Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
77,5 KB
Nội dung
Kế hoạch giảng dạy sinhhọc 8 I- Đặc điểm tình hình 1/Thuận lợi : Bớc vào đầu năm học 2007 -2008 Trờng THCS Cẩm Văn có những thuận lợi cơ bản: - Đời sống chính trị ở địa phơng ổn định trật tự an ninh xã hội đợc giữ vững, đời sống kinh tế phát triển đó là những thuận lợi rất cơ bản tạo điều kiện cho sự phát triển của giáo dục. - Nhận thức về yêu cầu nâng cao dân trí của nhân dân xã Cẩm Văn ngày càng đợc nâng cao, Đảng và chính quyền địa phơng đã thể hiện sự quan tâm một cách thiết thực và cụ thể đến phong trào giáo dục xã - Hội phụ huynh HS nhà trờng đã có những hoạt động tốt. Có hiệu quả trong việc phối hợp với nhà trờng để giáo dục học sinh, duy trì sĩ số, nâng cao chất l- ợng giảng dạy. - Cơ sở vật chất của nhà trờng ngày càng đợc đầu t để đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy nhất là trong việc thay sách. - Có đầy đủ sách giáo khoa, vở bài tập cho học sinh. - Sách giáo viên (SGV), tài liệu tham khảo đã đáp ứng đợc yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên đã làm quen với phơng pháp dạy học mới. - Họcsinh đã tiếp cận với việc thay sách. - Nhà trờng đặc biệt là ban giám hiệu đã tạo điều kiện nh cử giáo viên đi học bồi dỡng thờng xuyên, tổ chức dạy chuyên đề. - Sinhhọc 8 các em sẽ đợc tìm hiểu những lĩnh vực mới của sinhhọc cụ thể là giải phẫu sinh lí cơ thể ngời và vệ sinh. 2/ Khó khăn: - Địa phơng Cẩm Văn là nơi có nhiều thành phần kinh tế đa dạng, nhiều thành phần lại không đồng đều cho nên việc nhận thức cũng nh sự đầu t cho giáo dục của nhân dân ở các địa bàn dân c cũng rất khác nhau. - Một số bộ phận HS cha thực sự ham học, nhận thức và ý thức học tập cha thực đúng đắn, phơng pháp học tập cha thật sự đổi mới nên việc tiếp thu kiến thức cha thật tốt, cha vững chắc, cho nên chất lợng đại trà còn thấp số lợng HS giỏi cha nhiều. - Chất lợng HS ở các lớp không đồng đều nên nếu áp dụng phơng pháp dạy học mới thì HS yếu sẽ gặp khó khăn trong lĩnh hội kiến thức gây hiện tợng chán học dẫn đến lời học. - Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới. - Đồ dùng thiết bị, sách giáo khoa, sách tham khảo về chậm ảnh hởng đến việc giảng dạy các môn thay sách. - Một số mặt tiêu cực trong xã hội và thi cử đã ảnh hởng đến ý thức phấn đấu trong học tập của HS. II- Những vấn đề chung của bộ môn: 1/ Giới thiệu chơng trình: Chơng trình Sinhhọc 8 có 70 tiết gồm: - Lí thuyết: 55 tiết. - Thực hành: 07 tiết. - Bài tập: 02 tiết. - Ôn tập: 02 tiết. - Kiểm tra: 04 tiết. Cuối mỗi chơng đều có các bài thực hành nhằm minh hoạ củng cố hay phát triển nhận thức của HS. 2/ Nội dung và mức độ: Khi học xong chơng trình sinhhọc 8, HS cần đạt đợc: a/ Kiến thức: - Nội dung chủ yếu của chơng trình môn cơ thể ngời và vệ sinh ở THCS bao gồm các kiến thức về cấu tạo và hoạt động sinh lí (Các hiện tợng và quá trình sinh lí) của các cơ quan và các hệ cơ quan trong cơ thể ngời. Trên cơ sở đó đề cập tới các kiến thức vệ sinh cùng các biện pháp rèn luyện cơ thể, bảo vệ cơ thể và tăng cờng sức khoẻ và phòng chống bệnh tật. - Các kiến thức mang tính chất đại cơng chung: Cho sinh giới nh các kiến thức tế bào, mô, trao đổi chất, sinh