PHỊNG GD&ĐT GIÁ RAI TRƯỞNG TH PHONG PHÚ B BÁO CÁO THỰC TRẠNG, NGUN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ DẠY VÀ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH MƠN TỐN LỚP 3 Trường TH Phong Phú B xã Phong Thạnh Đơng A - huyện Giá Rai. I. THỰC TRẠNG: 1. Thuận lợi: - Đội ngũ giáo viên của trường ln nhiệt tình, thân thiện, ln quan tâm đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh trung bình,yếu. Sự quan tâm, phối hợp của Ban Giám Hiệu và Đồn thể nhà trường. - Hiện nay, việc thực hiện đổi mới cơng tác dạy và học theo hướng tự chủ thực hiện chương trình, cho phép giáo viên chủ động thời lượng trong từng phân mơn, từng bài học. Vì vậy, việc giúp đỡ các em trên lớp dễ dàng hơn, chủ động hơn. - Đa số HS đã đạt được u cầu về kiến thức, kỹ năng mơn Tốn để học tốt lớp 3. 2. Khó khăn: Trường chúng tơi ln đứng trước khó khăn về tập trung nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Trước những thách thức đó đòi hỏi người thầy phải nỗ lực bản thân, kiên trì, bền bỉ cùng nhà trường khắc phục khó khăn và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục SO SÁNH CHẤT LƯNG HỌC LỰC MÔN TOÁN TIỂU HỌC TRONG 3 NĂM HỌC (cùng thời điểm cuối năm học) Lớp XẾP LOẠI NĂM HỌC SO SÁNH GHI CHÚ 2008- 2009 2009-2010 2010-2011 (1) và (2) (2) và (3) (1) và (3) (1) (2) (3) Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm SL % SL % SL % BA Giỏi 2 2.11 24 30.7 7 40 39.2 2 28.7 -28.7 8.45 -8.45 37.11 - 37.11 Khá 33 34.7 4 33 42.3 1 63 61.7 6 7.57 -7.6 19.46 - 19.46 27.03 - 27.03 TB 39 41.0 5 36 46.1 5 42 41.1 8 5.10 -5.1 -4.98 4.98 0.12 -0.12 Yếu 6 6.32 0.00 0.00 -6.32 6.3 0.00 0.00 -6.32 6.32 1 II. NGUYÊN NHÂN: 1. Về giáo viên - Một số giáo viên chưa nắm được sự liên thông giữa kiến thức của lớp dưới và lớp trên nên việc cung cấp và mở rộng kiến thức cho các em trong bài giảng còn hạn chế. Vài giáo viên chưa thật sự mạnh dạn trong việc tự chủ thực hiện chương trình. - GV chậm đổi mới, nhất là việc tiếp cận phương pháp dạy học mới. Một số giáo viên còn thiếu sự quan tâm đúng mức với học sinh, nhất là học sinh yếu và trung bình - Sinh hoạt chuyên môn ở một số giáo viên khi dự giờ còn mang tính hình thức, chưa đi vào chiều sâu, nội dung sinh hoạt thiếu phong phú, dự giờ mang tính đối phó. Giáo viên tham dự sinh hoạt chuyên môn không tham gia phát biểu ý kiến. - Một số giáo viên sử dụng ĐDDH thiếu tính sáng tạo, chưa thật sự đầu tư đích đáng vào tiết dạy, thiếu nghiên cứu, ngại sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp. - Một ít giáo viên chưa thật sự tham gia tự học để phát huy tay nghề và cập nhật thông tin mới để vận dụng trong dạy học cho phù hợp vào tình hình thực tế. 2. Về học sinh - Do học sinh chưa ý thức cao trong việc học của mình. Bị lôi kéo vào các trò chơi như chơi Game online. - Các em gia đình khó khăn còn thiếu một số dụng cụ học tập. PHHS rất ít quan tâm đến việc học tập của các em - Chương trình sách giáo khoa số lượng bài tập còn nhiều, khó. Một số nội dung chưa phù hợp với học sinh nông thôn. 3. Về phụ huynh - Một số gia đình thiếu quan tâm đến việc hoc của các em, không kiểm tra, đôn đốc các em học tập khi ở nhà, không xây dựng được thời gian biểu cho việc học ở nhà cho các em, chưa tạo điều kiện tốt nhất cho các em học tập ở nhà, chưa thấy được tầm quan trọng của môn học này. - Ngoài ra, vẫn còn một số ít PHHS thấy con mình thua bạn, có khi cha mẹ làm bài thay cho các em. Có trường hợp do trình độ học tập của con mình còn hạn chế, hoặc không nắm chắc nội dung kiến thức của chương trình SGK mới nên PHHS ngại không 2 mạnh dạn hướng dẫn bài cho con em mình đành bỏ mặc cho các em muốn học sao thì học. 4. Khó khăn về CSVC – Thiết bị: - Hiện còn một số bàn ghế HS chưa phù hợp với độ tuổi. - Còn thiếu phòng học cho việc phục vụ dạy và học trên 5 buổi/tuần. III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Việc dạy cho học sinh yếu lên trung bình đã khó để học sinh trung bình lên khá, giỏi lại càng khó hơn. Sau khi nhận lớp, ổn định tổ chức lớp, tôi tìm hiểu để nắm các đối tượng học sinh để lựa chọn, đặc biệt là khả năng học Toán của các em và phân loại HS theo 4 đối tượng: Giỏi, Khá, TB, Yếu. 2. Họp CMHS để báo cáo cụ thể kết quả học tập của từng em cho cha mẹ HS nắm. Qua đó, GVCN cũng tìm hiểu, nắm được tâm tư nguyện vọng, hoàn cảnh của gia đình HS để có biện pháp kịp thời giúp đỡ các em. Động viên cha mẹ HS khắc phục khó khăn, tạo điều kiện, quan tâm đến việc học của con em. