1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HBM SINH 8

6 196 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 75 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC 8 Năm học: 2008 – 2009 I/ Đặc điểm tình hình: * Thuận lợi: - Học sinh đã được tiếp cận và nghiên cứu bộ môn Sinh học qua chương trình ĐV và TV ở lớp 6, 7, nên học sinh có thể từ kiến thức mới mà so sánh với kiến thức cũ đã học để thấy được sự giống và khác nhau giữa người và ĐV, sự phong phú và đa dạng của giưới sinh vật. - Đa số học sinh có sgk mới và có ý thức học tập tốt. - Sự phân công của nhà trường, cũng như sự góp ý tận tình của tổ chuyên môn đã tạo điều kiện tốt cho giáo viên giảng dạy. * Khó khăn: Một số học sinh rải rác ở 1 số lớp chưa có sự tập trung trong học tập, các em còn quá mơ hồ về kiến thức ở nội dung thảo luận nên dẫn đến chất lượng học tập chưa cao. II/ Yêu cầu bộ môn: * Kiến thức: - Mô tả được hình thái, cấu tạo các cơ quan, bộ phận của con người trong mối quan hệ với các chức năng sinh lí. Nêu được các đặc điểm sinh học của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống. - Bước đầu làm quen với các qui luật cơ bản về sinh lí người để hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường. * Kó năng: - Tiếp tục rèn luyện kó năng quan sát, mô tả, biết cách quan sát và mô tả cấu tạo, hình thái, sinh lí, giải phẩu các cơ quan, bộ phận đã học ở cơ thể người. - Kó năng vận dụng vòa thực tiễn: giải thích cơ sở khoa học và xử lí các tình huống thường gặp trong thực tế và các biện pháp vệ sinh, phòng chống bệnh tật, những đặc điểm tâm sinh lí vệ sinh ở người. - Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường sống cho bản thân và cho cộng đồng. III/ Chỉ tiêu phấn đấu: LỚP SS GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU SL TL SL TL SL TL SL TL 8A 8B IV/ Biện pháp thực hiện: 1. Giáo viên: - Để cho tiết dạy đạt kết quả cao, giáo viên cần có những biện pháp thực hiện, khắc phục và phục hồi chặt chẽ. - Tiến trình bài giảng theo phương pháp mới, luôn chuẩn bò bài soạn tốt, đò dùng dạy học phù hợp cho bài dạy. - Thực hiện, phối hợp các phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng nội dung bài dạy, từng đối tượng học sinh. 2. Học sinh: - Tập trung, chú ý, lắng nghe, suy nghó trong giờ học, luôn tự giác tìm hiểu kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - nhà phải học bài cũ, chuẩn bò bài mới trước khi đến lớp. - Chuẩn bò đồ dùng học tập cho tiết học theo yêu cầu của giáo viên, của tổ, nhóm học tập. V/ Kế hoạch từng chương: Cả năm: 37 tuần -87 tiết HKI: 19 tuần – 45 tiết HKII: 18 tuần – 42 tiết Tên chương Số tiết dạy Mục tiêu Đồ dùng dạy học Ghi chú MỞ ĐẦU 1t * Kiến thức: HS xác đònh được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học. Vò trí của con người trong tự nhiên và phương pháp học tập bộ môn. * Kó năng: hoạt động nhóm, so sánh, phân tích. * Thái độ: gd ý thức học tập, rèn luyện và bảo vệ cơ thể. Tranh phóng to H1.1- H1.3 sgk ( I ) KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI LT:4t TH: 1t Ôn tập:1t * Kiến thức: khái quát hóa về cơ thể người, đơn vò cấu tạo mọi cơ quan trong cơ thể, tế bào và chức năng sinh lí cơ bản của hệ thần kinh có liên quan đến sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, phản xạ. * Kó năng: vẽ hình, quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, vẽ hình. * Thái độ: HS có ý thức bảo vệ cơ thể để có cuộc sống khỏe mạnh. Tranh phóng to H4.1 – H4.4; 6.1, 6.2 sgk Phiếu học tập (II)VẬN LT:5t * Kiến thức: các thành phần chính của bộ xương, đặc Tranh in: bộ xương ĐỘNG TH: 2t điểm cấu tạo và tính chất của