trởng, sinh sản, cảm ứng phản xạ. - Các kiến thức hỗ trợ mang tính liên môn (vật lí, hoá học ) HS phải công nhận nh một tiên đề có thể hiểu đợc chức năng sinh lí của các cơ quan, hệ cơ quan. - Các kiến thức về lịch sử. - Trong những năm gần đây chơng trình môn Cơ thể ngời và vệ sinh cũng đã đa nội dung giáo dục dân số vào dới dạng thích hợp, đặc biệt là vấn đề sinh sản và phòng tránh thai để đảm bảo sức khoẻ sinh sản vào chơng sinh sản. b/Kỹ năng: - Kỹ năng sinhhọc tiếp tục phát triển: Kỹ năng quan sát thí nghiệm. HS tiến hành quan sát tranh vẽ mô hình, tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tợng, quá trình sinh lí. - Tiếp tục phát triển kỹ năng t duy quan sát thực hành, chú trọng phát triển t duy lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá đặc biệt là kỹ năng nhận dạng.) - Kỹ năng học tập tiếp tục phát triển đặc biệt là tự học, biết thu thập, sử lí thông tin, lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc theo nhón, làm báo cáo nhỏ, trình bày trớc lớp . c/Thái độ: - Giáo dục ý thức giũ gìn, bảo vệ cơ thể, tránh tác động mạnh vào một sốhệ cơ quan quan trọng. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng học vào cuộc sống, lao động, học tập. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen rèn luyện, bảo vệ cơ thể, có lối sống lành mạnh góp phần thực hiện chơng trình và chính sách dân số của nhà nớc. III. Giới thiệu về SGK: 1/ Cấu trúc: Sách giáo khoa Sinhhọc 8 có: 66 bài trong đó có: 57 bài lí thuyết, 7 bài thực hành, 2 bài ôn tập. Sau bài mở đầu xác định rõ mục đích, ý nghĩa của môn học Cơ thể ngời và vệ sinh Chơng I đã giới thiệu một cách khái quát về cơ thể ngời, nêu rõ đơn vị cấu tạo nên mọi cơ quan trong cơ thể là tế bào, mô và chức năng sinh lí cơ bản của hệ thần kinh có liên quan đến hoạt động của các cơ quan trong cơ thể là phản xạ. Tiếp đó, đi sâu phân tích cấu tạo và chức năng sinh lí của từng hệ cơ quan, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp vệ sinh tơng ứng Chơng II giới thiệu hệ vận động ( hệ cơ xơng) trớc tiên vì mọi hoạt động sống đ- ợc biểu hiện cụ thể ra ngoài bằng sự vận động. Đây cũng là hệ cơ quan dễ quan sát và nghiên cứu nhất, đơn giản và dễ nhận biết hơn các hệ cơ quan khác trong cơ thể, ngợc lại nó cũng chịu sự chi phối của chính các hệ cơ quan đó. Những nội dung trên đợc trình bày lần lợt qua: ChơngIII (Hệ tuần hoàn), ch- ơngIV (hô hấp), chơngV (tiêu hoá) và chơngVII, chơngVIII (bài tiết , da). Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trên đây nhằm thực hiện một quá trình sống cơ bản là quá trình trao đổi chất và năng lợng. Thực chất của quá trình này diễn ra trong các tế bào và đợc biểu hiện bằng sự trao đổi chất giữa các tế bào với nớc mô và máu. Quá trình này chỉ có thể thực hiện đợc là nhờ có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng ngoài. Tât cả đợc giới thiệu trong chơngVI (trao đổi chất và năng lợng). Toàn bộ hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể chịu sự điều khiển, điều hoà và phối hợp của hệ thần kinh, đợc trình bày ở chơng IX, giúp cơ thể luôn luôn thích ứng với mọi thay đổi và tác động của môi trờng trong cũng nh môi tr- ờng ngoài. Chơng X trình bày ảnh hởng