1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa

167 647 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 549,26 KB

Nội dung

Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ SIÊU THỊ TRONG HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA 06 1.1 Khái niệm - vai trò, vò trí và đặc điểm của siêu thò 06 1.1.1 Tổng quát về bán lẻ hàng hóa 06 1.1.2 Khái niệm - phân loại siêu thò 09 1.1.3 Vai trò, vò trí và đặc điểm của siêu thò 14 1.2 Tiêu chuẩn siêu thò - Cấu trúc cơ bản về tổ chức, hoạt động và quản lý siêu thò 22 1.2.1 Tiêu chuẩn siêu thò 22 1.2.2 Cấu trúc cơ bản về tổ chức và hoạt động của siêu thò 25 1.2.3 Quản lý nhà nước về siêu thò 27 1.3 Mối quan hệ giữa siêu thò với các loại hình bán lẻ khác 29 1.3.1 Siêu thò với các loại hình bán lẻ hỗ trợ 29 1.3.2 Siêu thò với các loại hình bán lẻ cạnh tranh trực tiếp 30 1.4 Các yếu tố môi trường tác động đến hoạt động của siêu thò 32 1.4.1 Môi trường vó mô 33 1.4.2 Môi trường vi mô 34 1.4.3 Môi trường nội bộ 36 1.5 Sự phát triển của siêu thò ở một số nước trên thế giới 37 1.5.1. Sự phát triển của siêu thò ở Pháp 37 1.5.2 Sự phát triển của siêu thò ở Mỹ 41 1.5.3 Khái quát chung về sự phát triển của siêu thò ở châu Âu và châu Á 41 1.5.4 Những bài học kinh nghiệm về sự phát triển của siêu thò trên thế giới 43 1.6 Khái quát về sựï phát triển của siêu thò ở Việt Nam 44 Kết luận chương I 46 2.1 Các yêáu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của siêu thò ở Tp.HCM 48 2.1.1 Môi trường vó mô 48 2.1.2 Môi trường vi mô 56 2 2.1.3 Môi trường nội bộ của các siêu thò 65 2.2 Tổng quan về hoạt động thương mại, phân phối hàng hóa của thành phố Hồ Chí Minh 67 2.2.1 GDP của hoạt động thương mại, phân phối hàng hóa 67 2.2.2 Thực trạng hoạt động phân phối bán lẻ hàng hóa của thành phố Hồ Chí Minh 69 2.3 Sự hình thành và phát triển siêu thò ở thành phố Hồ Chí Minh 77 2.3.1 Từ 1993 đến 1995: giai đoạn hình thành 77 2.32 Từ 1996 đến cuối năm 1998: giai đoạn phát triển 79 2.3.3 Từ năm 1999 đến nay: giai đoạn siêu thò phát triển mạnh và cạnh tranh gay gắt 81 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý kinh doanh của siêu thò ở thành phố Hồ Chí Minh 87 2.4.1 Quy mô của siêu thò 88 2.4.2 Phương thức bán hàng 90 2.4.3 Khách hàng của siêu thò 92 2.4.4 Hàng hóa kinh doanh trong siêu thò 94 2.4.5 Nhân lực của siêu thò 97 2.4.6 Hoạt động marketing của siêu thò 98 2.4.7 Công tác tổ chức nguồn hàng 99 2.4.8 Kết quả hoạt động kinh doanh 101 2.4.9 Thành tựu đạt được và hạn chế của siêu thò ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 105 2.5 Ma trận SWOT và chiến lược phát triển của siêu thò tại thành phố Hồ Chí Minh 109 2.5.1 Phân tích ma trận SWOT 109 2.5.2 Chiến lược phát triển 111 Kết luận chương 2 113 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SIÊU THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 VÀ HƯỚNG TỚI NĂM 2020 115 3.1 Đònh hướng phát triển siêu thò ở Tp.HCM đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 115 3.1.1 Dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của siêu thò 115 3 ở Tp.HCM đến năm 2010 3.1.2 Đònh hướng phát triển siêu thò ở Tp.HCM đến năm 2010 121 3.2 Một số giải pháp để phát triển siêu thò ở Tp.HCM đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 125 3.2.1 Giải pháp về chính sách phát triển 125 3.2.2 Giải pháp phát triển đối với các doanh nghiệp 133 3.3 Kiến nghò 151 3.3.1 Đối với Nhà nước 151 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 154 Kết luận chương 3 157 KẾT LUẬN 159 Phụ lục MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam xét về thực chất là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế theo kiểu hành chính cung cấp sang nền kinh tế thò trường có sự quản lý của nhà nước. Quá