1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận Bản chất, đặc trưng và giải pháp xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

35 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 155 KB

Nội dung

lần này trong dự thảo văn kiện đại hội IX tiếp tục khẳng định “ Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

Trang 1

A LỜI MỞ ĐẦUTrong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương khoá VIII

trình Đại hội IX của Đảng ta có đề cập : “ Nhà nước ta quản lý kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, bảo vệ lợi Ých của nhân dân lao động ” Điều đó đã thúc đẩy mọi người phát huy nghiên cứu mối

quan hệ giữa thị trường và Nhà nước

Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mộtyếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta Trong

15 năm qua nhờ có đường lối đổi mới đúng đắn thoát khỏi những khủnghoảng, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện đáng

kể, chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh quốc gia được giữ vững, từmột nền kinh tế quan liêu bao cấp đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa dùa trên quy luật giá trị và tín hiệu cungcầu của thị trường Nh vậy, việc nhận thức nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa là một điều hết sức cần thiết

Để có thể hiểu rõ vấn đề này, em đã nghiên cứu đề tài :

“ Bản chất, đặc trưng và giải pháp xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay ”

Đây cũng là một đề tài mang tính lý luận sâu sắc và do khả năngnghiên cứu có hạn nên đề án của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót

Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô

để em có thể hoàn thiện một bước nhận thức những nội dung lý luận trongquá trình đổi mới của đất nước Và qua đây em còng xin chân thành cảm ơn

THẦY : NGƯT, PGS TS TRẦN THÀNH PHỐ đã giúp đỡ em hoàn thành

đề tài này

Trang 2

B NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1 Quá trình hình thành kinh tế thị trường

1.1 Lịch sử hình thành

Nh chóng ta đã biết, vào cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, đầu thời

kỳ xã hội nô lệ loài người đã có một bước tiến nhảy vọt trong lĩnh vực sảnxuất ra của cải vật chất Trong sản xuất đã bắt đầu có sản xuất thặng dư, tức làphần sản phẩm nhảy vọt quá phần sản phẩm tất yếu do người sản xuất tạo ra.Mặc dù lúc đầu sự dư thừa đó chỉ là ngẫu nhiên nhưng cùng với chế độ tư hữuđược xác lập, người lao động đã có thể làm chủ những sản phẩm dư thừa đó,mang trao đổi với nhau để nhận lại những sản phẩm mà mình thiếu do kết quảphân công chuyên môn hoá đưa lại thị trường sơ khai xuất hiện từ đó

Tuy nhiên, phải trải qua quá trình phát triển lâu dài, mãi đến giai đoạncuối xã hội phong kiến đầu xã hội TBCN kinh tế thị trường mới được xác lập,

và phải đến cuối giai đoạn phát triển của CNTB tù do cạnh tranh thì kinh tếthị trường mới được xác lập hoàn toàn Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoávới những đặc trưng riêng của nó là người làm ra sản phẩm với mục đích đibán ( để trao đổi ) chứ không phải tiêu dùng hay ngẫu nhiên như trước Đặctrưng đó ngày càng được bổ sung phong phú thêm

Nh vậy kinh tế thị trường phát triển từ sơ khai đến hiện đại là mộtcông trình sáng tạo của loài người trong quá trình sản xuất và trao đổi đó làtrình độ văn minh mà nhân loại đạt được Do đó mọi quan điểm cho rằng kinh

tế thị trường là phát minh riêng của chủ nghĩa tư bản là không có căn cứ Việcđồng nhất kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản rồi nó tránh, hoặc sử dụng

nã nh mét công cụ tạm thời, hoặc coi việc áp dụng kinh tế thị trường là mặcnhiên chấp nhận con đường TBCN Đều có thể dẫn đến sai lầm đáng tiếc

Ngay trong văn kiện đại hội VIII Đảng ta đã khẳng định “ sản xuất hàng hoá

Trang 3

là thành tựu văn minh chung của nhân loại ”, chóng ta không chỉ kiên định

“ không bỏ qua kinh tế hàng hoá ” mà còn khẳng định kinh tế hàng hoá còn

tồn tại khách quan cho đến khi chủ nghĩa xã hội được xây dùng lần này

trong dự thảo văn kiện đại hội IX tiếp tục khẳng định “ Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh

tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản

lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ”, nói gọn lại là nền

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

1.2 Lôgíc hình thành

Quan điểm toàn diện được xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổbiến của phép biện chứng Đó là các sự vật hiện tượng không tồn tại cô lập,biệt luật mà thống nhất nhau trong đó các sự vật hiện tượng tồn tại bằng cáchtác động lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau quy định và chuyển hoá lẫn nhau