của các hoocmôn do tuyến nội tiết tiết ra đến hoạt động của các tế bào, các cơ quan bằng con đờng máu. Chơng XI trình bày sự sinh sản và phát triển của cơ thể ngời trớc yêu cầu của giáo dục dân số, những căn bệnh ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ sinh sản. Trên đây là cấu trúc lôgic của toàn bộ chơng trình môn Cơ thể ngời và vệ sinh. Phần lớn các chơng trình đợc cấu trúc nh sau: Sau khi nêu ý nghĩa, tầm quan trọng của từng hệ cơ quan trong hoạt động sống chung của cơ thể, sẽ tiếp tục đi vào nghiên cứu cấu tạo và hoạt động các cơ quan trong hệ. Cuối cùng, nêu lên các vấn đề vệ sinh dựa trên những hiểu biết về cấu tạo và chức năng của cơ quan trong hệ cơ quan hoặc ứng dụng vào đời sống, học tập và lao động. 2/ Nội dung: Nội dung chủ yếu của chơng trình môn Cơ thể ngời và vệ sinh ở THCS bao gồm các kiến thức về cấu tạo và hoạt động sinh lí của các cơ quan và các hệ cơ quan trong cơ thể ngời. Trên cơ sỏ đó,đề cập tới kiến thức vệ sinh cùng các biện pháp rèn luyện cơ thể, bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ, phòng chống bệnh tật. Chơng trình còn có các kiến thức mang tính đại cơng chung cho sinh giới nh các kiến thức tế bào, mô, trao đổi chất, sinh dỡng, sinh sản, cảm ứng- phản xạ. - Khái niệm giải phẫu. - Khái niệm sinh lí. - Các khái niệm vệ sinh, y học 3/ Phơng pháp: - Sinhhọc là một môn khoa học thực nghiệm. Các kiến thức sinhhọc cần đợc hình thành theo phơng pháp quan sát và thí nghiệm. Tuy nhiên chơng trình Sinhhọc 8 mang tính khái quát trừu tợng khá cao ở cấp vi mô hoặc vĩ mô cho nên trong một số trờng hợp phải hớng dẫn HS bằng t duy trừu tợng (Phân tích tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lý thuyết đã học) đa vào các thí nghiệm mô phỏng các sơ đồ khái quát. - Cần phát triển các phơng pháp tích cực: Công tác độc lập, hoạt động nhóm, quan sát thí nghiệm, đặc biệt là mở rộng, nâng cao trình độ vận dụng kiểu học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. 4/ Hình thức thể hiện và cách trình bày: - Mỗi bài học thờng đợc trình bày bằng kênh chữ và kênh hình. Mỗi bài học có hoặc không có lời dẫn dắt. trong mỗi bài nội dung đợc trình bày bằng các mục đánh số La mã và Arập theo thứ tự nhất định. - Trong mỗi mục hay đơn vị kiến thức mở bằng các thông báo dới dạng kênh chữ hay kênh hình để cung cấp thông tin cho HS. Sau đó các lệnh đợc phát ra dới dạng khác nhau nh dới dạng câu hỏi, điền vào đoạn ô trống theo bảng mẫu Nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong quá trình học tập. Sau các lệnh có hoặc không có lời giải, trờng hợp có lời giải sẽ đợc trình bày trong SGV. Các thông báo và các lệnh đợc đan xen nhau, tuy nhiên số lệnh để tạo hoạt động nhận thức của HS trong mỗi bài từ 2 đến 3 Cuối mỗi bài đều có tóm tắt đợc đóng khung. Trong khung đó, các kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học đợc chốt lại, tạo thuận lợi cho HS trong việc nhận thức. Trong các câu hỏi có câu nhằm củng cố kiến thức, có câu đòi hỏi khả năng suy luận, vận dụng. Các câu hỏi có thể dới dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan. Các bài tập có thể dới dạng đơn giản giúp HS nắm vững kiến thức trong bài, hoặc có bài nâng cao