Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
366,5 KB
Nội dung
Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 Học kì I Soạn ngày 21 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Bài mở đầu I.Mục tiêu: 1) Kiến thức : -Nêu rõ mục đích, và ý nghĩa của kiến thức môn cơ thể ngời -Xác định đợc vị trí của con ngời trong giới động vật -Nêu đợc các phơng pháp học tập đặc thù của bộ môn II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ H 1,2,3 SGK III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: A.Mở bài: B.Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Cho HS nghiên cứu thông tin mục I SGK H.Trong chơng trình sinh học lớp 7 các em đã học các nghành động vật nào? H.Lớp động vật nào trong ngành động vật có xơng sống có vị trí tiến hoá cao nhất? H.Hãy xác định những đặc điểm nào dới đây chỉ có ở ngời không có ở động vật đánh dấu (v) vào ô trống cuối câu đó? I) Tìm hiểu vị trí con ng ời trong tự nhiên Ngời là động vật thuộc lớp thú tiến hoá nhất : + Có tiếng nói chữ viết + Có t duy trừu tợng + Hoạt động có mục đích +Làm chủ đợc thiên nhiên Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK + Quan sát tranh vẽ H1.1; 1.2; 1.3SGK H.Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học"Cơ thể ngời và vệ sinh"? H.Kiến thức về cơ thể ngời và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội ? ( Y học, GD học, TDTT, mỹ thuật, thời trang ) lấy ví dụ cụ thể? 2) Mục đích của môn cơ thể ng ời và vệ sinh Cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể ngời trong môí quan hệ với môi trờng, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. Kiến thức về cơ thể ngời liên quan tới nhiều ngành khoa học khác : Y học, hội hoạ, TDTT, tâm lý học Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Cho HS nghiên cứu thông tin mục III SGK H.Nêu những phơng pháp học tập của bộ 3 ) Phơng pháp học tập môn cơ thể ng- ời và vệ sinh Phơng pháp quan sát Đặc điểm hình thái các cơ quan Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 1 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 môn? - Phơng pháp thí nghiệm : Kết luận khoa học về chức năng các cơ quan - Vận dụng các hiểu biết khoa học , giải thich các hiện tợng thực tiễn -> áp dung các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể C.Kết luận: -Cho HS đọc phần kết luận SGK D.Kiểm tra đánh giá: -Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời với động vậ -Nêu các phơng pháp học tập bộ môn E.Dặn dò chuẩn bị bài sau: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài: Cấu tạo cơ thể ngời Soạn ngày 23 tháng 8 năm 2010 Ch ơng I: Khái quát về cơ thể ngời Tiết 2: Cấu tạo cơ thể ngời I.Mục tiêu: Kiến thức : Nêu đợc đặc điểm cơ thể ngời Xác định đợc các cơ quan và các hệ cơ quan rong cơ thể trên mô hình . Nêu rõ đợc tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan duqoqí sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ: H 2.1; 2.2 -Mô hình cơ quan ở phần thân của cơ thể ngời III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK trang 7 2.Bài mới: A.Mở bài: B. Nội dung bài giảng Hoạt động của GVvà học sinh Kiến thức cơ bản GV: Treo tranh vẽ H 2.1 và 2.2 GV: Gọi HS lên nhận biết và tháo lắp mô hình cơ thể ngời ( gọi tên các cơ quan và vị trí các cơ quan trên cơ thể I) Tìm hiểu phần cấu tạo 1) Các phần cơ thể Cơ thể ngời gồm 3 phần : + Đầu chứa não và các giác quan Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 2 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 H.Cơ thể ngời gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? H.Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? H.Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? Khoang bụng? + Thân : Cơ hoành ngăn khoang cơ thể thành 2 phần : * Khoang ngực : Chứa tim và phổi Khoang bụng : Chứa dạ dày , ruột , . gan tuỵ , thận bóng đái và cơ quan sinh sản + Tay , chân Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Cho HS xác định các bộ phận các cơ quan và chức năng các hệ cơ quan ghi vào bảng 2 (SGK) H.Ngoài các hệ cơ quan trên trong cơ thể ngời còn có các hệ cơ quan nào? (Hệ sinh dục, hệ nội tiết, da và giác quan) H.So sánh các hệ cơ quan ở ngời với thú em có nhận xét gì? ( Giống nhau về sự sắp xếp những nét đại cơng về cấu trúc và chức năng) Giáo viên hwongs dẫn học sinh thảo luận nêu chức năng của các hệ cơ quan 2) Các hệ cơ quan HS: Hoàn chỉnh bảng 2 => Thảo luận nhóm các câu hỏi bên - Hệ vận động : Cơ , xơng -> Nâng đỡ và vận động cơ thể - Hệ tiêu hoá : Miệng , ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá -> tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể và thải phân - Hệ tuần hoàn : Tim mạch -> vận chuyển chất dinh dỡng , ô xy tới các tế bào , vận chuyển CO 2 giữa cơ thể và môi trờng - Hệ bài tiết : Lọc máu - Hệ thần kinh : Não , tuỷ sống , dây thần kinh , hạch thần kinh : Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trờng , điều hoà hoạt động các cơ quan - Hệ sinh dục duy trì và phát triển nòi giống - Hệ nội tiết : Tiết hooc môn góp phần điều hoà hoạt động sinh lý của cơ thể Hoạt động của GV và học sinh GV: Cho HS nghiên cứu nội dung và sơ đồ phần III SGK (GV hớng dẫn HS phân tích sơ đồ H2.3 SGK H.Quan sát H2.3. Hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì? 2) Tìm hiểu hoạt động của các cơ quan Các cơ quan trong cơ thể là một phối thống nhất có sự phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng -> Nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch C.Kết luận: -Cho HS đọc phần kết luận SGK D.Kiểm tra đánh giá: -Trả lời 2 câu hỏi cuối bài E.Dặn dò chuẩn bị bài sau: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 3 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 Ngày soạn:31 tháng 8năm 2010 Tiết 3: Tế bào I.Mục tiêu: - Mô tả đợc thành phần cấu tao của tế bào phù hợp với chức năng của chúng gồm: Màng sinh chất, chất tế bào và nhân - Tế bào vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng của cơ thể II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ cấu tạo tế bào -Bảng phụ ghi sẵn chức năng các bộ phận của tế bào III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK trang 10 2.Bài mới: A.Mở bài: B.Phát triển bài: Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Treo tranh vẽ cấu tạo tế bào và cho HS nghiên cứu nội dung bảng 3.1 SGK H.Hãy trình bày cấu tạo 1 tế bào điển hình? H.Màng sinh chất nằm ở đâu? Có vai trò gì? H.Chất tế bào gồm những bào quan nào? Chức năng của các bào quan đó? H.Cấu tạo và chức năng của nhân? H.Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào? (Màng sinh chất thực hiện TĐC để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào, sự phân giải vật chất để tạo năng lợng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào đợc thực hiện nhờ ti thể, NST trong nhân quyết định đặc điểm cấu trúc Pr tổng hợp ở ri bô xôm) I) Tìm hiểu chức năng các bộ phận trong tế bào - Màng sinh chất thực hiện quá trình trao đổi chất - Chất tế bào : Thực hiện các hoạt động sống của tế bào + Lới nội chất : Tổng hợp và vận chuyển các chất + Ri bô rôm : Nơi tổng hợp prô tê in + Ty thể : Tham gia hoạt động hô hấp và giải phóng năng lợng + Bộ máy gôn gi : Thu nhận hoàn thiện , phân phối sản phẩm + Trung thể : Tham gia quá trình phân chia tế bào + Nhiễm sắc thể : Là cấu trúc quyết định sự hình thành prô tê in Có vai trò di truyền + Nhân con : Chứa rARN tạo nên ri bô xôm Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Cho HS đọc thông tin mục 3 SGK H.Em có nhận xét gì về thành phần hoá học của tế bào so với các nguyên tố hoá