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể trong nhà trường, chính quyền địa phương kịp thời giúp đỡ những em có hoàn cảnh khó khăn về tinh thần, vật chất để các em được yên tâm đến lớp. 3.Thực hiện “Dạy học cá thể hoá, ”. bên cạnh việc soạn giảng cũng được cụ thể hoá từng đối tượng học sinh( nội dung kiến thức nào dành cho học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi), giáo viên phải biết phân loại kiến thức cho phù hợp với hoạt động học tập của học sinh loại trung bình khi giảng dạy. + Thường xuyên phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục học sinh. + Kích thích niềm đam mê học tập của các em. + Khuyến khích, khen thưởng kịp thời những tiến bộ dù nhỏ nhất của các em. + Tăng cường rèn luyện kỹ năng tính toán các buổi phụ đạo môn Toán theo kế hoạch của nhà trường. 4.Muốn rèn cho học sinh học Toán tốt, trước hết giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách thực hành tính toán và cách giải bài toán thật cụ thể và tỉ mỉ. Tổ chuyên môn cần chủ động, xây dựng và tổ chức chuyên đề, các tiết thao giảng có nội dung xoay quanh việc dạy và học môn Toán ngay từ đầu năm học để GV được trao đổi, bàn bạc và thống nhất nội dung, phương pháp dạy học đạt hiệu quả. 3 5.Thường xun đi dự giờ GV trong tổ, góp ý, trao đổi sâu từng nội dung, từng hoạt động nhằm rút kinh nghiệm kịp thời lẫn nhau, có biện pháp dạy học tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn. Thực hiện đầy đủ và đảm bảo chất lượng các buổi sinh hoạt chun mơn của trường, của tổ. tập trung đi sâu thảo luận, trao đổi cụ thể về các tiết dạy trong tuần, cách thức sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đạt hiệu quả cao nhất. 6. GVCN cần làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp, chú ý việc sắp xếp, bố trí chỗ ngồi cho các em học sinh yếu phù hợp nhất (giáo viên dễ kiểm tra, tiện giúp đỡ). 7. Cần tổ chức nhiều hoạt động vui chơi học tập tiếng Việt, thi đọc hay đọc tốt để giúp các em học tốt mơn Tốn, các em đọc đề tốn sẽ dễ dàng phát hiện cách giải và tính tốn nhanh. 8. Trường cần tổ chức kiểm tra, dự giờ đột xuất (khơng báo trước) tạo cho giáo viên có ý thức tốt trong việc chuẩn bị tiết dạy, tránh thói quen đối phó khi dạy. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ HỌC LỰC MÔN MÔN: TOÁN: KS ĐẦU NĂM VỚI HKI 2011-2012 Tổ CM THỜI ĐIỂM SO SÁNH Ghi chú Xếp loại KH. SÁT ĐẦU NĂM HỌC KỲ I (1) và ( 2) SL % SL % Tăng Giảm 3 Giỏi 50 34.25 27 51.0 16.77 #### 146 Khá 39 26.71 70 32.7 5.94 -5.94 144 TB 32 21.92 35 13.3 -8.65 8.65 Yếu 25 17.12 12 3.06 #### 14.06 V. KIẾN NGHỊ: 1. Ngành cần có kế hoạch xây dựng thêm CSVC phòng học, phòng chức năng giúp cho nhà trường được tổ chức dạy học trên 5 buổi/tuần và tiến tới 100% số lớp dạy 2 buổi/ngày. 2. Ngành cần tăng cường hơn nữa trong việc tun truyền và giới thiệu gương thầy cơ giáo vượt khó để dạy tốt, nhằm giúp cho anh chị em giáo viên có cách nhìn tồn diện hơn về nghề của mình. Cuối cùng thay mặt tập thể giáo viên trường tiểu học Phong Phú B xã Phong Thạnh Đơng A. huyện Giá Rai, kính chúc sức khỏe các đồng chí lãnh đạo cùng q thầy cơ năm mới đạt nhiều thắng lới mới, chúc hội thảo thành cơng tốt đẹp. 4 Xin cảm ơn! 5 . PHONG PHÚ B BÁO CÁO THỰC TRẠNG, NGUN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ DẠY VÀ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH MƠN TỐN LỚP 3 Trường TH Phong Phú B xã Phong Thạnh Đơng A - huyện Giá Rai. I. THỰC TRẠNG: 1 2010-2011 (1) và (2) (2) và (3) (1) và (3) (1) (2) (3) Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm SL % SL % SL % BA Giỏi 2 2.11 24 30 .7 7 40 39 .2 2 28.7 -28.7 8.45 -8.45 37 .11 - 37 .11 Khá 33 34 .7 4 33 42 .3 1 63 61.7 6 7.57. 19.46 - 19.46 27. 03 - 27. 03 TB 39 41.0 5 36 46.1 5 42 41.1 8 5.10 -5.1 -4.98 4.98 0.12 -0.12 Yếu 6 6 .32 0.00 0.00 -6 .32 6 .3 0.00 0.00 -6 .32 6 .32 1 II. NGUYÊN NHÂN: 1. Về giáo viên - Một số giáo viên