Không chỉ tự nhiên mà cả trong lĩnh vực đời sống lĩnh vực tinh thầnmọi sự vật hiện tượng cũng luôn luôn liên hệ tác động qua lại lẫn nhau Sựliên hệ đó là tính khách quan và tính phổ biến của các sự vật hiện tượng trongthế giới khách quan Trong thế giới khách quan có vô vàn mối liên hệ, chúngrất đa dạng và giữ vai trò vị trí khác nhau trong sự tồn tại, vận động phát triển

sự vật hiện tượng có mối quan hệ bên trong ( sự liên hệ tác động, lại có mốiliên hệ bên ngoài, nói chung mối liên hệ này không có ý nghĩa quyết định hơnnữa nó thường thông qua mối liên hệ bên trong mà phát huy tác dụng đối vớicác sự vận động và phát triển của sự vật ) Tuy nhiên nó là mối liên hệ hếtsức quan trọng trong nền kinh tế thị trường vì vậy không có một sự kiện nàotồn tại trong trạng thái cô lập tách rời những sự kiện khác Chẳng hạn cuộccách mạng khoa học cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại vừa tạo ranhững thời cơ nhưng cũng vừa tạo ra những thách thức to lớn đối với tất cảcác nước chậm phát triển Nước ta có tranh thủ được thời cơ do cuộc cáchmạng đó tạo ra hay không trước hết phụ thuộc vào năng lực lãnh đạo của

Trang 4

Đảng của Nhà nước và tiếp nữa là sự phấn đấu toàn nhân dân Việt Nam Songchóng ta cũng khó xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nếu không hội nhậpquốc tế, không vận dụng được những thành quả của cuộc cách mạng khoa học

và công nghệ mà thế giới đã đạt được Nói cách khác, mối liên hệ bên ngoàicũng hết sức quan trọng, đôi khi có thể giữ vai trò chủ đạo

Có mối liên hệ chung trong toàn bộ thế giới, cũng có mối liên hệriêng trong từng lĩnh vực cụ thể Có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hay nhiều

sự vật hiện tượng, lại có mối liên hệ gián tiếp ( sù vật hiện tượng liên hệ tácđộng qua lại lẫn nhau thông qua mét hay nhiều khâu trung gian ) Từ nhậnthức trên trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có các yếu tốthị trường, các công cụ quản lý nền kinh tế quan điểm toàn diện ở đây thểhiện ở chỗ muốn xây dựng nền kinh tế thị trường phải xây dựng các yếu tố thịtrường mang tính đồng bộ tính toàn diện chứ không phải xây dựng các công

cụ riêng biệt lẻ loi, các thị trường hàng hoá, dịch vụ cụ thể ( thị trường vốn vàthị trường lao động ) mà ngay bản thân nền kinh tế cũng vậy nó không tồn tạitrong trạng thái cô lập mà trong mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lĩnhvực kinh tế chính trị ngoại giao, kinh tế chính trị, đạo đức pháp quyền, kinh tếchính trị - khoa khọc - nghệ thuật )

2 Các phạm trù kinh tế và quy luật của kinh tế thị trường

2.1 Các phạm trù kinh tế của kinh tế thị trường

Trang 5

quyết định, còn giá trị sử dụng là vật ngang giá chung cho mọi hàng hoákhác.

+ Giữa cung và cầu tồn tại một mối quan hệ biện chứng,sự tác độngqua lại giữa chúng hình thành nên giá cả thị trường

- Phạm trù giá cả thị trường : là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thịtrường của hàng hoá Giá cả thị trường gồm các chức năng:

+ Chức năng thông tin : giá cả thị trường sẽ cho người sản xuất biếtđược tương quan cung - cầu và sù khan hiếm đối với các loại hàng hoá

+ Chức năng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật : để cạnh tranh về giá, nhàsản xuất sẽ phải áp dụng công nghệ tiên tiến, dẫn đến thúc đẩy sự phát triểncủa kỹ thuật và công nghệ