học có trong tự nhiên? ( Các nguyên tố hoá học có trong tế bào là những nguyên tố có sẵn trong tự nhiên điều đó chứng tỏ, cơ thể luôn có sự 2) Tìm hiểu thành phần hoá học của tế bào Thành phần hoá học của tế bào gồm : -Chất hữu cơ : Prô tê in , Li pit , Glu xit , AND, A RN - Chất vô cơ : Các loại muối khoáng : Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 4 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 TĐC với môi trờng) H.Từ nhận xét có thể rút ra kết luận gì? Ca, Na , K, Fe, Cu Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Cho HS nghiên cứu sơ đồ H3.2 SGK H.Mối quan hệ giữa cơ thể và môi tr- ờng thể hiện nh thế nào? H.Tế bào trong cơ thể có chức năng gì? (Thực hiện TĐC và Q, cung cấp Q cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào => Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể) 3 ) Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào Hoạt động sống của tế bào gồm: + Trao đổi chất cung cấp năng lợng cho mọi hoạt động sống của cơ thể + , phân chia và lớn lên : Giúp cơ thể lớn lên tới trởng thành và sinh sản +Cảm ứng : Giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời các kích thích C.Kết luận: -Cho HS đọc phần kết luận SGK D.Kiểm tra đánh giá:-Trả lời 2 câu hỏi và bài tập cuối bài cuối bài Ngày soạn: 2 tháng 9 năm 2010 Tiết 4: Mô I.Mục tiêu: - Học sinh trình bày đợc khái niệm mô -Phân biệt đợc các loại mô chính và chức năng của từng loại mô II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ H 4.1 -> 4.4 SGK III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể? 2.Bài mới: A.Mở bài: B. Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cơ bản GV:Cho HS Nghiên cứu thông tin SGK H.Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết? (hình cầu, hình đĩa, hình sao nhiều cạnh, hình trụ, hình sợi ) H.Vì sao tế bào có hình dạng khác nhau?(Do chức năng khác nhau => Hình dạng kích thớc tế bào khác nhau) I) Tìm hiểu khái niệm mô Mô là tập hợp của các tế bào chuyên hoá , có cấu tạo giống nhau , cùng thực hiện một chức năng nhất định ( Một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào ) II) Tìm hiểu các loạ mô 1) Mô biểu bì : Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 5 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 H.Mô là gì? Nêu đặc điểm của mô biểu bì ? Chức năng của mô biểu bì ? *Đặc điểm : Các tế bào xếp sit nhau phủ ngoài cơ thể , lót trong các cơ quan rỗng ( ống tiêu hoá , dạ con, bóng đái ) *Chức năng : Bài tiết hấp thu và tiết Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Cho HS quan sát tranh vẽ 4.2 (A,B,C,D) H.Nêu đặc điểm của mô liên kết? H.Vị trí và chức năng của mô liên kết? H.Máu thuộc loại mô gì? Vì sao thuộc loại mô đó? (Máu thuộc loại mô liên kết) 2)Mô liên kết Mô liên kết , mô sụn , mô xơng, mô sợi , mô mỡ Đặc điểm : Có các tế bào nằm trong chất nền - Chức năng : Tạo bộ khung cơ thể , neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm Hoạt động của GV và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Cho HS quan sát H 4.3(A,B,C) H.Hình dạng,cấu tạo tế bào cơ vânvà tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào? H.Chức năng của mô cơ là gì? (Co dãn => Vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể) GV: Có thể tóm tắt đặc điểm của từng loại mô cơ: Cơ vân Cơ trơn Cơtim Số nhân nhiều nhân 1 nhân nhiều nhân Vị trí nhân Phía ngoài sát màng ở giữa ở giữa Có vân ngang Có không có Học sinh quan sát hình 4.4 và đọc thông tin mục 4 Nêu đặc điểm của mô thần kinh và chức năng của nó ? 