trình đổi mới này đòi hỏi có sự thay đổi căn bản trên tất cả các lónh vực sản xuất cũng như lưu thông phân phối hàng hóa. Từ hệ thống phân phối hàng hóa chủ yếu theo kiểu kế hoạch hóa tập trung, chúng ta chuyển sang hệ thống phân phối hàng hóa theo qui luật thò trường có đònh hướng của nhà nước. Quá trình đổi mới này là thực tế khách quan và đã tạo ra động lực thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển. Trong các hình thức lưu thông hàng hóa theo cơ chế thò trường có sự quản lý của nhà nước, siêu thò - hình thức tổ chức phân phối hàng hóa hiện đại, phát triển mạnh ở các nước kinh tế thò trường được du nhập và phát triển ở Việt Nam nói chung, tại TP.HCM nói riêng từ năm 1995. Lòch sử hình thành, phát triển siêu thò ở các nước có nền kinh tế thò trường cho thấy đây là hình thức tổ chức thương mại rất có hiệu quả và ngày càng giữ vai trò quan trọng trong các hình thức phân phối hàng hóa, góp phần làm thay 4 đổi bộ mặt đô thò, thúc đẩy sản xuất và hình thành tập quán văn minh thương mại. Ở Việt Nam, mặc dù còn mới mẻ song những tác dụng và hiệu quả của loại hình siêu thò đã từng bước được khẳng đònh, đặc biệt là ở các đô thò lớn. Với hơn 10 năm phát triển siêu thò tại TP.HCM cho thấy loại hình này đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng tổng doanh số thương mại của thành phố, qua đó thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt siêu thò còn là công cụ quan trọng để doanh nghiệp thực hiện các chính sách marketing một cách hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý nhà nước về lónh vực thương mại. Mặc dù vậy, sự phát triển của siêu thò tại TP.HCM trong thời gian qua cũng đã bộc lộ một số điểm đáng lo ngại như: + Tốc độ tăng trưởng còn chậm, chưa tương xứng với tầm vóc và tiềm năng vốn có của thành phố. + Thiếu tính bền vững (tốc độ tăng trưởng không đều, có một số siêu thò phá sản hoặc làm ăn kém hiệu quả). + Có những vấn đề bất cập về quy hoạch đô thò. + Thiếu sự chỉ dẫn về mặt chiến lược và phát triển còn mang nặng tính tự phát. Qua nghiên cứu bước đầu chúng tôi thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tình trạng trên, đặc biệt phần lớn mô hình tổ chức hoạt động của siêu thò ở Việt Nam nói chung cũng như tại TP.HCM nói riêng thực chất được sao chép từ nước ngoài mà chưa có sự nghiên cứu, vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội, đô thò và môi trường văn hóa, tập quán mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam. Ngoài ra, việc quản lý nhà nước về siêu thò tại Việt Nam nói chung cũng như tại TP.HCM nói riêng còn là vấn đề mới mẻ, chưa được trang bò đầy đủ về phương diện lý luận khoa học và thiếu tính chiến lược. 5 Xuất phát từ nhận thức trên đây, tôi quyết đònh chọn đề tài “Giải pháp phát triển siêu thò ở TP.HCM đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020” làm luận án tiến só kinh tế. 2/ Mục tiêu nghiên cứu Nội dung của luận án chú trọng vào các vấn đề chính sau đây: - Làm rõ về mặt lý luận những nội dung liên quan đến siêu thò, vai trò, vò trí và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của siêu thò. - Đánh giá thực trạng quá trình hình thành, phát triển của siêu thò tại TP.HCM thời gian qua, chỉ ra được những mặt tồn tại, yếu kém của nó. - Đánh giá, dự báo các nhân tố của môi trường vó mô, vi mô cùng các nhân tố bên trong đã, đang và sẽ tác động đến sự phát triển của siêu thò tại TP.HCM thời gian tới. - Xây dựng các giải pháp phát triển siêu thò tại TP.HCM đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao văn minh thương mại, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. 