Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
339,5 KB
Nội dung
Tuần: 23 Tiết: 22 Ngày soạn: 10/1/2011 Ngày dạy: 24/1/2011 Bài 18: thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí I. Mục tiêu a. Kiến thức: - HS hiểu đợc thế nào là thời tiết và khí hậu. -Thấy đợc nhiệt độ không khí làm thay đổi theo vĩ độ, độ cao, gần biển,xa biển. b. Kĩ năng: - Giúp HS quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết, làm quen với dự báo thời tiết hàng ngày. II. Kiến thức trọng tâm - Phần 1: Thời tiết và khí hậu III. Ph ơng tiện dạy học: - Hình 78, 49 (phóng to, không ghi chú thích). - Bản đồ Việt Nam. - Bản đồ Việt Nam. - Bảng nhiệt độ cả năm của HN. IV. Ph ơng pháp - Đặt giải quyết vấn đề - Nhóm học tập V. Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp - Sĩ số: 6A .; 6B : 6C .: 6D 2. Kiểm tra bài cũ: - Lớp vỏ khí đợc chia làm mấy tầng ? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lu. ? Dựa vào đâu để phân ra các khối khí. ? Khi nào các khối khí bị biến tính. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV đa ra một bản dự báo thời tiết. 1. Thời tiết, khí hậu. ? Thông tin trên dự báo về hiện tợng gì ? ở đâu ? ? Trong một ngày ngời ta thờng dự báo thời tiết mấy lần ? Tại sao ? (Nhiều lần vì thời tiết luôn thay đổi). + Thời tiết: ? Vậy thế nào là thời tiết ? HSTL - GV chuẩn xác. GV đa ra một bản thông tin dự báo khác. Là các yếu tố, t 0 , gió, ma, xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phơng. GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Địa lí 6 1 VD: SGK ? Trong thông báo này đề cập đến những yếu tố nào ? ở đâu ? (Cũng nh thời tiết nhng nó xảy ra ở một phạm vi rộng). ? Khí hậu là gì ? Khác thời tiết nh thế nào ? HS: Khí hậu diễn ra trong một thời gian dài. - Thời tiết diễn ra trong một thời gian ngắn, thay đổi nhiều. + Khí hậu là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phơng. - GV chuyển ý - P2. - Cho HS đọc đoạn đầu của P 2 (Mặt trời - không khí). 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ. ? Cho biết nhiệt độ không khí là gì ? HS trả lời. - GV chuẩn xác. ? Do đâu mà không khí có độ nóng, lạnh khác nhau (Do bức xạ mặt trời). - Nhiệt độ không khí là độ nóng, lạnh của không khí đợc đo bằng 0 0 C. ? Vì sao ngời ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m? TL: trỏnh ỏnh sỏng trc tip ca mt tri v khụng b nh hng ca nhit b mt t. ? Hãy tính nhiệt độ trung bình trong ngày của HN vào lúc 6h, 13h, 21h? Nêu cách tính TB ngày, TB tháng, TB năm ? HS: - T 0 Tb ngy= Tng T 0 s ln o trong ngy/ s ln o - T 0 TB thỏng= Tng T 0 cỏc ngy trong thỏng/ s ngy trong thỏng - T 0 TB nm= Tng T 0 cỏc thỏng trong nm/ 12 thỏng - GV nờu cõu hi dnh cho lp khỏ: Ti sao khi ụ nhit khụng khớ trong ngy, nht nh phi o vo 3 thi im l 6h, 13h v 21h? (ú l lỳc mt tri yu nht, mnh nht v ó tt). Chuyển ý P3: 3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí. Thảo luận nhóm (8 nhóm). - Phát phiếu học tập. GV nêu yêu cầu HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Địa lí 6 2 GV tiểu kết phiếu và treo H 48, 49 SGK. ? Hãy