+ Chức năng phân bố các nguồn lực kinh tế : sù biến động giá cả sẽdẫn đến sự biến đổi về cung cầu, về sự phân bố các nguồn lực kinh tế

+ Chức năng phân phối lại

- Phạm trù cơ chế thị trường : là cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thịtrường do sự tác động của các quy luật vốn có của nó Nói một cách cụ thểhơn, cơ chế thị trường là một hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn nhau, tựđiều tiết lẫn nhau của các yếu tè nh : giá cả, cung cầu, cạnh tranh Trực tiếpphát huy tác dụng trên thị trường để điều tiết nền kinh tế thị trường

- Phạm trù lợi nhuận : là tiền lời mà nhà tư bnả thu được sau khi bánhàng hoá do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí tư bản Thực

Trang 6

chất của lợi nhuận chính là giá trị thặng dư do người lao động sản xuất ra Vìvậy, giá trị thặng dư là nội dung bên trong được tạo ra trong quá trình sảnxuất và kết tinh trong hàng hoá, còn lọi nhuận chẳng qua chỉ là hình thức biểuhiện của giá trị thặng dư ở ngoài xã hội thông qua lưu thông.

2.2 Các quy luật của kinh tế thị trường

- Quy luật giá trị: là quy luật kinh tế cơ bảncủa sản xuất và trao đổi

hàng hóa Ở đâu có sản xuất và trao đổi sản xuất thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động Quy luật giá trị xác định sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dùa trên cơ sở hoa phí lao động xã hội cần thiết, nghĩa là hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội Trong nền sản xuất hàng hoá nói chung quy luật giá trị có ba tác động cơ bản :

+ Điều tiết một cách tự phát quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá

+ Kích thích cải tiến kĩ thuật tăng năng suất lao động thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng

+ Phân hoá người sản xuất thành người giàu, người nghèo trong xã hội

- Quy luật lưu thông tiền tệ: là quy luật xác định lượng tiền cần thiết

cho lưu thông với nội dung sau : M = P.Q / V

M - Lượng tiền cần thiết cho lưu thông

P- mức giá cả hàng hoá và dịch vụ trong năm

Q- khối lượng hàng hoá và dịch vụ trong năm

P.Q- tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ trong năm

V- tốc độ chu chuyển tiền tệ

Nh vậy lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với tốc độ chu chuyển của tiền tệ

- Quy luật cung cầu:

Trang 7

+ Cung có mối quan hệ chặt chẽ với sản xuất nhưng không đồng nhất với sản xuất

+ Cầu phụ thuộc vào khả năng thanh toán của dân cư

Mối quan hệ cung- cầu được phản ánh qua tương quan cung-

cầu.Tương quan cung-cầu điều chỉnh giá cả thị trường, tức là điều chỉnh độ chênh lệch giữa giá cả thị trường với giá thị trường Khi đạt tới trạng thái cân bằng, cung và cầu tao nên khả năng phục hồi những cân đối bị phá hoại trong nền kinh tế Cung và cầu còn đảm bảo mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất, tức là mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, đồng thời nó cũng biểu hiện quan hệ lợi Ých giữa người sản xuất với người tiêu dùng, người mua và người bán

- Quy luật cạnh tranh: được hiểu là sự đấu tranh giữa các chủ thể hành

vi kinh tế nhằm giành lợi Ých tối đa cho mình Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của cơ chế thị trường Nó là cơ chế điều chỉnh linh hoạt sản xuất xã hội và do

đó làm cho sự phân bố các nguồn lực kinh tế xã hội một cách tối ưu Cạnh tranh kích thích tiến bộ khoa học kĩ thuật phát triển , ngoài ra nó còn góp phần tạo cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu Thông qua cạnh tranh, các chủ thể hành vi kinh tế thích ứng với thị trường sẽ tồn tại và phát triển, ngược lại chủ thể hành vi kinh tế nào không thích ứng với thị trường sẽ bị đào thải

3 Sự cần thiết khách quan tồn tại kinh tế thị trường ở Việt Nam

Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, kinh tếhàng hoá, kinh tế thị trường còn tồn tại là tất yếu Về mặt kinh tế, có thể coiđây là thời kỳ của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị trường cònnhiều xu hướng tự phát nhưng có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng cộng sảnlãnh đạo theo hướng củng cố và phát triển chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa,kết hợp đúng đắn giữa kế hoạch và thị trường, kết hợp kế hoạch phát triểnkinh tế với kế hoạch xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giảm hẳn phần