xương, cơ. Giải thích được cơ chế vận động của cơ thể và sự tiến hóa thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động. * Kó năng: quan sát, so sánh, phân tích, mô tả thí nghiệm, thảo luận nhóm, vẽ hình. Biết sơ cứu, băng bó vết thương khi bãy. * Thái độ: gd biện pháp vệ sinh, ngồi học đúng tư thế. người hoặc mô hình ( nếu có). Tranh vẽ H7.2 – 7.4; H8.1 – 8.4; H9.1 ; H11.1 – 11.4 sgk Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học của xương. ( III) TUẦN HOÀN LT:6t Ôn tập:2t TH:2t KT:1t * Kiến thức: đặc điểm cấu tạo và chức năng các tành phần của máu, nước mô và bạch huyết. Vai trò của sự đông máu. Cấu tạo tim và mạch máu, sự lưu thông máu trong cơ thể. * Kó năng: quan sát, mô tả trên hv, thực hành sơ cứu cầm máu, hoạt động theo nhóm, vẽ hình. * Thái độ: gd học sinh bảo vệ sức khỏe, tiêm phòng bệnh, chống mất máu. Tranh phóng to H13.1 – 13.2; H14.1; H15; H16.1; H17.1 – 17.2 sgk ( IV ) HÔ HẤP LT:3t TH:1t Ôn tập:1t * Kiến thức: cấu tạo và chức năng các cơ quan hô hấp, cơ chế trao đổi khí, tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và hệ hô hấp, giải thích cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách biện pháp thực hiện. * Kó năng:quan sát, phân tích, thực hành cấp cứu nạn nhân khi bò ngạt thở, vẽ hình, hoạt động nhóm. * Thái độ: ý thức bảo vệ, vệ sinh nơi sống, tránh các chất khí gây hại. ( V ) TIÊU HÓA LT: 7t TH:7 t * Kiến thức: vai trò của HTH, cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong HTH. Vai trò của men tiêu hóa trong sự biến đổi thức ăn, các biện pháp bảo vệ HTH và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả. * Kó năng: quan sát, thí nghiệm, thực hành, hoạt động nhóm. * Thái độ: ý thức vệ sinh thức ăn, nước uống, vệ sinh nơi công cộng. ( VI ) TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯNG LT:5t Ôn tập:2t KT:1t TH:2t * Kiến thức: phân biệt được sự TĐC giữa cơ thể với môi trường ngoài với sự TĐC trong tế bào. Quá trình đồng hóa và dò hóa là 2 hoạt động cơ bản của sự sống. Cơ chế điều hòa thân nhiệt. Vai trò của Vitamin và muối khoáng. * Kó năng: quan sát, phân tích, tư duy, hệ thống hóa kiến thức, vận dụng vào bài kiểm tra, nguyên tắc lập khẩu phần ăn uống. * Thái độ: ý thức giữ gìn sức khỏe, ý thức tự giác nghiêm túc trong kiểm tra. Sơ đồ mối quan hệ giữa TĐC của cơ thể với TĐC ở tế bào. ( VII ) BÀI TIẾT LT:3t Ôn tập: 1t * Kiến thức: trình bày được khái niệm bài tiết và vai trò của nó đối với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết chủ yếu và quan trọng, các tác nhân gây hại và hậu quả của nó, biện pháp vệ sinh. * Kó năng: xác đònh, trình bày cấu tạo trên hv, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế. * Thái độ: hs ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. Tranh in: sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. Mẫu vật: thận của lợn (nếu có). ( VIII ) DA LT:2t * Kiến thức: cấu tạo da, mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da, cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da và rèn luyện da. * Kó năng: quan sát, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm. * Thái độ: gd ý thức bảo vệ da (cá nhân), vệ sinh cộng đồng. Tranh cấu tạo da ( XI ) THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN LT:12t TH:2t KT TH:2t * Kiến thức: cấu tạo và chức năng của nơron. Phân biệt các thành phần của hệ tk, chức năng của hệ tk vận động và hệ tk sinh dưỡng. Cấu tạo và chức năng của tủy sống, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não. Sự tiến hóa so với lớp thú. Cấu tạo và chức năng các cơ quan phân tích thò giác, thính giác. Cơ sở khoa học của