II. Tiến trình tiết kiểm tra: Đề ra:
Tiết 20: Thực hành: Sơ cứu cầm máu
I.Mục tiêu:
-Phân biệt vết thơng làm tổn thơng tĩnh mạch hay động mạch hay chỉ là mao mạch
-Rèn kỷ năng băng bó hoặc làm ga rô và biết những quy định khi đặt ga rô
II.Đồ dùng dạy học:
-Mỗi bàn 1 nhóm từ 4 -> 5 em
- Băng 1 cuộn, gạc: 2 miếng, bông 1 cuộn nhỏ; Dây cao su hoặc dây vải 1,5 -> 2 m, vải mềm1 miếng: 10.30 cm
III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:
1.Máu có vai trò gì đối với các hoạt động sống của cơ thể?
2. Khi cơ thể bị mất nhiều máu cần phải đợc xử lý kịp thời và đúng cách nh thế nào?
2.Bài mới:
-GV nêu mục tiêu của tiết thực hành
-Kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhóm
-Nêu giả định bị chảy máu ở lòng bàn tay và ở cổ tay => Xử lý nh thế nào?
Hoạt động1: Phân biệt các dạng chảy máu
-Chảy máu mao mạch: Vết thơng nhỏ -> máu chảy ít ( tự ngừng hoặc ngừng sau 1-> 2 phút)
-Chảy máu tĩnh mạch: Vết thơng lớn -> máu chảy nhiều -> Băng bó
-Chảy máu động mạch: Vết thơng lớn, sâu, máu chảy nhiều (máu đỏ tơi) => Băng bó
Hoạt động 2: Tập băng bó vết thơng
a.Vết th ơng ở lòng bàn tay: (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):
-Các bớc tiến hành: HS nêu nh ở SGK
-Tập băng bó: 1 bàn 1 nhóm, băng bó ở lòng bàn tay theo trình tự ở SGK -GV kiểm tra đánh giá mẫu băng của các nhóm
b.Vết th ơng ở cổ tay: (chảy máu ở động mạch):
-Các bớc tiến hành: HS nêu nh ở SGK -Tập băng bó: Lu ý
+Chỉ ga rô ở các vết thơng chảy máu động mạch ở tay chân + Sau 15 phút nới dây ga rô 1 lần và buộc lại
+Vết thơng chảy máu ở động mạch ở các vị trí khác chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch về phía tim
-HS tiến hành băng bó (ga rô)cho vết thơng chảy máu ĐM ở cổ tay -> GV đến các nhóm để hớng dẫn và kiểm tra mẫu ga rô của HS
Hoạt động 3: Thu hoạch
-GV thu về chấm (Kết hợp với mẫu băng bó ở lớp)
*Cuối giờ:
-GV nhận xét giờ thực hành về tinh thần, ý thức và thái độ của HS -Tuyên dơng hoặc phê bình các nhóm
-HS thu dọn, vệ sinh phòng thực hành
*Dặn dò:
-Về nhà ôn tập lại kiến thức chơng III -Soạn bài: Hô hấp và các cơ quan hô hấp .