1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HBM SINH 7

14 175 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 7 1- Thuận lợi: - Luôn được sự giúp đỡ, quan tâm của BGH và đồng nghiệp. - Phần lớn là HS ở nội trú, các em có thời gian dành nhiều cho học tập lại có thêm giờ tự học vào buổi tối nên việc học tập, trao đổi học hỏi lẫn nhau. 2- Khó khăn: - Đa số học sinh là con em dân tộc nên thụ động, chưa ham học, chưa xác đònh đúng động cơ học tập. - Sách tham khảo thiếu nhiều. - HS soạn bài có tính đối phó, chưa tích cực lónh hội kiến thức nhất là học sinh yếu kém, lười học. - Khả năng hiểu tiếng kinh một số em còn chậm, ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức. II/ YÊU CẦU BỘ MÔN: 1/ Kiến thức: - HS liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức hình thái cấu tạo với chức năng và điều kiện sống của những loài động vật điển hình trong một ngành hay một lớp. Điều này phản ánh những đặc điểm cơ bản nhất của một ngành hay một lớp. - Kiến thức phân loại: được thể hiện nhiều trong mục “ Sự đa dạng và tập tính” của ngành hay lớp, phản ánh các nhóm sinh thái khác nhau trong một ngành hay một lớp. Nói lên đặc điểm sinh học gắn với những điều kiện sống, lối sống đa dạng đặc trưng của một ngành hay một lớp ĐV. Đây là yêu cầu về kiến thức phân loại – HS cần quán triệt khi trình bày đặc điểm chung của ngành hay của lớp ĐV, hoặc sự thích nghi của ngành hay lớp ĐV với điều kiện sống của chúng. - Kiến thức tiến hoá: thể hiện mối quan hệ học hàng và tiến hoá giữa các ngành hoạc các lớp ĐV với nhau, bảo đảm tính hệ thống về mặt nguồn gốc và tiến hoá trong quá trình phát triển của chúng, trong quá trình phát triển tiến hoá ĐV đi từ ĐV đơn bào đến ĐV đa bào, từ ĐV đa bào bậc thấp đến ĐV đa bào bậc cao. HS quán triệt yêu cầu đối với kiến thức tiến hoá để khi học hoặc tìm hiểu một nhóm ĐV bao giờ cũng phải xác đònh được vò trí về mặt chủng loại phát sinh ra nó không được tách chúng ra khỏi con đường phát sinh chủng loại chung của cả nhóm ĐV đó. - Kiến thức thực tiễn: hoạt động sống của mỗi loài sinh vật thể hiện vai trò sinh học của chúng ttrong tự nhiên góp phần duy trì sự ổn đònh, cân bằng sinh hcọ trong tự nhiên, qua đó con người đánh giá được những loài ĐV có ích, có hại đối với con người, đặc biệt lưu ý tới ĐV có tầm quan trọng thực tế ở đòa phương. 2/ Kó năng: - Quan sát, thực hành, thí nghiệm. - Tự học, biết sử dụng SGK, sách tham khảo, hiểu sâu và mở rộng kiến thức, biết hệ thống kiến thức dưới dạng sơ đồ, bảng biểu, biết cách hợp tác trong học tập, biết tự đánh giá kiến thức tiếp thu. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và giải quyết một số vấn đề đơn giản do thực tiễn đặt ra. 3/ Thái độ: - Hình thành niềm tin, khoa học vào những kiến thức đã học để giải thích xử lí, giải quyết những vấn đề tương tự với những điều đã học một cách tự tin và sáng tạo. - Có ý thức và thói quen bảo vệ ĐV và môi trường sống của ĐV. - Có ý thức tham gia vào một số hoạt động bảo vệ môi trường ở đòa phương. - Xây dựng được tình cảm đối với thiên nhiên, xây dựng được niềm vui, hứng thú trong học tập. II/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: Lớp /SS Giỏi Khá Trung bình Yếu 7A/ 7B/ III/ NỘI DUNG CHÍNH: Cả năm : 87 tiết. 37 tuần HKI : 45 tiết. 19 tuần HKII : 42 tiết . 18 tuần Tên chương Số tiết Yêu cầu của chương Đồ dùng dạy học Biện pháp thực hiện Ghi chú MỞ ĐẦU Chương I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH LT: 2t LT:4t TH: 2t 1/ Kiến thức: - Giới thiệu tính đa dạng và phong phú của thế giới động vật. - Phân biệt ĐV với TV. - Giới thiệu sơ lược về ĐVCXS và ĐVKXS. 2/ Kó năng: - Nhận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ đến thực tế. - Quan sát , so sánh, hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và yêu thích bộ môn. 1/ Kiến thức: - Đặc điểm chung của ngành ĐVNS thông qua 5 ĐV điển hình: TRX, TBH, TG, TKL, TSR. - Tính da dạng của ngành ĐVNS thể hiện tính thích nghi đa dạng với những điều kiện sống khác nhau, phản ánh đầy đủ đặc điểm chung của ngành. - Vai trò thực tiễn của từng ngành đối - Tranh vẽ ĐV và môi trường sống của chúng. - Tranh phóng to H2.1, H2.2. - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau. - Tranh TĐG, TBH, TR. - Váng nước ao hồ, rễ bèo Nhật bản, rơm khô ngâm nước trong 4 -5 ngày. với con người. 