Trang 8

kế hoạch pháp lệnh và kế hoạch trực tiếp thay bằng kế hoạch định hướng,trong đó không chỉ chú ý đến những cân đối tổng hợp mà còn cả cân đối giátrị, nhằm giữ vững cân đối tổng thể, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt độngcủa tất cả các thành phần kinh tế, và do kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có những yếu tốkhách quan yêu cầu và bảo đảm cho sự thành công của nó Đó là khu vựckinh tế xã hội chủ nghĩa làm nền tảng đã hình thành, Nhà nước nắm giữnhững ngành, những lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế, chính quyền là củanhân dân, do dân và vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã có tiền lệ lịch

sử chứ không phải là “ công việc hoàn toàn mới ” hay “ chưa hề có ” như

một số tác giả đã quan niệm Tiền lệ đó là chính sách kinh tế mới ( NEP ) doLênin đề xướng đã được vận dụng vào thực tiễn ở Liên xô trong những nămhai mươi Nội dung cơ bản của chính sách đó là chuyển từ nền kinh tế mệnhlệnh, chỉ huy sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,biện pháp chủ yếu để bảo đảm thắng lợi của định hướng tư bản chủ nghĩa vàngăn chặn định hướng tư bản chủ nghĩa là sử dụng đúng đắn chủ nghĩa tư bảnNhà nước dưới nền chuyên chính vô sản

Qua 10 năm đổi mới, vận dụng sáng tạo tư tưởng của Lênin vào đặcđiểm và điều kiện thực tiễn của Việt Nam, Đảng ta đã đề ra đường lối cáchmạng đúng đắn, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, trong quátrình thực hiện chúng ta không tránh khỏi một số khuyết điểm, lệch lạc; song

về cơ bản chúng ta đã vượt qua mét giai đoạn thử thách gay go và khôngnhững đã đứng vững mà còn vươn lên, đạt những thành tựu to lớn trên nhiềumặt

Với những điều trình bày ở trên chúng ta có thể khẳng định rằng,chuyển sang cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng

Trang 9

xã hội chủ nghĩa, là sự chuyển đổi hợp quy luật Không thể coi đó là sù “ từ

bỏ lý tưởng ” và “ ngả sang chủ nghĩa tư bản ”.

II MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT Nam

Kinh tế thị trường khác hẳn với nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp trước kia sự cạnh tranh nghiên cứu dưới góc độ quan điểm toàn diệnchúng ta nhận thấy rằng một mặt nền kinh tế thị trường làm cho cạnh tranhthúc đẩy khoa học phát triển, tiếp thu được các công nghệ và bí quyết mới.Nhưng mặt khác cạnh tranh cũng làm cho hàng loạt xí nghiệp doanh nghiệp bịphá sản Đó là do kinh tế thị trường bao hàm cả hai mặt tích cực và tiêu cực

- Về mặt tích cực : kinh tế thị trường tạo ra được những con ngườinăng động, quyết đoán có được nhiều kinh nghiệm sau những lần cạnh tranhthắng lợi hay thất bại từ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất, nâng cao năng suấtlao động đẩy mạnh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, quá trình xã hội hoálực lượng sản xuất

- Về mặt tiêu cực và hạn chế : phân hoá giầu nghèo quá xa, dẫn đếnmọi cân bằng xã hội, xuất hiện mâu thuẫn xã hội Sự phát triển mù quáng củacác doanh nghiệp mang lẻ tất yếu dẫn đến khủng hoảng kinh tế Xuất hiệnnhiều tệ nạn xã hội, quá coi trọng đồng tiền xem thường đạo đức truyềnthống

Vậy để phát triển kinh tế thị trường cần phải có sự tác động của Nhànước để tiếp tục phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Điều đó đã đượcthể hiện rõ trong đường lối kinh tế ở nước ta là Nhà nước quản lý kinh tế theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa gọi tắt là nền kinh tế định hướng xã hội chủnghĩa

