Hoạt động trên lớp.

Một phần của tài liệu G.A Địa 6 (Trang 25)

A. Kiểm tra: Chất mùn có vai trò gì trong lớp thổ nhỡng? Con ngời có vai trò

nh thế nào đối với độ phì trong lớp đất.

B. Bài giảng:

Hoạt động của GV HSNội dung bài dạy

- Em hãy kể về các loại thực vật, động vật trên TG, VN mà em biết?

- Vì sao có sự khác nhau đó?

HĐ1: Cả lớp

* Dựa hiểu biết + SGK -> t/luận:

+ SV lần đầu tiên xã hội trên ... cách đây ? năm?.

+ Kể tên một số SV sống trên mặt đất, trong KK, nớc, đ.đá...

+ Nêu KL về phạm vi sinh sống của các SV (ở khắp nơi).

+ Nêu k.niệm lớp vỏ SV.

HĐ2: Cặp/nhóm

- Q.sát H.67 + 68 + 69 SGK + tranh + băng đĩa (nếu có) tìm sự khác nhau về t.vật của các miền.

1. Lớp vở sinh vật.

Sinh vật có ở khắp nơi trên trái đất tạo nên lớp vỏ SV.

2. ảnh hởng của các nhân tố TN tới sự phân bố thực, động vật. sự phân bố thực, động vật.

+ Thực vật sống và phát triển dựa vào yếu tố: ánh sáng, t0, nớc, đất...).

+ Khí hậu ở các nơi trên trái đất khác nhau -> đối chiếu h.ảnh thực vật với các đới khí hậu với các vùng có lợng ma khác nhau trên bản đồ để tìm sự tơng ứng giữa thực vật và khí hậu.

+ Ngoài nhân tố khí hậu, thực vật còn chịu ảnh hởng của các nhân tố nào khác? VD?

Khí hậu là nhân tố ảnh hởng quyết định đến sự phong phú hay nghèo nàn cảu thực vật.

Cả lớp:

- H/s trình bày kết quả thảo luận. - GV chuẩn kiến thức.

b. Đối với động vật:

Các miền khí hậu khác nhau có những động vật khác nhau.

HĐ3: Cặp/nhóm

Quan sát H.69 + 70 SGK + tranh

+ Kể tên các động vật của mỗi tranh và nói về sự khác nhau về động vật các tranh.

+ Giải thích sự khác nhau đó? (- Động vật sống nhờ t/ăn?

- K/h ảnh hởng động vật ntn? Đới k/hậu? loại chịu lạnh? nóng?

- Để tránh rét, động vật đã làm ntn? Liên hệ VN: kể tên động vật di c tới VN vào mùa đông).

- Nơi có thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú

HĐ4: nhóm (hoặc cả lớp)

Dựa SGK + vốn hiểu.

- Nêu ảnh hởng t/cực + tiêu cực của con ngời đối với sự phân bố thực, động vật trên ...

- Giải thích tại sao cần bảo vệ thực vật, động vật T.nhiên.

3. ảnh hởng của con ngời đối với sự phân bố thực vật, động vật.

- Di chuyển, lai tạo, cải tạo -> phong phú.

- Tiêu diệt, chặt phá, săn bắn.

IV. Đánh giá.

1. Giải thích tại sao vùng có thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú? 2. Nêu những ảnh hởng của con ngời đối với sự phân bố thực, động vật. Tại sao phải bảo vệ thực vật, động vật hoang dã?

Một phần của tài liệu G.A Địa 6 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(26 trang)
w