3/ Ý nghóa khoa học của luận án Luận án có những đóng góp quan trọng sau đây: - Hệ thống hóa về mặt lý thuyết những vấn đề liên quan đến siêu thò, đặc biệt là các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của siêu thò trong điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường văn hóa và luật pháp tại Việt Nam nói chung cũng như tại TP.HCM nói riêng. - Giúp cho các nhà quản lý vó mô và vi mô có được cái nhìn tương đối toàn diện về thực trạng phát triển của siêu thò tại TP.HCM, nắm được những mặt hạn chế, yếu kém và các yếu tố liên quan đến sự phát triển của siêu thò tại thành phố, trên cơ sở đó tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch đònh các chiến lược phát triển siêu thò tại TP.HCM một cách có hiệu quả. 6 4/ Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nêu lên một cách khái quát hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa với các loại hình ảnh hưởng đến sự phát triển của siêu thò, không nghiên cứu sâu toàn bộ hệ thống phân phối nói chung mà chỉ tập trung vào một bộ phận quan trọng đó là siêu thò. - Đề tài cũng không nghiên cứu siêu thò trên toàn quốc mà chỉ giới hạn phạm vi tại TP.HCM. 5/ Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết những vấn đề nêu trên, Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu mô hình lý thuyết, những bài học kinh nghiệm thành công trong loại hình kinh doanh siêu thò của một số quốc gia phát triển, trên cơ sở đó phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của siêu thò ở TP.HCM như nhóm yếu tố vó mô, nhóm yếu tố vi mô. - Nghiên cứu sơ bộ: phỏng vấn các nhà quản lý, qua đó xác đònh lại yếu tố tác động đến sự phát triển của siêu thò tại TP.HCM - Phương pháp duy vật biện chứng: nghiên cứu siêu thò trong mối quan hệ qua lại với các yếu tố của môi trường bên ngoài và bên trong siêu thò. - Phương pháp lòch sử: dựa vào việc phân tích, nghiên cứu số liệu lòch sử để dự báo xu thế phát triển của siêu thò. - Phương pháp nghiên cứu tự báo cáo: điều tra đònh lượng bằng cách tiến hành khảo sát, thăm dò ý kiến người tiêu dùng và các nhà quản lý thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin có liên quan đến hoạt động kinh doanh của siêu thò và triển vọng phát triển siêu thò trong tương lai. 6/ Những điểm mới của luận án Luận án là một công trình nghiên cứu có hệ thống về mặt lý thuyết liên quan đến sự phát triển của loại hình kinh doanh siêu thò trong nền kinh tế - xã hội. Đặc biệt thông qua quá trình phân tích thực trạng sự phát triển 7 của hệ thống siêu thò tại TP.HCM - thành phố lớn nhất Việt Nam và cũng là nơi có sự phát triển sớm nhất loại hình siêu thò - nhằm đưa ra tổng kết về thực tiễn và khái quát ở mức độ nhất đònh về mặt lý luận đối với sự phát triển mô hình siêu thò phù hợp với những điều kiện đặc thù tại TP.HCM và các đô thò lớn ở Việt Nam có điều kiện tương đồng với TP.HCM - Nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn, làm rõ vai trò, vò trí của siêu thò trong hệ thống bán lẻ hàng hóa và sự phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia. - Ứng dụng lý luận khoa học về chiến lược kinh doanh vào thực tiễn để xác đònh mô hình, đưa ra các giải pháp phát triển siêu thò ở TP.HCM đến năm 2010 phù hợp với quy hoạch phát triển chung hệ thống thương mại và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, xây dựng chiến lược kinh doanh của siêu thò nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển một cách bền vững. 7/ Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và một số phụ lục, luận án được chia thành 3 chương: - Chương I: Lý luận chung về siêu thò trong hệ thống bán lẻ hàng hóa - Chương II: Thực trạng phát triển siêu thò ở TP.HCM thời gian qua - Chương III: Giải pháp phát triển siêu thò ở TP.HCM đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 8 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ SIÊU THỊ TRONG HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm - vai trò, vò trí và đặc điểm của siêu thò Siêu thò là một loại cửa hàng bán lẻ đặc biệt, là bộ phận thuộc khâu bán lẻ hàng hóa, vì vậy trước khi đề cập đến siêu thò cần khái quát chung một số vấn đề về hệ thống bán lẻ hàng hóa. 1.1.1 Tổng quát về bán lẻ hàng hóa 1.1.1.1 Kênh phân phối hàng hóa Những hoạt động có liên quan đến việc tổ chức điều hành và vận chuyển hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng được hiểu là phân phối hàng hóa, đó là chiếc cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu thụ. Đây là lónh vực hoạt động thương mại rất rộng, với nhiều kênh khác nhau, chính vì vậy luận án chỉ đề cập những vấn đề thuộc hoạt động bán lẻ hàng hóa, là lónh vực hoạt động của siêu thò và liên quan trực tiếp, có ảnh hưởng, tác động đến quá trình phát triển của siêu thò. Kênh phân phối hàng hóa được hình dung như một chuỗi bao gồm các trung gian khác nhau có liên quan tạo nên đường đi của sản phẩm, dòch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Trung gian trong các kênh phân phối có thể là đại lý môi giới, người bán sỉ hoặc lẻ. Sơ đồ dưới đây cho thấy hệ thống phân phối sản phẩm hoặc dòch vụ từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng có thể thông qua phương pháp trực tiếp hay gián tiếp. 9 Sơ đồ 1.1 : Các kênh phân phối hàng tiêu dùng - Trực tiếp: Chính nhà sản xuất đưa sản phẩm của mình đến người tiêu dùng, không qua trung gian nào cả. Hàng hóa có thể được bán tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty hoặc bán qua điện thoại và catalogue… - Gián tiếp: Nhà sản xuất đưa sản phẩm của mình đến người tiêu dùng thông qua các kênh phân phối trung gian như đại lý, nhà môi giới, người bán buôn và người bán lẻ. Như vậy bán lẻ là khâu trung gian cuối cùng trong kênh phân phối hàng hóa. Người bán lẻ không những là người quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng mà còn phải hoạt động như một đại lý mua hàng cho công chúng như xác đònh, chọn lựa hàng hóa rồi thỏa thuận mức giá với nhà cung cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu về hàng hóa dòch vụ cho tất cả mọi người trong xã hội. Ở Việt Nam, hoạt động bán lẻ được nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia, bao gồm: hệ thống chợ có qui mô lớn hoặc nhỏ từ thành thò đến nông thôn, các hình thức bán lẻ đa dạng trong dân gian, hình thức cửa hàng, hệ thống siêu thò, trung tâm thương mại… Ngoài ra, căn cứ vào một số tính NHÀ SẢN XUẤT NGƯỜI TIÊU DÙNG Đại lý môi giới Người bán sỉ Người bán lẻ Người bán lẻ Người bán lẻ Người bán sỉ 10 chất trong các hoạt động, nhiều loại hình tổ chức trong xã hội đang cung cấp các dòch vụ cho các tầng lớp nhân dân cũng có đặc điểm của hoạt động bán lẻ như: các công ty dòch vụ công cộng (vận chuyển hành khách, khu vui chơi giải trí, hệ thống cửa hàng ăn uống, dòch vụ sửa chữa… 1.1.1.2 Khái niệm về bán lẻ hàng hóa Bán lẻ gồm tất cả hoạt động liên quan đến việc bán các sản phẩm hoàn chỉnh và dòch vụ trực tiếp cho người sử dụng cuối cùng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình và các tổ chức. Hoạt động bán lẻ xuất hiện đã lâu rồi, từ việc bán hàng đơn giản tại các chợ ở thành thò đến nông thôn, các quầy hàng cố đònh hoặc lưu động đến cửa hiệu dòch vụ, cửa hàng tổng hợp hoặc chuyên doanh, trung tâm thương mại lớn nhỏ, hệ thống siêu thò ở trung tâm thành phố… Kinh tế xã hội càng phát triển, hoạt động bán lẻ được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, rất đa dạng như bán lẻ tại cửa hàng, bán hàng tận nhà, bán hàng qua thư tín, máy bán hàng tự động, nhà hàng, trạm xăng và quầy báo… Chính vì sự đa dạng về hình thức trong hoạt động bán lẻ nên việc phân loại chúng cũng khó có sự thống nhất do tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, dựa theo những tiêu chuẩn như quy mô, quan hệ sở hữu hàng hóa, vò trí mặt bằng kinh doanh, tổ chức và các tính chất hoạt động… có thể phân ra các loại hình bán lẻ như: bán lẻ không qua cửa hàng (bán hàng qua bưu điện, thư tín, mạng…) và bán lẻ tại cửa hàng. [37] Trong các loại hình trên, bán lẻ qua cửa hàng được xem là phương thức phổ biến nhất (cửa hàng chuyên biệt và cửa hàng bách hóa tổng hợp). Đồng thời cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật thì loại hình bán lẻ không qua cửa hàng cũng phát triển mạnh. Tuy nhiên, loại hình bán lẻ trên thường không thuần nhất, nghóa là từng loại có thể bao gồm cả hình thức phục vụ bán hàng của các loại hình khác. [...]... trí của siêu thò trong hệ thống phân phối bán lẻ 21 1.1.3.3 Đặc điểm của siêu thò - Siêu thò là một dạng của cửa hàng bán lẻ hàng hóa: Hoạt động kinh doanh của siêu thò được tôå chức dưới hình thức cửa hàng có trang thiết bò và cơ sở vật chất hiện đại Siêu thò thực hiện chức năng bán lẻ hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng chứ không phải để bán lại - Phương thức bán hàng: Tự... giữa siêu thò với hai loại hình bán lẻ; cửa hàng bách hóa và cửa hàng chuyên biệt (Bảng 1.1) Bảng 1.1: So sánh siêu thò và các loại hình bán lẻ hỗ trợ Siêu thò Đa dạng hóa chủng loại hàng hóa Thiên về các mặt hàng thực phẩm và hàng tiêu dùng Phục vụ nhu cầu đa dạng trong tiêu dùng hàng ngày Khách hàng tự phục vụ Cửa hàng chuyên biệt Chuyên hóa vào một nhóm hàng hóa Không xác đònh, tùy vào từng cửa hàng. .. hình bán lẻ khác, luận án xem xét mối quan hệ trong hệ thống bán lẻ trên hai hướng tiếp cận: 1.3.1 Siêu thò với các loại hình bán lẻ hỗ trợ Loại hình bán lẻ hỗ trơ,ï hay còn gọi là “đối thủ cạnh tranh tốt của siêu thò”, là loại hình bán lẻ hoạt động trên phân khúc thò trường khác, với mục đích và phương thức hoạt động khác, không xâm phạm vào thò trường của siêu thò Siêu thò và các loại hình bán lẻ hỗ... của siêu thò trong hệ thống bán lẻ Nền kinh tế xã hội phát triển đã làm thay đổi các hình thức phân phối bán lẻ sản phẩm dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng cũng thay đổi; bên cạnh đó vò trí, vai trò của các chợ truyền thống ngày một giảm đi trong hệ thống phân phối bán lẻ, vì thế mà vò thế của siêu thò hết sức quan trọng Sơ đồ 1.2 cho thấy siêu thò là một trong các loại cửa hàng bán lẻ có... sở quan trọng trong việc tạo ra khả năng kinh doanh thương mại, có nghóa là tạo ra khả năng tham gia và khai thác cơ hội trong hoạt động mua bán sản phẩm hàng hóa Hệ thống phân phối hàng hóa nói chung và hoạt động phân phối bán lẻ hàng hóa của siêu thò nói riêng là một lónh vực của hoạt động kinh doanh thương mại, có vò trí quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Phân phối hàng hóa là sự tồn... đònh, tập hợp hàng hóa tuy hẹp nhưng sâu, có khả năng đáp ứng nhu cầu cao của người tiêu dùng Ví dụ: siêu thò sách, siêu thò điện máy, siêu thò đồ chơi, siêu thò mỹ phẩm * Siêu thò tiện dụng Loại siêu thò này chú trọng sự tiện dụng trong khi mua sắm của khách hàng, thường bán các loại hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng thông thường hàng ngày, giá rẻ, yêu cầu chọn lựa không cao, dễ bán Các siêu thò này... bộ phận chức năng * Bộ phận hàng hóa Nhiệm vụ chính của bộ phận hàng hóa thuộc siêu thò là: - Mua đúng hàng hóa để có thể đáp ứng các nhu cầu của khách hàng - Bảo đảm đủ hàng hóa sẵn sàng để bán đúng lúc cần thiết - Đảm bảo chất lượng hàng và đúng số lượng * Bộ phận hoạt động Nhiệm vụ chính: - Quản lý hàng hóa - Trưng bày hàng hóa - Bán hàng - Thực hiện các dòch vụ * Bộ phận marketing: Nhiệm vụ chính:... hợp giữa siêu thò và hai loại hình trên là khá phổ biến Siêu thò liên kết với cửa hàng để