tính sự chênh lệch độ cao giữa 2 điểm H48 và giải thích. HS: Không khí ở dới thấp hấp thu đợc nhiều nhiệt hơn lớp không khí loãng trên cao. Các nhân tố làm thay đổi T 0 K 2 Đặc điểm Nguyên nhân Gần hay xa biển Các loại đất, đá mau nóng, mau nguội, còn nớc thì nóng chậm hơn song cũng làm nguội hơn. Nc bin cú tỏc dng iu hũa nhit , lm cho mựa ụng bt lnh mu hố bt núng Do đặc tính hấp thụ của nhiệt và nớc khác nhau dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nớc. Độ cao Càng lên cao, T 0 càng giảm TB c lờn cao 100m, nhit gim 0,6 0 C. Do bức xạ của Mặt trời. Độ vĩ Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn ở những vùng có vĩ độ cao. Gúc chiu ca Mt tri khỏc nhau 4. Củng cố: - GV treo H 49 trống. ? Hãy lên điền các vị trí và nhiệt độ tơng ứng trên H49. - Rút ra kết luận. GV treo bản đồ Việt Nam: Sau đó chỉ cho HS các điểm: Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Đà Lạt. - Cho nhiệt độ: Hà Nội: 23,4 0 c Huế: 25,1 0 c Sài gòn: 26,9 0 c Đà Lạt: 19,1 0 c ? Giải thích tại sao nhiệt độ các điểm lại khác nhau ? GV nhấn mạnh: Nhiệt độ là yếu tố rất quan trọng đối với đời sống. Nó luôn luôn thay đổi theo vĩ độ và độ cao. 5. Hớng dẫn học bài ở nhà. - Làm bài tập: 2, 3, 4 (SGK). - Đọc trớc bài sau: Khí áp và gió trên Trái Đất. GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Địa lí 6 Tuần: 24 Tiết: 23 Ngày soạn: 5/2/2011 Ngày dạy: 7/2/2011 3 Bài 19: Khí áp và gió trên trái đất I. Mục tiêu a. Kiến thức: - HS nắm đợc khái niệm khí áp, hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Nắm đợc hệ thống các loại gió thờng xuyên trên Trái Đất: Tín Phong, Tây Ôn Đới và các hoàn lu khí quyển. b. Kĩ năng: - Xác định đợc sự phân bố các loại gió trên lợc đồ II. Kiến thức trọng tâm - Phần 1: Khí áp và các đai khí áp trên Trái Đất III. Ph ơng tiện dạy học: - Bản đồ khí hậu thế giới. - Hình 50, 51 phóng to. IV. Ph ơng pháp - Vấn đáp gợi mở V. Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp - Sĩ số: 6A .; 6B : 6C .: 6D 2. Bài cũ: a. Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì ? Chúng khác nhau nh thế nào ? b. Các hình thức biểu hiện sự thay đổi nhiệt độ của không khí ? Nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo vĩ độ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: SGK. b. Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng ? Nhắc lại chiều dày của khí quyển là bao nhiêu? (60.000km) 1. Khí áp, các đại khí áp Trái Đất. a. Khí áp ? ở độ cao 16km sát mặt đất, không khí tập trung bao nhiêu (90%) - Là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. GV: Bề dày khí quyển (90%) không khí tạo thành sức ép lớn. Không khí tuy nhẹ song bề dày khí quyển nh vậy tạo ra sức ép lớn đối với mặt đất gọi là khí áp ? - Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế - Khí áp TB = 760mmHg (ĐV là át mốt-phe). ? Vậy khí áp là gì ? Muốn biết khí áp là bao nhiêu ta phải làm nh thế nào ? GV yêu cầu HS đọc P1 b và quan sát H50. b. Các đại khí áp trên bề mặt TĐ ? Các đại khí áp thấp nằm ở vĩ độ nào ? (Xích đạo, 60 0 B, 60 0 N) GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Địa lí 6 4 ? Các đại áp cao nằm ở vĩ độ nào ? (30 0 B và N, cực B, cực N) GV chuẩn xác. Yêu cầu HS đọc mục 2- Trả lời. - Khí áp đợc phân bố trên bề mặt Trái đất thành các dại khí áp thấp, khí áp cao từ Xích đạo lên cực. - Cú 7 ai ỏp trờn b mt T: ỏp thp xớch o, 2 ai ỏp cao chớ tuyn, 2 ai ỏp thp cn cc, 2 ai ỏp cao cc. 2. Gió và các hoàn lu khí quyển ? Nguyên nhân sinh ra gió và gió là gì ? - HS trả lời. - GV chuẩn xác. * Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi cao áp về nơi áp thấp ? Sự chênh lệch khí áp càng mạnh thì gió nh thế nào ? (Càng mạnh và ngợc lại) ? Nếu áp suất 2 vùng nh nhau thì có hiện tợng gì xảy ra không ? (Không có gió). ? Thế nào là hoàn lu khí quyển. - HS trả lời. - GV chuẩn xác. - HLKQ là hệ thống vòng tròn, sự chuyển động của không khí giữa các đại áp cao và áp thấp tạo thành. - Quan sát H52 cho biết: ? ở 2 bên đờng xích đạo loại gió thổi theo 1 chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 30 0 B và 30 0 N về Xích đạo là loại gió gì ? - Gió Tín phong: Là loại gió thổi từ các đại áp cao về đại áp thấp Xích đạo. ? Từ các vĩ độ 30 0 B và N, loại gió thổi quanh năm lên những vĩ độ 60 0 B và N là loại gió gì ? - HS trả lời. - GV chuẩn xác. - Gió Tây ôn đới: Là loại gió thổi thờng xuyên từ các đại áp cao ở chí tuyến đến đại áp thấp ở vĩ độ 60 0 . GV kết luận chung: - Gió Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thờng xuyên thổi trên Trái Đất tạo thành hai hoàn lu khí quyển quan trọng nhất trên Trái Đất. 4. Củng cố: a. Hãy giải thích câu tục ngữ "Nóng quá sinh gió". b. Mô tả sự phân bố các đại khí áp trên Trái Đất. c. Mô tả sự phân bố các loại gió Tín phong và Tây ôn đới. d. Ngời ta thờng nói trên Trái Đất có vùng "vĩ độ ngựa". Vậy vùng này nằm ở đâu và vì sao lại gọi thế ? (HS về tìm hiểu). 5. Hớng dẫn về nhà. - Làm câu hỏi 1, 2, 3, 4 (vẽ vào vở). GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Địa lí 6 5 - Ôn lại tầm quan trọng của thành phần hơi nớc trong khí quyển. ________________________________________________________________ Tuần: 25 Tiết: 24 Ngày soạn: 5/2/2011 Ngày dạy:14/2/2011 hơi nớc trong không khí - ma I. Mục tiêu a. Kiến thức: - HS nắm vững khái niệm: Độ ẩm của không khí, độ bão hòa hơi nớc trong không khí và hiện tợng ngng tụ của hơi nớc. b. Kĩ năng: - Biết cách tính lợng ma trong ngày, tháng, năm và TB năm. - Đọc bản đồ phân bố lợng ma, phân tích biểu đồ lợng ma. II. Kiến thức trọng tâm - Ma và sự phân bố lợng ma trên Trái Đất III. Ph ơng tiện dạy học : - Bản đồ phân bố lợng ma trên thế giới. - Hình vẽ biểu đồ lợng ma (phóng to). IV. Ph ơng pháp - Vấn đáp gợi mở - Đặt- giải quyết vấn đề V. Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp - Sĩ số: 6A .; 6B : 6C .: 6D . 2. Kiểm tra 15': Đề bài: Quan sát hình vẽ 50, 51, cho biết: a. Các đại áp thp nằm ở những vĩ độ nào ? b. Các đại áp cao nằm ở những vĩ độ nào ? c. Gió Tây ôn đới thổi từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào ? d. Gió Tín phong thổi từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào ? Đáp án và biểu điểm: a. 0 0 ; 60 0 B; 60 0 N; (2đ). b. 30 0 B; 30 0 N; 90 0 B; 90 0 N (2đ). c. 30 0 B - N ; 60 0 B - N (3 đ). d. 30 0 B N về xích đạo (0 0 ) (3 điểm). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: *Hơi nớc là thành phần chiếm một tỉ lệ nhỏ trong không khí nhng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tợng mây, ma. b. Các hoạt động: GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Địa lí 6 6 Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HS nhắc lại kiến thức đã học. 1. Hơi nớc và độ ẩm không khí ? Trong thành phần của không khí, lợng hơi nớc chiếm bao nhiêu? (%) ? Nguồn cung cấp chính hơi nớc trong không khí là gì? - Nguồn cung cấp hơi nớc trong không khí là nớc trong các biển và đại dơng. ? Ngoài ra còn nguồn cung cấp nào khác? (ao, hồ, sông, động vật, thực vật, con ngời). ? Tại sao không khí lại có độ ẩm? - Do chứa hơi nớc nên không khí có độ ẩm. ? Muốn biết độ ẩm không khí là bao nhiêu, chúng ta phải làm nh thế nào? ? Quan sát bảng "lợng hơi nớc tối đa trong không khí " Em có nhẫnét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ và hơi nớc trong không khí. - Nhiệt độ càng cao càng chứa đ- ợc nhiều hơi nớc. ? Hãy cho biết lợng hơi nớc tối đa mà không khí chứa đợc khi ở nhiệt độ: 10 0 C, 20 0 C, 30 0 C. Vậy yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi n- ớc của không khí. (Nhiệt độ không khí) ? Hơi nớc trong không khí muốn ngng tụ thành mây, ma phải có điều kiện gì? - Sự ngng tụ (SGK). (Nhiệt độ giảm). GV chuyển ý. 2. Ma và sự phân bố lợng ma trên Trái Đất. ? Ma là gì ? Thực tế có mấy loại ma ? mấy dạng ma ? a. Khái niệm. (SGK). + 3 loại: dầm, rào, phùn; 2 dạng: nớc, rắn. + Đo ma bằng? ? Muốn tính lợng ma TB ở một địa điểm tra làm nh thế nào? - Dụng cụ đo ma là v kế (thùng đo ma) GV giải thích cách sử dụng thùng đo ma. - HS đọc mục 2 và cho biết: ? Cách tính lợng ma TB ngày, tháng, năm. - Lợng ma TB của 1 địa điểm = tổng lợng ma của nhiều năm rồi chia cho số năm tại địa điểm đó. GV giới thiệu cách vẽ biểu đồ tơng quan nhiệt ẩm của một địa điểm. ? Dựa vào H53 cho biết: - Tháng nào có ma nhiều nhất? bao nhiêu? - Tháng nào có ma ít nhất? bao nhiêu? - Tháng ma là mùa gì? ma ít là mùa gì? b. Sự phân bố ma trên TĐ. GV yêu cầu HS đọc bản đồ phân bố ma trên TG và chỉ ra những khu vực có lợng ma > 2000mm - Khu vực từ 1000- 2000 mm phân bố ở 2 bên đờng xích đạo GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Địa lí 6 7 ? Chỉ ra những khu vực có ma TB < 200 mm, phân bố ở đâu? - Khu vực ít ma, ma TB < 200 mm tập trung ở vùng có vĩ độ cao. ? Nêu đặc điểm chung của sự phân bố ma/ TĐ. ? VN nằm trong khu vực có lợng ma là bao nhiêu? (1500 mm) - Lng ma trên Trái Đất phân bố không đều từ XĐ lên cực. 4. Củng cố: - Độ bão hòa của hơi nớc trong không khí phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Cho ví dụ: ? Những khu vực có lợng ma lớn thờng có những điều kiện gì trong không khí ? 