnh hưởng đến tình cảm của vợchồng, lợi ích của con cái, của gia đình và xã hội Trong những năm gần đâymăc dù Đảng và Nhà nước đã quan tâm nhiều đến vấn đề gia đình, nhưng tìnhhình xin ly hôn ngày càng gia tăng
Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân thành phố Đà Lạt từ01/01/2001 đến 31/12/2005 số đơn xin ly hôn mà Tòa án nhận được là 3.817đơn, trung bình mỗi năm khoảng 763 đơn, nếu So sánh giữa đăng ký kết hôn
và ly hôn hàng năm tỷ lệ là 61% (763/1250), cụ thể:
Trang 15-Chuyển về các xã phường 2.201 đơn.
-Phường hòa giải chuyển lại về Tòa 1371 đơn ( Số đơn còn lại phườnghòa giải đòan tụ, như vậy hàng năm các phường hòa giải đòan tụ đạt tỷ lệ gần63% số đơn xin ly hôn), số đơn còn lại Tòa án thụ lý giải quyết theo thẩmquyền.Theo số liệu từ 01/01/2001 đến 31/12/2005 Tóa án Thành phố Đà Lạtthụ lý 1492 vụ
Về nguyên nhân xin ly hôn có nhiều nguyên nhân cụ thể:
-Mâu thuẫn gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất 71% với 992 vụ
-Một trong hai bên ngọai tình, nguyên nhân này ngày một tăng (năm
2001 : 37 vụ, năm 2002 : 40 vụ, năm 2003 : 52 vụ, năm 2004 : 58 vụ, năm
2005 : 85 vụ, chiếm tỷ lệ 20% )
-Một nguyên nhân khác khi giải quyết ly hôn buộc phải chấp nhận thực
tế vi phạm pháp luật Hôn nhân Gia đình đó là có vợ lẽ, với nguyên nhân nàykhi ly hôn hầu hết là đơn chung hai bên thuận tình và thỏa thuận về việc nuôi
Trang 16con và chia tài sản nên đa phần Tòa án giải quyết bằng hình thức Công nhậnthuận tình ly hôn; ngoài ra cũng còn nhưng nguyên nhân khác xin ly hôn như:một bên bệnh tật, không có khả năng có con, bị lừa dối, một bên mất tích…song số lượng không nhiều
ăn, đưa con đến trường lớp… thì lý ra có nhiều điều kiện thuận lợi để vợchồng có thời gian cho nhau, quan tâm chăm sóc nhau…nhưng thực thế thìngược lại mỗi người tự tạo cho mình thời gian huởng thụ riêng rồi nảy sinh ýtưởng so sánh vợ ( chồng) với người khác, khi về nhà lại có thái độ thô lỗ cộccằn …gây mâu thuẫn gia đình dẫn đến ly hôn, như vậy bên cạnh nguyên nhânmâu thuẫn gia đình còn ẩn bên trong đó nguyên nhân khác đó là ‘’ ngọai tình
tư tưởng” mà hầu hết ở lứa tuổi trung niên
-Một đối tượng khác mà mọi người thường ví von là tuổi về chiều đó làtuổi từ 50 đến 70 thậm chí có trường hợp trên 70 tuổi như trường hợp ôngNguyễn Kỳ, sinh 1926 và bà Trần Thị Kim Liên, sinh 1933, vụ ông NguyễnVăn Sắc sinh 1929 và Bà Nguyễn Trúc Ngọc Yến sinh 1934, họ ly hôn khôngphải vì kinh tế mà vì tâm lý họ muốn giải phóng về mặt pháp lý để thỏai mái
về tinh thần tạo cho mình một môi trường vui vẻ cho những năm còn lại
Qua 5 năm thực hiện luật Hôn nhân và Gia đình ngòai những nội dungtrình bày trên còn những nội dung khác như: xác nhận cha cho con, nuôi connuôi, cấp dưỡng…ít có tranh chấp, nhưng trong đó nội dung xác định cha cho