để đòi hỏi HS vận dụng kiến thức tổng hợp hơn. Các bài tập phần lớn đợc cấu trúc dới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Cấu trúc của các bài thực hành thờng có các mục: - Mục tiêu. - Thiết bị dạy học. - Nội dung (Gợi ý tiến trình bài học). - Thu hoạch. Cấu trúc của các bài ôn tập gồm 2 mục: - Hệ thống hoá kiến thức. - Kiến thức của mỗi phần đợc hệ thống hoá ở các bảng. Câu hỏi ôn tập: - Các câu hỏi chủ yếu là các câu tổng hợp, vận dụng kiến thức. Sau mỗi bài học hoặc chơng có mục đọc thêm ( em có biết) nhằm cung cấp thông tin để mở rộng nhận thức cho HS. Riêng các bài thực hành thờng đợc bố trí giữa chơng, nhng giáo viên yêu cầu và hớng dẫn kỹ năng để họcsinh thực hiện. IV Kếhoạch chỉ tiêu: 1. Chỉ tiêu trờng giao: - Toàn trờng: 95% Trung bình trở nên - Họcsinh giỏi toàn trờng: 50 Hc sinh. 2. Kếhoạch tổ giao: Lớp Sĩ số Trung bình trở lên Họcsinh giỏi SL % 8A 36 36 100% 12 8B 38 35 92.2% 1 V: Các biện pháp cơ bản để hoàn thành kế hoạch: 1/ Giáo viên: - Sinhhọc là một môn khoa học thực nghiệm. Các kiến thức sinhhọc cần đợc hình thành theo phơng pháp quan sát và thí nghiệm. Tuy nhiên chơng trình Sinhhọc 8 mang tính khái quát trừu tợng khá cao ở cấp vi mô hoặc vĩ mô cho nên trong một số trờng hợp phải hớng dẫn HS bằng t duy trừu tợng (Phân tích tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lý thuyết đã học) đa vào các thí nghiệm mô phỏng các sơ đồ khái quát. - Cần phát triển các phơng pháp tích cực: Công tác độc lập, hoạt động nhóm, quan sát thí nghiệm, đặc biệt là mở rộng, nâng cao trình độ vận dụng kiểu học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Theo hớng phát triển các phơng pháp tích cực, cần sử dụng thiết bị dạy học nh là nguồn dẫn tới kiến thức mới bằng con đờng khám phá. - Cần bổ sung những tranh, bản trong phản ánh các sơ đồ minh hoạ các tổ chức sống các quá trình phát triển ở cấp độ vi mô và vĩ mô. Cần xây dựng những băng hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính tạo thuận lợi cho GV giảng dạy - Cải tiến các hình thức kiểm tra - đánh giá truyền thống, phát triển các loại hình trắc nghiệm khách quan, kể cả trắc nghiệm bằng sơ đồ hình vẽ, bài tập nhằm giúp HS tự kiểm tra trình độ nắm kiến thức toàn chơng trình, tăng nhịp độ thu nhận thông tin phản hồi để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và học. - Quan tâm hơn đến việc kiểm tra - đánh giá kĩ năng thc hành, năng lực tự học thông minh sáng tạo. 2/ Học sinh: - Họcsinhhọc bài theo sự hớng dẫn của GV. - Chuẩn bị các mẫu vật, tranh ảnh, t liệu mà GV yêu cầu. - Sách giáo khoa , sách bài tập đầy đủ. - Liên hệ, vận dụng thực tế. VI.Kế hoạch cụ thể từng ch ơng: Kế hoạch giảng dạy sinhhọc 9 I- Đặc điểm tình hình 1/Thuận lợi : Bớc vào đầu năm học 2008 -2009 Trờng THCS Cẩm Văn có những thuận lợi cơ bản: - Đời sống chính trị ở địa phơng ổn định trật tự an ninh xã hội đợc giữ vững, đời sống kinh tế phát triển đó là những thuận lợi rất cơ bản tạo điều kiện cho sự phát triển của giáo dục. - Nhận thức về yêu cầu nâng cao dân trí của nhân dân xã Cẩm Văn ngày càng đợc nâng cao, Đảng và chính quyền địa phơng đã thể hiện sự quan tâm một cách thiết thực và cụ thể đến phong trào giáo dục xã - Hội phụ huynh HS nhà trờng đã có những hoạt động tốt. Có hiệu quả trong việc phối hợp với nhà trờng để giáo dục học sinh, duy trì sĩ số, nâng cao chất lợng giảng dạy. - Cơ sở vật chất của nhà trờng ngày càng đợc đầu t để đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy nhất là trong việc thay sách. - Có đầy đủ sách giáo khoa, vở bài tập cho học sinh. - Sách giáo viên (SGV), tài liệu tham khảo đã đáp ứng đợc yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên đã làm quen với phơng pháp dạy học mới. - Họcsinh đã tiếp cận với việc thay sách. - Nhà trờng đặc biệt là ban giám hiệu đã tạo điều kiện nh cử giáo viên đi học bồi dỡng thờng xuyên, tổ chức dạy chuyên đề. - Sinhhọc 9 các em sẽ đợc tìm hiểu những lĩnh vực mới của sinhhọc cụ thể là di truyền và biến dị; Sinhhọc và môi trờng. 2/ Khó khăn: - Địa phơng Cẩm Văn là nơi có nhiều thành phần kinh tế đa dạng, nhiều thành phần lại không đồng đều cho nên việc nhận thức cũng nh sự đầu t cho giáo dục của nhân dân ở các địa bàn dân c cũng rất khác nhau. - Một số bộ phận HS cha thực sự ham học, nhận thức và ý thức học tập cha thực đúng đắn, phơng pháp học tập cha thật sự đổi mới nên việc tiếp thu kiến thức cha thật tốt, cha vững chắc, cho nên chất lợng đại trà còn thấp số lợng HS giỏi cha nhiều. - Chất lợng HS ở các lớp không đồng đều nên nếu áp dụng phơng pháp dạy học mới thì HS yếu sẽ gặp khó khăn trong lĩnh hội kiến thức gây hiện tợng chán học dẫn đến lời học. - Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới. - Đồ dùng thiết bị, sách giáo khoa, sách tham khảo về chậm ảnh h- ởng đến việc giảng dạy các môn thay sách. - Một số mặt tiêu cực trong xã hội và thi cử đã ảnh hởng đến ý thức phấn đấu trong học tập của HS. II- Những vấn đề chung của bộ môn: 1/ Giới thiệu chơng trình: Chơng trình Sinhhọc 9 có 70 tiết gồm: - Lí thuyết: 45 tiết. - Thực hành: 14 tiết. - Bài tập: 02 tiết. - Ôn tập: 05 tiết. - Kiểm tra: 04 tiết. Cuối mỗi chơng đều có các bài thực hành nhằm minh hoạ củng cố hay phát triển nhận thức của HS. 2/ Nội dung và mức độ: Khi học xong chơng trình sinhhọc 9, HS cần đạt đợc: a/ Kiến thức: - Nắm đợc các tri thức cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế quy luật của hiện t- ợng di truyền. - Hiểu đợc mối quan hệ giữa Di truyền học với con ngời và những ứng dụng của nó trong lĩnh vực công nghệ sinh học, y học và chọn giống. - Giải thích đợc mối quan hệ giữa cá thể với môi trờng thông qua sự tơng tác giữa các nhân tố sinh thái và sinh vật. - Hiểu đợc bản chất, các khái niệm về quần thể, quần xã, hệ sinh thái và những đặc điểm, tính chất của chúng, đặc biiệt là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng trong hệ sinh thái . - Phân tích đợc những tác động tích cực, đặc biệt là tác động tiêu cực của con ngời đa đến sự suy thoái môi trờng, từ đó ý thức đợc trách mhiệm của mọi ngời và bản thân đối việc bảo vệ môi trờng. b/Kỹ năng: - Kỹ năng sinhhọc tiếp tục phát triển: Kỹ năng quan sát thí nghiệm. HS tiến hành quan sát tranh vẽ mô hình, tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tợng, quá trình sinh lí. - Tiếp tục phát triển kỹ năng t duy quan sát thực hành, chú trọng phát triển t duy lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá đặc biệt là kỹ năng nhận dạng). - Kỹ năng học tập tiếp tục phát triển đặc biệt là tự học, biết thu thập, sử lí thông tin, lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc theo nhón, làm báo cáo nhỏ, trình bày trớc lớp . c/Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của hiện tợng sinh học. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng học vào cuộc sống, lao động, học tập. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống, có hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và nhà nớc về dân số và môi trờng. III. Giới thiệu về SGK: 1/ Cấu trúc: Sách giáo khoa Sinhhọc 9 có 66 bài: 46 bài lí thuyết, 14 bài thực hành, 2 bài ôn tập, 3 bài tổng kết, 1 bài bài tập. Đợc chia đôi thành 2 phần a. Phần di truyền và biến dị: Có 39 tiết. *Kế thừa và đi sâu hơn các vấn đề: - Lai 1 cặp và 2 cặp tính trạng. - Di truyền giới tính. - Cấu trúc và chức năng của NST. - ADN. - Đột biến và thờng biến. - Tự thụ phấn và giao phối gần. - Ưu thế lai và lai kinh tế. - Đột biến nhân tạo . - Các phơng pháp chọn lọc. *Phát triển và khác biệt ở các vấn đề : - Nguyên phân và giảm phân. - Phát sinh giao tử và thụ tinh. - Di truyền liên kết. - Mối quan hệ giữa gen và ARN. - Prôtêin. - Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. - Con ngời là đối tợng của di truyền học. - Các bài thực hành ở mỗi chơng. b. Phần sinhhọc với môi trờng: Có 22 tiết, là phần mới (mặc dù một vài vấn đề của phần này có đề cập phân tán ở các lớp dới). Phần này đợc đề cập rất cơ bản và mang tính hệ thống, cập nhật. 2/ Phơng pháp: - Sinhhọc là một môn khoa học thực nghiệm. Các kiến thức sinhhọc cần đợc hình thành theo phơng pháp quan sát và thí nghiệm. Tuy nhiên chơng trình Sinhhọc 9 mang tính khái quát trừu tợng khá cao ở cấp vi mô hoặc vĩ mô cho nên trong một số trờng hợp phải hớng dẫn HS bằng t duy trừu tợng (Phân tích tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lý thuyết đã học) dựa vào các thí nghiệm mô phỏng các sơ đồ khái quát. - Cần phát triển các phơng pháp tích cực: Công tác độc lập, hoạt động nhóm, quan sát thí nghiệm, đặc biệt là mở rộng, nâng cao trình độ vận dụng kiểu học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. 3/ Hình thức thể hiện và cách trình bày: - Mỗi bài học thờng đợc trình bày bằng kênh chữ và kênh hình. Mỗi bài học có hoặc không có lời dẫn dắt. trong mỗi bài nội dung đợc trình bày bằng các mục đánh số La mã và Arập theo thứ tự nhất định. - Trong mỗi mục hay đơn vị kiến thức mở bằng các thông báo dới dạng kênh chữ hay kênh hình để cung cấp thông tin cho HS. Sau đó các lệnh đợc phát ra dới dạng khác nhau nh dới dạng câu hỏi, điền vào đoạn ô trống theo bảng mẫu Nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong quá trình học tập. Sau các lệnh có hoặc không có lời giải, trờng hợp có lời giải sẽ đợc trình bày trong SGV. Các thông báo và các lệnh đợc đan xen nhau, tuy nhiên số lệnh để tạo hoạt động nhận thức của HS trong mỗi bài từ 2 đến 3. Cuối mỗi bài đều có tóm tắt đợc đóng khung. Trong khung đó, các kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học đợc chốt lại, tạo thuận lợi cho HS trong việc nhận thức. Trong các câu hỏi có câu nhằm