chuyên bán các loại hàng hóa khác nhau trong cùng một khuôn viên Các cửa hàng chuyên biệt chiếm một vò trí nhỏ trong tổng thể kiến trúc, hay sự kết hợp giữa cửa hàng bách hóa với siêu thò trong một trung tâm thương mại Tuy nhiên ở một số trường hợp đặc biệt, trong quá trình phát triển hai loại hình bán lẻ này có... tranh với siêu thò như các cửa hàng chuyên bán lương thực thực phẩm với siêu thò 1.4.2 Siêu thò với các loại hình bán lẻ cạnh tranh trực tiếp Có nhiều đối thủ cạnh tranh với siêu thò, nhưng xét về quy mô và mức độ cạnh tranh thì nổi bật là loại hình bán lẻ ở chợ Chợ là đòa điểm tập trung thường xuyên (hàng ngày hay đònh kỳ) nhiều người bán lẻ và người mua để tiến hành trao đổi, mua bán hàng hóa Hộ kinh... số hàng năm hơn 8 triệu USD Hàng hóa bao gồm thực phẩm, sản phẩm phi thực phẩm và các gian hàng dòch vụ - Cửa hàng siêu thò kho (Superwarehouse stores): Là sự kết hợp giữa cửa hàng và kho hàng, bán các loại hàng dễ hỏng, có chất lượng và giá hạ hơn 1.1.3 Vai trò, vò trí và đặc điểm của siêu thò 1.1.3.1 Vai trò của siêu thò 1.1.3.1.1 Vai trò của siêu thò trong nền kinh tế quốc dân Thực tế hoạt động bán . bán lẻ hàng hóa, vì vậy trước khi đề cập đến siêu thò cần khái quát chung một số vấn đề về hệ thống bán lẻ hàng hóa. 1.1.1 Tổng quát về bán lẻ hàng hóa. CHUNG VỀ SIÊU THỊ TRONG HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm - vai trò, vò trí và đặc điểm của siêu thò Siêu thò là một loại cửa hàng bán lẻ đặc

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3 Mối quan hệ giữa siêu thị với các loại hình bán lẻ khác 29 1.3.1  Siêu thị với các loại hình bán lẻ hỗ trợ 29  1.3.2    Siêu thị với các loại hình bán lẻ cạnh tranh trực tiếp 30  1.4 Các yếu tố môi trường tác động đến hoạt động của siêu thị 32  - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
1.3 Mối quan hệ giữa siêu thị với các loại hình bán lẻ khác 29 1.3.1 Siêu thị với các loại hình bán lẻ hỗ trợ 29 1.3.2 Siêu thị với các loại hình bán lẻ cạnh tranh trực tiếp 30 1.4 Các yếu tố môi trường tác động đến hoạt động của siêu thị 32 (Trang 1)
Nhận xét trên đã nhấn mạnh đến vai trò của loại hình kinh doanh siêu thị, khẳng định ưu thế tuyệt vời, là loại hình kinh doanh thương mại văn  minh hiện đại, là biểu tượng của sự phát triển kinh tế xã hội - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
h ận xét trên đã nhấn mạnh đến vai trò của loại hình kinh doanh siêu thị, khẳng định ưu thế tuyệt vời, là loại hình kinh doanh thương mại văn minh hiện đại, là biểu tượng của sự phát triển kinh tế xã hội (Trang 20)
1.3.1 Siêu thị với các loại hình bán lẻ hỗ trợ - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
1.3.1 Siêu thị với các loại hình bán lẻ hỗ trợ (Trang 30)
Bảng 1.2: So sánh giữa siêu thị với chợ - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 1.2 So sánh giữa siêu thị với chợ (Trang 32)
* Siêu thị là một loại hình bán lẻ hàng hóa trong hệ thống bán lẻ hàng hóa. Trên thế giới, siêu thị hoạt động thành công là do nó đã tạo ra phương  thức phục vụ mới mang phong cách riêng biệt, khác hẳn các loại hình bán  lẻ khác - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
i êu thị là một loại hình bán lẻ hàng hóa trong hệ thống bán lẻ hàng hóa. Trên thế giới, siêu thị hoạt động thành công là do nó đã tạo ra phương thức phục vụ mới mang phong cách riêng biệt, khác hẳn các loại hình bán lẻ khác (Trang 42)
Cùng hoạt động với siêu thị còn có các loại hình bán lẻ khác như đã đề cập. Qua khảo sát thực tế cùng với kết quả điều tra ý kiến người tiêu  dùng nhằm so sánh, phân tích một số loại hình bán lẻ phổ biến ở thành phố  như cửa hàng bách hóa, tiệm tạp hóa, c - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