2/ Kó năng: - Quan sát, sử dụng kính hiển vi, thu thập kiến thức, hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận, vệ sinh môi trường, cá nhân - Tranh phóng to H4.1, H4.2, H4.3, H5.1, H5.2, H5.3, H6.1, H6.2, H6.4. - Tranh vẽ về một số loại trùng. Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG LT:3t Ôn tập: 1t 1/ Kiến thức: - HS nêu được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của Thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang. - Sự đa dạng, đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang. 2/ Kó năng: - Kó năng quan sát hình, tìm kiến thức. - Kó năng phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm, so sánh. 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn bảo vệ ĐV q hiếm. - Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, cấu tạo trong của thủy tức. - Tranh ảnh về sứa, san hô, hải q. - Xilanh bơm mực tím. - Một đoạn xương san hô. - Tranh 10.1. Chương III: CÁC NGÀNH GIUN - NGÀNH GIUN DẸP. LT:2t 1/ Kiến thức: - Cấu tạo của sán lá gan, vòng đời của sán lá gan và một số giun dẹp. - Thông qua đại diện giun dẹp nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp. 2/ Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, so sánh, tổng hợp. - thu thập kiến thức, kó năng hoạt động nhóm. - Tranh sán lông và sán lá gan. - Tranh vòng đời sán lá gan. - Tranh một số giun dẹp kí sinh. 3/Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi. - Ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường. NGÀNH GIUN TRÒN LT:2t 1/ Kiến thức: HS hiểu được - Đặc điểm cơ bản về cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của giun đũa thíchnghi với đời sống kí sinh. - Nêu được tác hại và cách phòng tránh giun đũa. - Nêu rõ một số giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh. - Nêu được đặc điểm chung của ngành giun ttròn. 2/ Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, so sánh, tổng hợp, thu thập kiến thức, kó năng hoạt động nhóm. 3/Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi. - Ý thức vệ sinh cơ thể , vệ sinh ăn uống và môi trường. NGÀNH GIUN ĐỐT LT:2 TH: 2t ÔN tập: 1t Kt:1 t 1/ Kiến thức: HS hiểu được: - Đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt. - Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá của giun đất so với giun tròn. - Nhận biết loài giun khoang qua cấu tạo ngoài. - Chỉ ra một số đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống. - Tranh cấu tạo ngoài và trong của giun đất. - Mẫu vật thật: giun đất. - Bộ đồ mổ, khay mổ, bàn mổ. - Tranh câm H16.1, H16.2. - Kính lúp. - tranh một số giun đốt khác, rươi, giun đỏ, róm biển. - Nêu được đặc điểm chung ngành giun đốt. 2/ Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, so sánh, tổng hợp. -Thu thập kiến thức, kó năng hoạt động nhóm, thực hành. - Thao tác mổ ĐVKXS, sử dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát. 3/Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích. - Ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành. Chương IV: NGÀNH THÂN MỀM. LT:3t TH: 3t 1/ Kiến thức: HS hiểu được: - Vì sao các ĐV được xếp vào ngành thân mềm. - Giải thích được đặc điểm của ĐV điển hình – trai sông thích nghi với đời sống, đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai. - Hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo. - Trình bày được đặc điểm của một số thân mềm, thấy được sự đa dạng của ngành thân mềm. - Giải thích một số tập tính của thân mềm. - Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm. - Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. 