củng cố kiến thức, có câu đòi hỏi khả năng suy luận, vận dụng. Các câu hỏi có thể dới dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan. Các bài tập có thể dới dạng đơn giản giúp HS nắm vững kiến thức trong bài, hoặc có bài nâng cao để đòi hỏi HS vận dụng kiến thức tổng hợp hơn. Các bài tập phần lớn đợc cấu trúc dới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Cấu trúc của các bài thực hành thờng có các mục: - Mục tiêu. - Thiết bị dạy học. - Nội dung (Gợi ý tiến trình bài học). - Thu hoạch. Cấu trúc của các bài ôn tập gồm 2 mục: - Hệ thống hoá kiến thức. - Kiến thức của mỗi phần đợc hệ thống hoá ở các bảng. Câu hỏi ôn tập: - Các câu hỏi chủ yếu là các câu tổng hợp, vận dụng kiến thức. Sau mỗi bài học hoặc chơng có mục đọc thêm ( em có biết) nhằm cung cấp thông tin để mở rộng nhận thức cho HS. Riêng các bài thực hành thờng đợc bố trí giữa chơng, nhng giáo viên yêu cầu và hớng dẫn kỹ năng để họcsinh thực hiện. IV Kếhoạch chỉ tiêu: 1. Chỉ tiêu trờng giao: - Toàn trờng: .Trung bình trở nên - Họcsinh giỏi toàn trờng: .H c sinh. 2. Kếhoạch tổ giao: Lớp Sĩ số Trung bình trở lên Họcsinh giỏi SL % 9A 9B 9C 9D Khối V: Các biện pháp cơ bản để hoàn thành kế hoạch: 1/ Giáo viên: - Sinhhọc là một môn khoa học thực nghiệm. Các kiến thức sinhhọc cần đợc hình thành theo phơng pháp quan sát và thí nghiệm. Tuy nhiên chơng trình Sinhhọc 9 mang tính khái quát trừu tợng khá cao ở cấp vi mô hoặc vĩ mô cho nên trong một số trờng hợp phải hớng dẫn HS bằng t duy trừu tợng (Phân tích tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lý thuyết đã học) đa vào các thí nghiệm mô phỏng các sơ đồ khái quát. - Cần phát triển các phơng pháp tích cực: Công tác độc lập, hoạt động nhóm, quan sát thí nghiệm, đặc biệt là mở rộng, nâng cao trình độ vận dụng kiểu học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Theo hớng phát triển các phơng pháp tích cực, cần sử dụng thiết bị dạy học nh là nguồn dẫn tới kiến thức mới bằng con đờng khám phá. - Cần bổ sung những tranh, bản trong phản ánh các sơ đồ minh hoạ các tổ chức sống các quá trình phát triển ở cấp độ vi mô và vĩ mô. Cần xây dựng những băng hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính tạo thuận lợi cho GV giảng dạy. - Cải tiến các hình thức kiểm tra - đánh giá truyền thống, phát triển các loại hình trắc nghiệm khách quan, kể cả trắc nghiệm bằng sơ đồ hình vẽ, bài tập nhằm giúp HS tự kiểm tra trình độ nắm kiến thức toàn chơng trình, tăng nhịp độ thu nhận thông tin phản hồi để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và học. - Quan tâm hơn đến việc kiểm tra - đánh giá kĩ năng thc hành, năng lực tự học thông minh sáng tạo. 2/ Học sinh: - Họcsinhhọc bài theo sự hớng dẫn của GV. - Chuẩn bị các mẫu vật, tranh ảnh, t liệu mà GV yêu cầu. - Sách giáo khoa , sách bài tập đầy đủ. - Liên hệ, vận dụng thực tế. VI.Kế hoạch cụ thể từng ch ơng: . để học sinh thực hiện. IV Kế hoạch chỉ tiêu: 1. Chỉ tiêu trờng giao: - Toàn trờng: 95% Trung bình trở nên - Học sinh giỏi toàn trờng: 50 Hc sinh. 2. Kế hoạch. để học sinh thực hiện. IV Kế hoạch chỉ tiêu: 1. Chỉ tiêu trờng giao: - Toàn trờng: .Trung bình trở nên - Học sinh giỏi toàn trờng: .H c sinh. 2. Kế hoạch