5. Hớng dẫn học tập. - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK. - Đọc bài đọc thêm. - Tìm hiểu về ma axít ? Nó gây tác hại gì ? ? Vì sao có thể làm ma nhân tạo. - Đọc trớc bài thực hành. __________________________________________________________________ Tuần: 26 Tiết: 25 Ngày soạn: 19/2/2011 Ngày dạy: 21/2/2011 bài 21: THực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ - lợng ma I. Mục tiêu - HS biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lợng ma của một địa phơng đợc thể hiện trên biểu đồ. - Nhận biết đợc dạng biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. II. Ph ơng tiện dạy học: - Biểu đồ nhiệt độ và P của Hà Nội. - Biểu đồ nhiệt độ và P của 2 địa điểm A, B (SGK). - Một số hình ảnh về nhiệt độ và P. III. Ph ơng pháp - Vấn đáp gợi mở - Nhóm học tập IV. Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp - Sĩ số: 6A .; 6B : 6C .: 6D . 2. Kiểm tra bài cũ: a. Trình bày sự phân bố lợng ma trên thế giới ? b. Trình bày sự ngng tụ. 3. Bài mới: a. GV giới thiệu khái niệm biểu đồ nhiệt độ và ma. GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Địa lí 6 8 Là hình vẽ minh họa cho diễn biến của các yếu tố khí hậu, P, nhiệt độ TB của các tháng trong năm của một địa phơng. Bởi nhiệt độ và P là 2 yếu tố quan trọng của khí hậu của 1 địa phơng. * Cách thể hiện các yếu tố khí hậu. - Dùng hệ tọa độ vuông góc với trục ngang biểu hiện 12 tháng trong năm. + Trục tung bên phải: T 0 (đơn vị 0 0 C). + Trục tung bên trái : P (đơn vị ml). b. Bài tập: Bài 1: Quan sát biểu đồ H55 và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 65. - GV hớng dẫn HS cách xác định nhiệt độ lớn nhất, nhiệt độ nhỏ nhất, P max, Pmin. - Chú ý: GV vừa giảng vừa thao tác các bớc đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ. * Thảo luận nhóm: - Chia lớp làm 4 nhóm: + Nhóm 1, 2: Phân tích biểu đồ, dựa vào hệ trục vuông góc để xác định T 0 min, T 0 max, Pmax, Pmin. Nhiệt độ Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng max, min Tháng cao nhất Tháng thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng 29 0 C 6 - 7 17 0 C 11 12 0 C Lợng ma Tháng max Tháng min 300 mm 8 20 mm 12 - 1 280 mm * Nhận xét chung về nhiệt độ và P của Hà Nội: - T 0 và P của có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm, sự chênh lệch T 0 max, min; Pmax, min là tơng đối lớn. + Nhóm 3: Phân tích biểu đồ H56. + Nhóm 4: Phân tích biểu đồ H57. Biểu đồ H56 Tháng cao nhất Biểu đồ A Kết luận Tháng có T 0 cao nhất Tháng 4 Là biểu đồ khí hậu của NBC Tháng có T 0 thấp nhất Tháng 1 Tháng có ma nhiều (bắt đầu từ) Tháng 5 - Tháng 10 Biểu đồ H57 Tháng cao nhất Biểu đồ A Kết luận Tháng có T 0 cao nhất Tháng 12 Là biểu đồ khí hậu của NCN Tháng có T 0 thấp nhất Tháng 1 Mùa nóng ma nhiều Tháng có ma nhiều (bắt đầu từ) Tháng 5 - Tháng 10 Tháng 10 - Tháng 3 GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Địa lí 6 9 - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức. - Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. 