2/ Kó năng: - Tranh câm H18.2, H18.3. H18.4, H21.1. - Vật mẫu: con trai, vỏ trai, ốc sên, sò, mai mực, ốc… - Tranh ảnh một số đại diện của thân mềm. - Mẫu trai, mực , ốc. - Tranh cấu tạo ngoài của trai, cấu tạo trong của mực. - Rèn kó năng quan sát, so sánh, tổng hợp. -Thu thập kiến thức, kó năng hoạt động nhóm, thực hành. 3/Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích, bảo vệ nguồn lợi thân mềm. - Ý thức tự giác, kiên trì, nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành. Chương V: NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC LT:2t TH: 2t 1/ Kiến thức: HS hiểu được: - Vì sao các ĐV đại diện (tôm) được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. - Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống ở nước, đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm. - Mô tả quan sát cấu tạo tôm, nhận biết mang, hệ tiêu hoá, hệ thần kinh của tôm. - Viết thu hoạch sau buổi thực hành. - Tìm một số giáp xác khác, vai trò thực tiễn 2/ Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, so sánh, tổng hợp. -Thu thập kiến thức, kó năng hoạt động nhóm, thực hành. 3/Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích, bảo vệ nguồn lợi chân khớp. - Tranh cấu tạo ngoài và trong của tôm. - Mẫu vật thật: tôm sông, tôm chín. - Các mảnh giấy rời ghi tên chức năng phần phụ của tôm. - Chậu, bộ đồ mổ, kính lúp. - tranh phóng to H24.1 24.7 - Ý thức tự giác, kiên trì, nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành. LỚP HÌNH NHỆN LỚP SÂU BỌ LT:1 t LT:3t TH: 1t 1/ Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của lớp Hình nhện qua tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài, tập tính nhện. Sự đa dạng và ý nghóa thực tiễn của Hình nhện. - Trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ thông qua việc tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của châu chấu. Sự đa dạng và vai trò của lớp sâu bọ. Xem băng hình về tập tính của sâu bọ. - Đặc điểm chung, sự đa dạng và vai trò của ngành chân khớp. 2/ Kó năng: - Quan sát tranh và vật mẫu. - Mổ ĐVKXS và biết sử dụng dụng cụ mổ. - Rèn kó năng phân tích, tóm tắt, hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: - Ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Bảo vệ các loài sâu bọ có ích, tiêu diệt sâu bọ có hại. Nghiêm túc, cẩn thận, giáo duch học tập, yêu thích bộ môn. - Mẫu vật thật: con nhện, tôm đồng, châu chấu. - Tranh một số đại diện hình nhện, châu chấu. - Tranh một số đại diện của sâu bọ. - Máy chiếu, băng hình. ÔN TẬP 1t 1/ Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu lại kiến thức của HS Bảng phụ PHẦN ĐVKXS trong phần ĐVKXS về: + Tính đa dạng của ĐVKXS. + Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường. + Ý nghóa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống. 2/ Kó năng: - Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: giáo dục HS yêu thích bộ môn. Chương VI: NGÀNH ĐVCXS CÁC LỚP CÁ LT:3 t TH: 2t Ôn tập: 2t KT: 1t 1/ Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm đới sống của cá chép, giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nước. - Hiểu được sự đa dạng của cá về số lượng loài, lối sóng, môi trường sống. - Đặc điểm cơ bản để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương. - Vai tò, đạc điểm chung của cá. - Xác đònh vò trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ. 2/ Kó năng: - - Quan sát tranh và vật mẫu. - Mổ ĐVCXS, trình bày trên mẫu mổ. - Rèn kó năng phân tích, tóm tắt, hoạt động nhóm, so sánh để rút ra kết luận. 3/ Thái độ: giáo dục HS yêu thích bộ môn, ý thức học tập, nghiêm túc cẩn thận, chính xác. - Tranh cấu tạo ngoài và trong của cá chép. - Một con cá chép trong chậu thuỷ tinh. - Mẫu vật thật: cá chép, - Khăn lau, bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim, chậu đựng nước. - Tranh ảnh một số loài cá sống trong điều kiện các điều kiện sống khác nhau. - Tranh bộ xương cá. HKII LỚP LƯỢNG CƯ LT:2 t TH: 2t 1/ Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm đới sống của ếch đồng, giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. - Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ, tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn. - Hiểu được sự đa dạng của lưỡng cư về số lượng loài, lối sôùng, và tập tính của chúng - Vai trò, đạc điểm chung của