Trang 10

1 Bản chất và nguyên tắc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.1 Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mộtmặt vừa có những tính chất chung của nền kinh tế thị trường : mét là, các chủthể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh; hai là,giá cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và

nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trongcác ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế; ba là, nền kinh tế vận động theonhững quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luậtcung cầu, quy luật cạnh tranh sự tác động của quy luật đó hình thành cơ chế

tự điều tiết của nền kinh tế; bốn là, nếu là nền kinh tế thị trường hiện đại thìcìn có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế, kế hoáchhoá, các chính sách kinh tế Mặt khác, kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam dùa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc

và bản chất của chủ nghĩa xã hội

1.2 Nguyên tắc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổchức nền kinh tế vừa dùa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thịtrường, vừa dùa trên những nguyên tắc bản chất của chủ nghĩa xã hội Do đókinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có 2 nhóm nhân tố cơ bản tồntại trong nhau, kết hợp với nhau và bổ sung cho nhau Đó là nhóm nhân tố của

kinh tế thị trường đóng vai trò như là “ động lực ” thóc đẩy sản xuất xã hội

đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, đóng vai trò hướng dẫn, chỉ đạo sự vậnđộng của nền kinh tế theo những mục tiêu đã được xác định

Trang 11

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế

mở Để mở cửa nền kinh tế tuỳ thuộc vào : thứ nhất là bối cảnh quốc tế, khuvực và năng lực nội sinh của nền kinh tế trong quá trình vươn ra tiếp cận vớinền kinh tế thế giới; và thứ hai là năng lực tổ chức, quản lý, điều hành của

Nhà nước xã hội chủ nghĩa và khả năng nội sinh hoá có hiệu quả các yếu tè “ ngoại sinh ” ( vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, trí thức kinh doanh

) du nhập vào nước ta

Như vậy, sự hiện diện của Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa với tư cách là bộ phận cấuthành trọng yếu ( kinh tế Nhà nước ) , vừa với tư cách là chủ thể tổ chức, xâydựng quan hệ quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường

Quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường là thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nước về kinh tế một đặc trưng của kinh tế hiện đại Đối vớikinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chức năng đó được thực hiệnbởi Nhà nước của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

2 Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế thị trường

Trong nhiều đặc tính có thể dùng làm tiêu thức để phân biệt nền kinh

tế thị trường ở nước ta so với nền kinh tế thị trường khác, phải nói đến mụcđích chính trị, mục đích kinh tế - xã hội mà Nhà nước và nhân dân ta đã lùachọn làm định hướng chi phối sự vận động nền kinh tế

Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là giảiphóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước đểthực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện từng bướcđời sống nhân dân Có những nước lại muốn dùa vào viện trợ và vay nợ nướcngoài để cải thiện đời sống nhân dân rồi sau đó mới thúc đẩy tăng trưởng kinh

Trang 12

tế ở nước ta, thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới củaĐảng, lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, tăng trưởng kinh

tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, khuyến khích làm giầu hợp pháp,gắn liền với xoá đói giảm nghèo

2.2 Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó kinh

tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

Trong nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình thức sở hữu cơ bản là

sở hữu là sở hữu toàn dân ,sở hữu tập thể sở hữu tư nhân ,sở hữu tư nhân( gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ ,sở hữu cá nhân tư bản ) Từ ba loại hình

sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức chức sảnxuất kinh doanh Các thành phần kinh tế đó là kinh tế nhà nước, kinh tế tậpthể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước vàkinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo Các thành phần kinh tế nói trên tồn tại một cách khách quan và là nhưng

bộ phận của nền kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy,phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần là một tất yếu đối với nước

ta

Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ở nước ta, kinh tế giữvai trò chủ đạo; tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ởnươc ta đã quyết định kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấunhiều thành phần Bởi lẽ mỗi chế độ xã hội đều có một cơ sở tương ứng vói

nó, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể tạo nền tảng cho chế độ xã hộimới - xã hội chủ nghĩa ở nước ta

2.3 Trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu

Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, tồn tại các hình thức phânphối lại thu nhập sau đây : phân phối theo lao động, phân phối theo vốn hay

Trang 13

tài sản đóng góp, phân phối theo giá trị sức lao động ( nã được thực hiện trongcác doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp mà vốn đầu tư là của nướcngoài ) , phân phối thông qua các quỹ phóc lợi tập thể và xã hội

Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là ở chỗ công hữu và thực hiệnphân phối theo lao động Phân phối theo lao động là dặc trưng bản chất củakinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nó là hình thức thực hiện vềmặt kinh tế của chế độ công hữu Vì thế, phân phối theo lao động được xácđịnh là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội

2.4 Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản

lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản Việt Nam Cơ chế đó đảm bảo tình huớng dẫn, điều khiển nền kinh

tế nhiều thành phần hướng tới đích xã hội chủ nghĩa theo phương châm : Nhànước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp Cơ chế đó thể hiện

ở các mặt cơ bản: một là, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhân tố đóng vai trò

“ nhân tố trung tâm ” và điều tiết nền kinh tế vĩ mô Hai là, cơ chế thị trường

là nhân tố đóng vai trò “ trung gian ” giữa Nhà nước và doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường vận động theo cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước, sự quản lý vĩ mô của Nhà nước phải thích hợp với yêucầu của các quy luật kinh tế thị trường Nhà nước phải sử dụng chủ yếu cáccông cụ, biện pháp kinh tế, luật pháp, quy hoạch, kế hoạch định hướng, chínhsách kinh tế - xã hội và khả năng, sức mạnh kinh tế của Nhà nước để tácđộng tới thị trường, điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp cho phù hợp Vì

cơ chế thị trường có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực, do đó đặt ra cho nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN phải kết hợp hài hoà 3 vấn đề sau đây :

Trang 14

mét là, kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội, đảm bảo cho các chủ thểkinh tế thị trường có được lợi nhuận cao, vừa tạo được điều kiện chính trị - xãhội bình thường cho sự phát triển kinh tế Hai là, kết hợp chặt chẽ nhữngnguyên tắc của kinh tế thị trường, nh: phân phối theo lao động, theo vốn, theotài năng, phân phối qua quỹ phóc lợi xã hội Trong đó, nguyên tắc phânphối theo lao động là chính Thứ ba, điều tiết phân phối thu nhập, một mặt,đòi hỏi Nhà nước phải có chính sách sao cho giảm bớt khoảng cách chênhlệch giữa líp người giàu và líp người nghèo ; mặt khác, phải có chính sách,biện pháp nâng cao thu nhập chính đáng của người giàu, người nghèo và củatoàn xã hội.

Sự điều tiết của Nhà nước thể hiện ở các mặt sau đây :

Một là, Nhà nước tạo môi trườg pháp lý thuận lợi cho các cá nhân,các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động ở nước ta hiện naycác cá nhân, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được quyền tựchủ sản xuất kinh doanh; các cá nhân, các doanh nghiệp khi lùa chọn phương

án sản xuất kinh doanh đều lấy lợi nhuận làm thước đo hiệu quả đồng thờilàm mục tiêu định hướng các hoạt động kinh tế của mình, tất nhiên, tự chủkinh doanh theo pháp luật và mọi hành vi đều phải tuân theo pháp luật Do

đó, Nhà nước phải xây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật đầy đủ vàđồng bộ như: luật về các quyền ( sở hữu, chiếm hữu, sử dụng, thừa kế, chuyểnnhượng ) ; luật hợp đồng, luật về sự bảo đảm của Nhà nước đối với cácđiều kiện khung của nền kinh tế (bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường, chốnghạn chế cạnh tranh, chăm sóc môi trường, chống hạn chế cạnh tranh, chămsóc những người không có khả năng lao động, bảo hiểm xã hội ) , luậtthương mại

Hai là, Nhà nước tạo môi trường kinh tế - xã hội ổn định bằng cáchxây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất ( trong đó quan trọng nhất là phát triển hệthống giao thông vận tải, thông tin liên lạc ) và kết cấu hạ tầng xã hội ( trong

Trang 15

đó quan trọng nhất là phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo, y tế ), cùng vớicác dịch vụ công cộng khác như : đảm bảo an ninh, dịch vụ tiêu dùng

Ba là, Nhà nước soạn thảo kế hoạch, quy hoạch, các chương trìnhphát triển kinh tế - xã hội và ban hành các chính sách để hướng các chủ thể thịtrường thực hiện các kế hoạch, quy hoạch và chương trình Êy thông qua cácchính sách tài chính, tiền tệ, sử dụng các đòn bẩy kinh tế như: ưu đãi về thuế,

về lãi suất cho vay cho những ai đầu tư vào lĩnh vực mà Nhà nước khuyếnkhích

Một vấn đề quan trọng là : Nhà nước ta quản lý nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa “ theo nguyên tắc kết hợp thị trường với kế hoạch hoá, phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi Ých của nhân dân lao động, của toàn thể nhân dân ”.