3 ) Mô cơ : Mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim - Đặc diểm : gồm những tế bào có hình dạng dài , bó lớn Thực hiện chức năng co cơ + Tế bào cơ vân : Có nhiều nhân , có vân ngang tập hợp thành bó và gắn với xơng để vận động + Té bào cơ tim: Có nhiều nhân, có vân ngang -> Cờu tạo thành tim -> Tim co bóp thờng xuyên liên tục + Tế bào cơ trơn : Có một nhân -> Thành nội quan có hình ống nh ruột, dạ dày mạch máu 4) Mô thần kinh : Gồm các nơ ron thần kinh và tế bào thần kinh đệm . Nơ ron có thân nối với các sợi trúc và sợi nhánh Tiếp nhận kích thích , xử lý thông tin , điều hoà hoạt động các cơ quan C.Kết luận: -Cho HS đọc phần kết luận SGK D.Kiểm tra đánh giá: -Sử dụng các câu hỏi và bài tập cuối bài cuối bài Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 6 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 E.Dặn dò chuẩn bị bài sau:- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK- Chuẩn bị bài: Thực hành: Quan sát tế bào và mô -HS mang đi 1 con ếch, hoặc bắp thịt ở chân giò Ngày soạn 10 tháng 9 năm 2010 Tiết 6 Thực hành :Quan sát tế bào và mô I.Mục tiêu: -Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân -Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản làm sẵn: Tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xơng, mô cơ vân, mô cơ trơn. Phân biệt các bộ phận chính của tế bào: Màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào -Phân biệt đợc những điểm khác nhaucủa mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết II.Đồ dùng dạy học: -Gồm 6 nhóm mỗi nhóm gồm:1 kính hiển vi + 2 lam kính + 2 la men + 1 bộ đồ mổ +khăn lau , giấy thấm + 1 miếng thịt lợn nạc + dung dịch sinh lý o,65% NaCl + dung dịch Axêtíc + bộ tiêu bản: Mô biểu bì, mô sụn, mô cơ và mô xơng III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: -GV kiểm tra phần chuẩn bị theo nhóm của HS +Phát dụng cụ cho nhóm trởng của các nhóm (chú ý số lợng) +Phát hộp tiêu bản mẫu 2.Bài mới: A.Mở bài: B.Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Hớng dẫn HS cách làm tiêu bản tạm thời mô cơ vân GV: Viết sẵn cách làm trên bảng phụ (gv lu ý đậy la men lên tế bào cơ, cách nhỏ giọt Axítaxêtíc -Khi quan sát cần phân biệt các phần của tế bào I) Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân Cách làm : Dùng dao nhọn rạch bao cơ theo chiều dọc lấy một vài sợi cơ đặt lên lam kính Nhỏ và giọt dung dịch sinh lý Naclo;65 % lên tế bào cơ . Đậy la men lại Quan sát dới kính hiển vi ( Chú ý các phần của tế bào : Màng sinh chất , chất tế bào và nhân ) ) Hoạt động2: Quan sát tiêu bản các loại mô khác Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản GV:Hớng dẫn HS quan sát lần lợt tiêu bản các loại mô Khi quan sát cần đối chiếu với hình vẽ bài 4 => Quan sát đến đâu vẽ hình và ghi chú đến 2) Quan sát tiêu bản các loại mô Quan sát các tiêu bản Mô biểu bì , mô sụn , mô x- Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 7 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 đó GV: Chia lớp thành 6 nhóm, 3 nhóm làm tiêu bản mô cơ vân trớc + 3 nhóm quan sát tiêu bản các loại mô. Sau đó các nhóm đổi lại ơng , mô cơ vân , mô cơ trơn Hoạt động3: Học sinh viết thu hoạch Giáo viên hớng dẫn học sinh viết thu hoạch Tóm tắt phơng pháp làm tiêu bản mô cơ vân *Đánh giá giờ thực hành: -GV nhận xét tinh thần và kết quả giờ thực hành -Các nhóm vệ sinh phòng thực hành -GV thu bản thu hoạch về chấm *Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị bài bộ xơng Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 8 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 Ngày soạn: 6 - 9 - 2010 Tiết 5: Phản xạ I.Mục tiêu: -Trình bày đợc chức năng cơ bản của nơ ron -Trình bày đợc 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đờng dẫn truyền II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ H 6.1; 6. 2 (SGK) + Sơ đồ hình 6.3 III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh? Cấu tạo 1 nơ ron điển hình? 2.Bài mới: A.Mở bài: B.Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Cho HS nghiên cứu thông tin mục I SGK + Quan sát H6.1 SGK H.Nêu cấu tạo của nơ ron? Quan sát sơ đồ cho biết chức năng của nơ ron Học sinh trả lời giáo viên nhận xét bổ sung và kết luận Học sinh nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa trả lời câu hỏi : Có những loại nơ ron nào ? Mỗi loại có chức năng gì ? Nhận xét về hớng dẫn truyền của xung thần kinh nơ ron hớng tâm và nơ ron ly tâm 1) Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơ ron -1) Cấu tạo : Nơ ron gồm : Thân , sợi nhánh , sợi trục có bao mi ê lin , Cuối sợi trục là cúc xi náp 2) Chức năng : - Cảm ứng : Tiếp nhận các kích thích và phản ứng bằng cách phát sinh các xung thần kinh 3) Phân loại : - Nơ ron hớng tâm ( Nơ ron cảm giác ) : Dẫn truyền xung thần kinh đến trung - ơng - Nơ ron ly tâm : ( Nơ ron vận động : Dẫn truyền xung thàn kinh từ trung ơng thần kinh > Cơ quan _ Nơ ron trung gian ( Nơ ron liên lạc ) Liên hệ giữa các cơ quan Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Cho HS nghiên cứu thông tin mục 2 H.Phản xạ là gì? Cho ví dụ? H.Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với phản ứng ở thực vật? Học sinh quan sát hình 6.2 Các loại nơ ron nào tạo nên một cung phản xạ ? II) Tìm hiểu cung phản xạ 1) Phản xạ Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của moi trờng ngoài và trong của cơ thể dới sự điều khiển của hệ thần kinh 2)Cung phản xạ : Là con đờng mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 9 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 Nêu các thành phần của một cung phản xạ ? ( cơ quan cảm ứng , 3 loại nơ ron và cơ quan trả lời và hay cơ quan phản ứng H. Cho ví dụ về phản xạ và phân tích đ- ờng dẫn ruyền xung thần kinh trong phản xạ đó ? Học sinh trả lời giáo viên nhận xét bổ sung avf kết luận Học sinh nghien cứu thông tin vòng phản xạ và quan sát sơ đồ hình 6.3 trả lời câu hỏi : Vòng phản xạ là gì ? ( Da ) qua trung ơng thần kinh đến cơ quan cảm ứng ( Cơ , tuyến ) Cung phản xạ gồm 5 yếu tố : Cơ quan thụ cảm , nơ ron hớng tâm , nơ ron ly tâm, nơ ron trung gian và cơ quan phản ứng 2)Vòng phản xạ : Phản xạ luôn luôn có thông tin ngơc báo về trung ơng thần kinh để có sự điều chỉnh phản ứng cho thích hợp > Vòng phản xạ Vòng phản xạ gồm cung phản xạ và đ- ờng phản hồi C.Kết luận: -Cho HS đọc phần kết luận SGK D.Kiểm tra đánh giá: -Sử dụng các câu hỏi và bài tập cuối bài cuối bài trang 23 E.Dặn dò chuẩn bị bài sau: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài: Chuẩn bị cho bài thực hành Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 10 [...]... Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 Ngày soạn:21- 9 - 2010 Tiết 8: Cấu tạo và tính chất của x ơng I.Mục tiêu: -Trình bày đợc cấu tạo của 1 xơng dài từ đó giải thích đợc sự lớn lên và khả năng chịu lực của xơng -Xác định đợc thành phần hoá học của xơng để chứng minh đợc tính chất cứng rắn và đàn hồi của xơng - Nêu đợc cơ chế lớn lên và dài ra của xơng II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ H 8. 1 -> 8. 4 SGK... chắc (HS dựa vào bảng 8. 1) + Khoang xơng > Chứa tủy đỏ ở trẻ em sinh hồng cầu , chứa tủy vàng ở ngời lớn Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Cho HS nghiên cứu nội dung mục 3 phần I + H8.3 H.Cấu tạo của xơng ngắn và xơng dẹt? Kiến thức cơ bản 2) Cấu tạo xơng ngắn , xơng dẹt - Ngoài là mô xơng cứng - Trong là mô xơng xốp có nhiều nan xơng và nhiều hốc trống nhỏ chứa tuỷ đỏ Học sinh qua sát nội dung... cuối bài E.Dặn dò chuẩn bị bài sau: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài: Tiến hoá hệ vận động - Vệ sinh hệ vậ Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 18 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 Ngày soạn: 29 - 9 - 2010 Tiến hoá của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động