4. Củng cố: - Tóm tắt lại các bớc đã đọc và khai thác thông tin trên bản đồ khí hậu. - Mức độ khái quát, nhận dạng biểu đồ. 5. Hớng dẫn học tập. - Tóm tắt lại các bớc đã đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ khí haauj. - Ôn lại: Các đờng chí tuyến và vòng cực. + Tia sáng trong chiếu thẳng vuông góc với mặt đất ở các chí tuyến vào ngày nào ? + Đọc trớc bài sau: Các đới khí hậu trên Trái Đất. __________________________________________________________________ Tuần: 27 Tiết: 26 Ngày soạn: 25/2/2011 Ngày dạy: 28/2/2011 Bi 22. các đới khí hậu trên trái đất I. Mục tiêu a. Kiến thức - HS nắm đợc vị trí và đặc điểm đờng chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất. b. Kĩ năng: - Trình bày đợc vị trí của đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất. II. Kiến thức trọng tâm - Phần 2: Sự phân chia các đới khí hậu trên TĐ III. Ph ơng tiện dạy học: - Bản đồ khí hậu thế giới. Hình vẽ trong SGK. IV. Ph ợng pháp - Vấn đáp gợi mở - Đặt- giải quyết vấn đề - Diễn giảng V. Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp - Sĩ số: 6A .; 6B : 6C : 6D . 2. Kiểm tra bài cũ: a. Đờng chí quyến B và N nằm ở vĩ độ nào ? b. Xác định trên bản đồ khí hậu thế giới. - Hai đờng chí tuyến B và N. - Hai vòng cực B và N. HS lên xác định, HS khác nhận xét. GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Địa lí 6 10 [...]... Tranh, ảnh, hình vẽ về hồ, lu vực sông và hệ thống sông III Phơng pháp - Vấn đáp gợi mở - Nhóm học tập IV Tiến trình bài học: 1 ổn định trật tự: - Sĩ số: 6A.; 6B : 6C: 6D 2 Kiểm tra 3 Bài mới a Giới thiệu bài: GV: Nguyn Th Nhung 16 Giáo án Địa lí 6 b Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS HS làm việc cá nhân ? Bằng thực tế, em hãy mô tả lại những dòng sông mà em thờng gặp ? Quê em có dòng sông gì chảy... sát, phân tích lợc đồ II Phơng tiện dạy học: - Lợc đồ các đới khí hậu trên Trái đất - Các bản đồ TNTG III Phơng pháp GV: Nguyn Th Nhung 12 Giáo án Địa lí 6 - Vấn đáp gợi mở - Nhóm học tập IV Tiến trình bài học: 1 ổn định tổ chức lớp - Sĩ số: 6A.; 6B : 6C : 6D 2 Kiểm tra bài cũ:(KT trong giờ) 3 Bài mới: GV giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1 Khoáng sản CH1: Khoáng... tra đánh giá V Tiến trình bài học: 1 ổn định tổ chức lớp - Sĩ số: 6A.; 6B : 6C : 6D 2 Kiểm tra A Ma trận: Nhận biết TN TL Nội dung Lớp vỏ khí Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL 1 Tổng 1 (1) Các khối khí (1) 1 1 (2) (2) Biểu đồ T và P 1 0 1 (4) Ma (4) 1 1 (3) 1 1 ( 1) 1 (2) 1 (4) (3) 4 (3) 10 B Đề kiểm tra GV: Nguyn Th Nhung 14 Giáo án Địa lí 6 I Trắc nghiệm Câu 1 (1 điểm) Đánh dấu x vào ô chọn ý đúng Trong... bản đồ khí hậu thế giới * Hoạt động nhóm: - Chia lớp làm 3 nhóm GV: Nguyn Th Nhung 11 Giáo án Địa lí 6 + Nhóm 1: Đới nong + Nhó 2: Đới Ôn hòa + Nhóm 3: Đới lạnh Các nhóm trình bày GV chuẩn xác Tên các đới KH Vị trí Góc chiếu as MT Đới nóng Đới ôn hòa Từ 23027'B Từ 23027'B - 66 033'B - 23027' N Từ 23027' N - 66 033'N Quanh năm lớn Góc chiếu as và Thời gian chiếu thời gian chiếu sáng quanh năm sáng trong... khám phá và tìm hiểu về biển II Phơng tiện dạy học: - Bản đồ TNTG - Tranh ảnh về sóng, thủy triều III Phơng pháp GV: Nguyn Th Nhung 19 Giáo án Địa