ng hoạt động với siêu thị còn có các loại hình bán lẻ khác như đã đề cập. Qua khảo sát thực tế cùng với kết quả điều tra ý kiến người tiêu dùng nhằm so sánh, phân tích một số loại hình bán lẻ phổ biến ở thành phố như cửa hàng bách hóa, tiệm tạp hóa, c (Trang 59)
Bảng 2.4: So sánh giữa siêu thị và chợ - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 2.4 So sánh giữa siêu thị và chợ (Trang 60)
Bảng so sánh trên cho thấy áp lực của các dịch vụ bán lẻ thay thế cho siêu thị là rất lớn - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng so sánh trên cho thấy áp lực của các dịch vụ bán lẻ thay thế cho siêu thị là rất lớn (Trang 60)
Bảng 2.6: Tổng mức và cơ cấu bán lẻ hàng hóa của các thành phần kinh tế cơ bản ở TP.HCM  - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 2.6 Tổng mức và cơ cấu bán lẻ hàng hóa của các thành phần kinh tế cơ bản ở TP.HCM (Trang 66)
Bảng 2.8: Số lượng mặt hàng kinh doanh của một số siêu thị - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 2.8 Số lượng mặt hàng kinh doanh của một số siêu thị (Trang 91)
Bảng 3.2: Dân số và GDP bình quân đầu người của TP.HCM  dự báo đến năm 2010 - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 3.2 Dân số và GDP bình quân đầu người của TP.HCM dự báo đến năm 2010 (Trang 111)
Bảng 3.3: Mức chi tiêu bình quân của người dân thành phố Hồ Chí Minh và dự báo đến năm 2010  - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 3.3 Mức chi tiêu bình quân của người dân thành phố Hồ Chí Minh và dự báo đến năm 2010 (Trang 112)
thấy mô hình tổ chức quản lý các siêu thị của họ đều theo dạng cấu trúc chuỗi siêu thị - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
th ấy mô hình tổ chức quản lý các siêu thị của họ đều theo dạng cấu trúc chuỗi siêu thị (Trang 133)
Trong hình trên, trục của bánh xe là mục tiêu siêu thị đặt ra. Các nan hoa của bánh xe là chính sách hoạt động then chốt mà siêu thị cần theo  đuổi để đạt được mục tiêu - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
rong hình trên, trục của bánh xe là mục tiêu siêu thị đặt ra. Các nan hoa của bánh xe là chính sách hoạt động then chốt mà siêu thị cần theo đuổi để đạt được mục tiêu (Trang 140)
Quá trình hình thành chiến lược cạnh tranh của các siêu thị được khái quát theo sơ đồ sau :  - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
u á trình hình thành chiến lược cạnh tranh của các siêu thị được khái quát theo sơ đồ sau : (Trang 141)
Bảng 3: Lý do chọn siêu thị làm nơi mua sắm - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 3 Lý do chọn siêu thị làm nơi mua sắm (Trang 163)
Bảng 2: Người tiêu dùng thường mua sắm tại - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 2 Người tiêu dùng thường mua sắm tại (Trang 163)
Bảng 4: Thời gian thích hợp người tiêu dùng đi siêu thị - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 4 Thời gian thích hợp người tiêu dùng đi siêu thị (Trang 164)
Bảng 5: Mức độ thường xuyên đi mua sắm tại siêu thị - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 5 Mức độ thường xuyên đi mua sắm tại siêu thị (Trang 164)
Bảng 7: Loại siêu thị người tiêu dùng thường chọn để đi mua sắm - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 7 Loại siêu thị người tiêu dùng thường chọn để đi mua sắm (Trang 165)
Bảng 10: Mức độ thường xuyên mua sắm từng loại hàng hóa - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 10 Mức độ thường xuyên mua sắm từng loại hàng hóa (Trang 166)
Bảng 11: Mức độ quan trọng các nhu cầu của người tiêu dùng đối với siêu thị cần phải đáp ứng trong tương lai  - Siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa
Bảng 11 Mức độ quan trọng các nhu cầu của người tiêu dùng đối với siêu thị cần phải đáp ứng trong tương lai (Trang 167)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w