lưỡng cư. 2/ Kó năng: - Kó năng thực hành. - Quan sát tranh và vật mẫu. - Rèn kó năng phân tích, tóm tắt, hoạt động nhóm, so sánh để rút ra kết luận. 3/ Thái độ: giáo dục HS yêu thích bộ môn, bảo vệ ĐV có ích, nghiêm túc trong học tập. - Tranh cấu tạo ngoài và trong của ếch đồng. - Một con ếch (nhái ) trong chậu nước thuỷ tinh - Mẫu vật thật: mẫu ếch đủ cho các nhóm mổ. - Khăn lau, bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim, chậu đựng nước. - Tranh ảnh một số loài lưỡng cư . - Tranh bộ xương ếch LỚP BÒ SÁT LT:3 t Ôn tập: 1t 1/ Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm đới sống của thằn lằn. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. - So sánh với lưỡng cư để thấy được hoàn thiện của các cơ quan. - Tranh cấu tạo ngoài và trong của Thằn lằn bóng. - Một con thằn lằn bóng còn sống trong chậu lồng nuôi. - Mẫu vật thật: mẫu thằn lằn bóng đủ cho các nhóm mổ. - Khăn lau, bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim, chậu - Sự đa dạng của bò sát. - Đặc điểm cấu tạo ngaòi đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bò sát. - Giải thích lí do sự phồn thònh, diệt vong của khủng long. - Vai trò, đăïc điểm chung của bò sát. 2/ Kó năng: - Kó năng thực hành. - Quan sát tranh và vật mẫu. - Rèn kó năng phân tích, tóm tắt, hoạt động nhóm, so sánh để rút ra kết luận. 3/ Thái độ: giáo dục HS yêu thích bộ môn, yêu thích tìm hiểu tự nhiên. đựng nước. - Tranh ảnh một số loài bò sát, khủng long. - Tranh bộ xương ếch, bộ xương thằn lằn. LỚP CHIM LT:3t TH: 3t Ôn tập: 1t 1/ Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm đới sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu . - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của thằn lằn thích nghi với đời sống bay. - Nhận biết được một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay. Phân biệt các kiểu bay ( bay vỗ, bay lượn) - Xác đònh các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu. - Hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với sự bay. - Nêu điểm sai khác trong cấu tạo chim bồ câu với thằn lằn. - Đặc điểm i đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống, từ đó thấy được sự đa dạng của chim. - Vai trò, đăïc điểm chung của chim. - Mở rộng đời sống, tập tính của chim bồ - Tranh cấu tạo ngoài và trong của chim bồ câu. - Mẫu mổ chim bồ câu ( hoặc chim cút) - Mô hình bộ não chim. - Mẫu vật thật: mẫu chim bồ câu ( hoặc mẫu chim cút) cho các nhóm mổ. - Khăn lau, bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim, chậu đựng nước. - Tranh bộóương chim bồ câu. [...]... sinh, thường xuyên báo cáo kết quả kiểm tra của các tổ trưởng - Phát huy tình tích cực của học sinh, phân loại học sinh khá giỏi, yếu kém để có biện pháp dạy phù hợp - Vận động học sinh , yêu cầu học sinh học nhóm để giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ - Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, trong và ngoài nhà trường để kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu kém -Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh. .. dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém - Phân loại học sinh , bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém  Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: + Lập danh sách học sinh khá giỏi + Cho học sinh làm những bài tập nâng cao + Kiểm tra kết quả thường xuyên  Phụ đạo học sinh yếu kém: + Lập danh sách học sinh yếu kém + n tập, phụ đạo học sinh + Cho bài tập phù hợp, kiểm tra thường xuyên + Phối hợp với... dạng sinh học thể 2t hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao Ôn của ĐV với các điều kiện sống khác tập: nhau - Tranh phóng to H53.1, H54.1, H56.1 - Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thuỷ tức - Tranh về sự chăm sóc trứng và con - Tranh cây phát sinh ĐV - Tranh phóng to H58.1, 58.2, 58.3 - Tư liệu : về ĐV ở đới nóng và đới lạnh, về đa dạng sinh hcọ, về đấu SỐNG CON NGƯỜI 2t TQ: 3t - Sự đa dạng sinh. .. Các hình thức sinh sản cũng tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp, thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính - Nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm ĐV là các di tích hoá thạch - Vò trí các nhóm ĐV trên cây phát sinh ĐV 2/Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tư duy 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và ĐV, đặc biệt trong mùa sinh sản - Ý... thiên nhiên - Khái niệm đấu tranh sinh học, các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học, ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học 2/ Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, phân tích tổng hợp, suy luận, tư duy - Quan sát và sử dụng cácc dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của ĐV - Cách nhận biết ĐV và ghi chép ngoài thiên nhiên 3/ Thái độ: tranh sinh học, về ĐV q hiếm - Tranh... CON NGƯỜI 2t TQ: 3t - Sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật - Lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học - Khái niệm về ĐV q hiếm, mức độ tuyệt chủng của các ĐV q hiếm ở Việt Nam, đề ra biện pháp bảo vệ ĐV q hiếm - Tìm hiểu thông tin từ sách báo,... năng thực hành - Quan sát tranh và vật mẫu - Rèn kó năng phân tích, tóm tắt, hoạt động nhóm, so sánh để rút ra kết luận 3/ Thái độ: giáo dục HS yêu thích bộ môn, yêu thích tìm hiểu tự nhiên Bảo vệ các loài chim có ích LỚP THÚ LT:6t 1/ Kiến thức: TH: - Hiểu được đặc điểm đới sống, và hình 1t thức sinh sản của thỏ - Giải thích được Ôn những đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ tập: thích nghi với đời sống và tập... bộ xương thỏ Chương VII: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT Chương VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI động nhóm, so sánh để rút ra kết luận 3/ Thái độ: giáo dục HS yêu thích bộ môn, yêu thích tìm hiểu tự nhiên Bảo vệ các loài ĐVcó ích LT:6t 1/Kiến thức: - Nêu được các hình thức di chuyển của ĐV, khái niệm đấu tranh sinh học - Sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển, ý nghóa của sự phân hoá trong đời sống của ĐV - Nêu . đỡ học sinh yếu kém. -Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém. - Phân loại học sinh , bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. dưỡng học sinh khá giỏi: + Lập danh sách học sinh khá giỏi + Cho học sinh làm những bài tập nâng cao + Kiểm tra kết quả thường xuyên.  Phụ đạo học sinh yếu

Ngày đăng: 15/09/2013, 23:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ đến thực tế. - KẾ HBM SINH 7
h ận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ đến thực tế (Trang 2)
- HS nêu được đặc điểm hình dạng, cấu tạo,  dinh  dưỡng  và  cách sinh sản  của Thuỷ   tức,   đại   diện   cho   ngành   ruột khoang. - KẾ HBM SINH 7
n êu được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của Thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang (Trang 3)
- Máy chiếu, băng hình. - KẾ HBM SINH 7
y chiếu, băng hình (Trang 7)
- Mô hình bộ não chim. - Mẫu vật thật: mẫu chim bồ  câu ( hoặc mẫu chim cút) cho các nhóm mổ - KẾ HBM SINH 7
h ình bộ não chim. - Mẫu vật thật: mẫu chim bồ câu ( hoặc mẫu chim cút) cho các nhóm mổ (Trang 10)
- Hiểu được đặc điểm đới sống, và hình thức sinh sản của thỏ. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù. - KẾ HBM SINH 7
i ểu được đặc điểm đới sống, và hình thức sinh sản của thỏ. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù (Trang 11)
- Giải thích sự thíchnghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. - Đặc điểm cấu tạo của một số bộ thích nghi   với     điều   kiện   sống:   bộ   thú   có huyệt, bộ thú có túi, bộ dơi, bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, cá - KẾ HBM SINH 7
i ải thích sự thíchnghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. - Đặc điểm cấu tạo của một số bộ thích nghi với điều kiện sống: bộ thú có huyệt, bộ thú có túi, bộ dơi, bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, cá (Trang 11)
- Nêu được các hình thức di chuyển của ĐV, khái niệm đấu tranh sinh học. - KẾ HBM SINH 7
u được các hình thức di chuyển của ĐV, khái niệm đấu tranh sinh học (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w