lí 6 - Vấn đáp gợi mở - Đặt giải quyết vấn đề IV Tiến trình bài học: 1 ổn định trật tự: - Sĩ số: 6A.; 6B : 6C.: 6D 2 Bài cũ: ? Sông và hồ khác nhau nh thế nào? ? Thế nào là hệ thống sông, lu vực sông? Xác định trên bản đồ những hệ thống sông lớn trên TG... Nhung 22 Giáo án Địa lí 6 - Nêu đợc mối quan hệ giữa dòng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua - Kể tên những dòng biển chính b Thái độ - HS thêm yêu thích và khám phá thiên nhiên vốn có II Đồ dùng: - Bản đồ các dòng biển trong đại dơng hoặc bản đồ TNTG - Hình 65 SGK (phóng to) III Phơng pháp - Vấn đáp gợi mở - Nhóm học tập IV Tiến trình bài học: 1 ổn định trật tự: - Sĩ số: 6A.; 6B 2 Kiểm tra... Từ phía N 60 0N chảy lên XĐ Xích đạo - Nam Phí N - Xích đạo Giáo án Địa lí 6 1 Hầu hết các dòng biển nóng ở 2 bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu nhiệt đới) chảy lên vĩ độ cao (khí hậu ôn đới) 2 Các dòng biển lạnh ở 2 bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao (vùng cực) chảy về vùng vĩ độ thấp (khí hậu ôn đới và nhiệt đới) Bài tập 2: Dựa vào lợc đồ H65 ? Vị trí 4 điểm đó nằm ở vĩ độ nào (60 0B) ? Đánh... đới và nhiệt đới) Bài tập 2: Dựa vào lợc đồ H65 ? Vị trí 4 điểm đó nằm ở vĩ độ nào (60 0B) ? Đánh dấu 4 địa điểm từ phải sang trái theo thứ tự 1, 2, 3, 4 ? Địa điểm nào gần dòng biển nóng (tên) ? Địa điểm nào gần gòng biển lạnh (tên) ? Địa điểm nào gần dòng biển nóng (1, 2) có nhiệt độ cao nhiêu ? ? Địa điểm nào gần dòng biển lạnh (3, 4) có nhiệt độ cao nhiêu ? Rút ra kết luận về ảnh hởng của các dòng... SV (ở khắp nơi) + Nêu k.niệm lớp vỏ SV HĐ2: Cặp/nhóm 2 ảnh hởng của các nhân tố TN tới - Q.sát H .67 + 68 + 69 SGK + tranh + băng đĩa sự phân bố thực, động vật (nếu có) tìm sự khác nhau về t.vật của các miền - Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? a Đối với thực vật: GV: Nguyn Th Nhung 25 Giáo án Địa lí 6 + Thực vật sống và phát triển dựa vào yếu tố: ánh sáng, t0, nớc, đất ) + Khí hậu ở các nơi trên... trên bề mặt thực địa - Nguồn cung cấp nớc cho sông là: nớc ma, nớc ngâm, băng tuyết tan - S đất đai cung cấp nớc thờng xuyên cho sông gọi là lu vực sông - Sông chính cùng với phụ lu, chi lu hợp thành hệ thống sông ? Em hãy giải thích: Lu lợng sông, lu lợng nớc b Lợng nớc của sông sông là gì? Lu lợng (lợng chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa GV: Nguyn Th Nhung 17 Giáo án Địa lí 6 điểm trong 1 giây . gió, ma, xảy ra trong một thời gian ngắn ở một đ a phơng. GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Đ a lí 6 1 VD: SGK ? Trong thông báo này đề cập đến những yếu tố nào ? ở đâu ? (Cũng nh thời tiết nhng. xét. GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Đ a lí 6 10 GV chuẩn xác. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động c a GV và HS Nội dung ghi bảng GV nhắc lại những ngày Mặt trời chiếu thẳng g c. : 6C : 6D . 2. Kiểm tra 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV: Nguyn Th Nhung Giáo án Đ a lí 6 16 b. Các hoạt động: Hoạt động c a GV và HS Nội dung ghi bảng HS làm việc cá nhân. 1. Sông và lợng