Tiết 11: I.Mục tiêu: - So sánh bộ xơng và hệ cơ của ngời so với thú Qua đó nêu những điểm thích nghi... chất sinh tơ máu và ion can xi có trong huyết tơng -> Tạo thành sợi tơ máu đan xen giữ lại các tế bào máu -> Hình thành cục máu đông Câu V: (1đ -Có chế độ dinh dỡng hợp lý -Tắm nắng -Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức -Ngồi học đúng t thế Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 33 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 Họ và tên: Kiểm tra 45 phút Lớp Môn: Sinh học 8 Ngày... hiểu sự to ra và sự dài ra của xsát hình 8. 4 ; 8 5 trả lời các câu hỏi ơng H Xơng to ra là nhờ bộ phận nào của xơg ? Xơng to ra nhờ các tế bào màng xơng Xơng dài ra là nhờ bộ phận nào của xơng phân chia Làm thí nghiệm ngâm xơng đùi ếch vào HCl Xơng dài ra nhờ sụn tăng trởng ở 2 đầu Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 13 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 10 % trớc 1 giờ... mấu sinh chất Tơ cơ mảnh trơn xếp xen kẽ Sự phân phối của tơ cơ tạo thành đĩa sáng và đĩa tối Một đơn vị cấu trúc gồm đĩa tối ở giữa và 2 nữa đĩa sáng ở 2 đầu 2) Tìm hiểu tính chất cử cơ 1) Thí nghiệm 2) Kết luận : Khi bị kích thích cơ phản ứng lạ bằng cách co cơ Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 15 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 Hoạt động của giáo viên và học sinh. .. lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài: Hoạt động của cơ -Chuẩn bị: Máy ghi công của cơ Họ và tên: Kiểm tra 15 phút Lớp Môn: Sinh học 8 Ngày tháng năm 2009 Điểm Lời nhận xét của giáo viên Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 16 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 Đề ra: câuI: Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất: 1.Chức năng của mô biểu bì là: a Bảo vệ và... cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ? Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm trên máy ghi công cơ Học sinh làm 2 lần : Lần 1 co ngón tay nhịp nhàng đếm cơ co mấy lần thì mỏi Lần 2 : Co với tốc độ nhanh hơn Đếm bao nhiêu lần co hì mỏi và có những biến đổi gì về biên độ co cơ Học sinh điền vào bảng 10 Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Cho HS nghiên cứu nội dung "Nguyên nhân của sự mỏi cơ"... vai trò của từng loại khớp? 2.Bài mới: A.Mở bài: B.Nội dung vbài giảng Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo của xơng Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản GV: Cho HS quan sát tranh vẽ H8.1; 8. 2, I) Tìm hiểu cấu tạo của xơng nghiên cứu thông tin mục 1 và bảng 8. 1 1) Cấu tạo và chức năng của xơng dài => GV treo tranh câm cấu tạo xơng dài Đầu xơng : => HS điền vào +Sụn bọc đầu xơng > Giảm ma sát... T.H,C,S Liên Minh 19 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 * Cơ tay phân hoá * Cơ cử đông ngón cái Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Cho HS nghiên cứu nội dung muc II (SGK) + Quan sát tranh vẽ H 11.4 H.Nhóm cơ mặt ở ngời phân hoá nh thế nào? Có gì khác cơ mặt ở động vật? H.Cơ tay, cơ chân ở ngời phân hoá và tiến hoá hơn ở động vật nh thế nào? Hoạt động của GVvà học sinh GV: Cho HS quan sát H11.5 . Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 Ngày soạn:31 tháng 8năm 2010 Tiết 3: Tế bào I.Mục tiêu: - Mô tả đợc thành phần cấu tao của tế bào phù hợp với chức năng của chúng gồm: Màng sinh chất,. nhóm vệ sinh phòng thực hành -GV thu bản thu hoạch về chấm *Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị bài bộ xơng Họ và tên ngời soạn : Phan Thị Oanh TRờng T.H,C,S Liên Minh 8 Giáo án: Sinh học 8 Năm. Liên Minh 11 Giáo án: Sinh học 8 Năm học 2010 * *2011 ơng làm mấy loại ? Mỗi loại gồm những xơng nào ? Học sinh trả lời giáo viên nhận xét bổ sung và kết luận Cho học sinh quan sát hình 7.4