việc vệ sinh hệ tk. * Kó năng: quan sát, phân tích kênh hình, vẽ hình, thí nghiệm thực hành, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm, hệ thống hóa kiến thức. * Thái độ: ý thức vệ sinh hệ tk: bộ não, mắt ., tự giác trong học tập, trong kiểm tra. tranh in: cấu tạo tủy sống, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não. Hệ tk sinh dưỡng, cơ quan phân tích thò giác, thính giác. ( X ) TUYẾN NỘI TIẾT LT:5t Ôn tập:1t * Kiến thức: phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của các tuyến nôi tiết, tầm quan trọng của các tuyến nội tiết đối với cơ thể trong hoạt động sống. * Kó năng: quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm. * Thái độ: gd ý thức giữ gind sức khỏe, bảo vệ cơ thể. Tranh vẽ theo H55.1 – 55.2; H57.1; H59.1 – 59.3 sgk ( XI ) SINH SẢN LT:6t LT:1t Ôn tập:2t Kt- HKII:1t * Kiến thức: xác đònh cấu tạo và chức năng của các cqsd nam, nữ 9 tinh trùng và buồng trứng). Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt. Khái niệm về sự thụ tinh và thụ thai, điều kiện đảm bảo cho thai phát triển. Cơ sở khoa học của biện pháp tránh thai, tránh các bệnh lây qua đường sinh dục. * Kó năng: quan sát, phân tích kênh hình, khái quát hóa kiến thức, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm. * Thái độ:gd ý thức vệ sinh cá nhân, tránh các bệnh sinh dục, AIDS. Tự giác nghiêm túc trong học tập, kiểm tra. Tranh in H60.1; H61.1 – 61.2; H62.3 sgk Đề thi học kì 2 * Biện pháp nâng cao chất lượng : - Soạn giảng đầy đủ, nghiên cứu các tài liệu tham khảo, học hỏi kinh nghiệm thường xuyên dự giờ. - Kiểm tra vở bài tập, soạn của học sinh, thường xuyên báo cáo kết quả kiểm tra của các tổ trưởng. - Phát huy tình tích cực của học sinh, phân loại học sinh khá giỏi, yếu kém để có biện pháp dạy phù hợp. - Vận động học sinh , yêu cầu học sinh học nhóm để giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, trong và ngoài nhà trường để kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu kém. * Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.  Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: + Lập danh sách học sinh khá giỏi + Cho học sinh làm những bài tập nâng cao + Kiểm tra kết quả thường xuyên.  Phụ đạo học sinh yếu kém: + Lập danh sách học sinh yếu kém + n tập, phụ đạo học sinh + Cho bài tập phù hợp, kiểm tra thường xuyên. + Phối hợp với các bộ môn khác. . KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC 8 Năm học: 20 08 – 2009 I/ Đặc điểm tình hình: * Thuận lợi: - Học sinh đã được tiếp cận và nghiên cứu bộ môn Sinh học. giúp đỡ học sinh yếu kém. * Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.  Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: + Lập danh sách học sinh khá giỏi

Ngày đăng: 15/09/2013, 23:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I/ Đặc điểm tình hình: - KẾ HBM SINH 8
c điểm tình hình: (Trang 1)
* Kĩ năng: vẽ hình, quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, vẽ hình. - KẾ HBM SINH 8
n ăng: vẽ hình, quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, vẽ hình (Trang 2)
* Kĩ năng:quan sát, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm. - KẾ HBM SINH 8
n ăng:quan sát, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm (Trang 4)
* Kĩ năng:quan sát, phân tích kênh hình, vẽ hình, thí nghiệm thực hành, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm, hệ  thống hóa kiến thức. - KẾ HBM SINH 8
n ăng:quan sát, phân tích kênh hình, vẽ hình, thí nghiệm thực hành, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm, hệ thống hóa kiến thức (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w