Có mét số người cho rằng, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thìNhà nước đừng có can thiệp vào kinh tế và kế hoạch hoá vĩ mô của Nhà nướccũng không còn cần thiết nữa Quan niệm đó là giản đơn, hoàn toàn sai lầm

và không có căn cứ lý luận và thực tiễn Mọi người đều thấy rằng, trong tất cảcác mô hình kinh tế được đúc kết đến nay trên thế giới đều có cả hai dạngđiều tiết kinh tế, một là, điều khiển trực tiếp bằng kế hoạch hoá và các biệnpháp hành chính; hai là, điều tiết gián tiếp thông qua thị trường, vận dụng cơchế thị trường để tác động đến các hoạt động của các doanh nghiệp, dùng cácđòn bẩy kinh tế để khuyến khích hoặc gây áp lực buộc các doanh nghiệp pháttriển trong khuôn khổ theo hướng kế hoạch do Nhà nước đề ra Hai dạng điềutiết kinh tế này chỉ khác nhau ở mức độ, liều lượng và hình thức trong cơ chếchung Sở dĩ nh vậy là vì, với tư cách là công cụ điều tiết vĩ mô, là biện pháp,thủ đoạn kinh tế, cả kế hoạch hoá và thị trường đều có những ưu thế vàkhuyết tật của nó

Trang 16

Thực chất của vấn đề kế hoạch hoá và thị trường - xét từ góc độ Nhànước - là sự kết hợp giữa điều khiển trực tiếp bằng kế hoạch và điều khiểngián tiếp thông qua cơ chế thị trường đối với các hoạt động trên thị trường,cũng như đối với các hoạt động kinh tế trong xã hội Thực tế ngày càng chứng

tỏ rằng, sẽ hợp lý hơn và hiệu quả hơn nếu thông qua kế hoạch hoá của Nhànước điều tiết thị trường để thị trường điều tiết sản xuất và điều chỉnh hành vicủa doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,quản lý nền kinh tế theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường sẽ càng

có thêm điều kiện giải phóng lực lượng sản xuất, đẩy nhanh sự phát triển kinh

tế xã hội

Qua 14 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước ta đãđóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo các điều kiện để chuyển đổi nềnkinh tế sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và quản

lý Nhà nước nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng đã đemlại nhiều kết quả Song, nhìn chung, ta còn thiếu tri thức và kinh nghiệm quản

lý nền kinh tế thị trường, quản lý Nhà nước về kinh tế, xã hội còn nhiều yếukém

Trong những năm tới, cần tiếp tục nâng cao năng lực và hiệu quả

quản lý kinh tế của Nhà nước theo hướng : “ Nhà nước thực hiện tốt các chức năng, định hướng sự phát triển, trực tiếp đầu tư vào mét số lĩnh vực

để cần đạt nỗ lực phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thiết lập khuôn khổ luật pháp, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trường

ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát đạt, khắc phục, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân, quản lý tài sản công và kiểm kê, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội ”.

Thực hiện đúng chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năngchủ sở hữu tài sản công của Nhà nước Cán bộ và các cấp chính quyền không

Trang 17

can thiệp vào chức năng quản lý kinh doanh và quyền tự chủ hạch toán củadoanh nghiệp.

2.5 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở, hội nhập

Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đang diễn

ra quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, sụe phát triển của mỗi quốc giatrong sự phụ thuộc lẫn nhau Vì vậy, mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khuvực và thế giới là tất yếu đối với nước ta Chỉ có như vậy mới thu hót đượcvốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước

để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta, thực hiện phát huy nội lực,tranh thủ ngoại giao lực để xây dựng và phát triển kinh tế thị trường hiện đạitheo kiểu rút ngắn

Trong thời gian tới, cần tiếp tục mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoáquan hệ kinh tế đối ngoại; có bước đi thích hợp hội nhập với kinh tế khu vực

và thế giới; phải đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và làtrọng điểm của kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực thâm nhập thị trườngthế giới, mở rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội

để mở ra thị trường mới,; cải thiện môi trường đầu tư và bằng nhiều hình thứcthu hót vốn đầu tư của nước ngoài

III Thực trạng và các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1 Thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

- Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta còn ở giai đoạn

sơ khai

- Thị trường dân téc thống nhất đang trong quá trình hình thànhnhưng chưa đồng bộ

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w