Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tuần 4 Tiết 7 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP- TỪ LÁY I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt - Hiểu được (từ ghép )ghép những tiếng có nhgiã lại với nhau , (từ láy) phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2) II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn phần ví dụ phần nhận xét III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1.Bài cũ: Từ đơn, từ phức - Yêu cầu HS nêu từ phức khác từ đơn ở điểm nào? - GV kiểm việc tra hoàn chỉnh VBT 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa - 2 HS nêu KTCL: Cho 3 VD về từ đơn và từ phức 10’ HĐ1: Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt (phần nhận xét) - Gọi 1HS đọc ví dụ - 1 HS nêu yêu cầu 1 - GV HS trao đổi nhóm đôi hoàn thành BT - GV nêu câu hỏi gợi ý : + Nhận xét : Bộ phận vần, âm đầu của 3 từ phức: chầm chậm, cheo leo, se sẽ - HS báo cáo – GV ghi nhận xét * KL về từ láy: phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Hỏi : Từ VD trên em hãy nêu nhận xét về từ láy, từ ghép, cách cấu tạo - GV chốt ghi nhớ - 2 HS đọc và nêu yêu cầu - HS làm việc nhóm đôi BT - Đại diện các nhóm báo cáo - Vài HS đọc ghi nhớ 12’ HĐ2 : Luyện tập xác định từ ghép, từ láy Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm VBT - Chấm chữa bài - Sau BT yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của từ láy, từ ghép - HS làm VBT - 1 HS làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét kết quả 7’ HĐ3:Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu đề Trò chơi” Thi tìm từ” - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành BT - Tổ chức cho HS trình bày kết quả lên bảng - GV kết luận các từ HS tìm đúng - HS làm việc nhóm 5 ghi kết quả vào bảng nhóm - Các nhóm nhận xét 3’ 3. Củng cố : - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ Dặn dò :- HTL ghi nhớ - Chuẩn bị bài “ Luyện tập về từ láy, từ ghép (TT) “ - Vài HS nêu - HS lắng nghe Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 Tuần 4 Tiết 8 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP- TỪ LÁY I. MỤC TIÊU : - Bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)(BT1+2) - Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy (giống nhau âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)(BT3) II.CHUẨN BỊ: - 5 bảng nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1.Bài cũ: Từ đơn, từ phức - u cầu HS nêu cấu tạo của từ ghép, từ láy - GV kiểm việc tra hồn chỉnh VBT 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa - 2 HS nêu KTCL: Cho 3 VD về từ ghép và từ láy 10’ HĐ1: Nhận biết từ ghép có nghóa tổng hợp và từ Bài 1: - Gọi 1HS nêu u cầu bài tập - GV HS trao đổi nhóm đơi hồn thành BT GV nhận xét, chốt lời giải đúng +Bánh trái có nghóa tổng hợp +Bánh rán có nghóa phân loại - GV hỏi: Nghóa tổng hợp là thế nào? Nghóa phân loại là thế nào? Hỏi : Từ VD trên em hãy nêu nhận xét về cách cấu tạo từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại - 2 HS đọc và nêu u cầu - HS làm việc nhóm đơi - Đại diện các nhóm báo cáo 10’ HĐ2 : Rèn kó năng phân biệt từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp. Bài 2: Gọi HS nêu u cầu đề - Tổ chức cho HS làm việc nhóm 5 dưới hình thúc thi đua sắp xếp từ cho đúng Câu a: Từ ghép có nghóa phân loại: xe điện,xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay. Câu b: Từ ghép có nghóa tổng hợp: ruộngđồng, núi non làng xóm, , gò đống, bãi bờ, hình dạng,màusắc. - HS làm việc theo nhóm 5 ghi kết quả vào bảng nhóm theo hai cột - Các nhóm đính kết quả kiểm tra chéo giữa các nhóm 10’ HĐ3: Nhận biết từ láy các dạng: m đầu, vần, tiếng. Bài 3: Gọi HS nêu u cầu đề - u cầu HS làm VBT - Chấm chữa bài KL: Giống nhau âm đầu: nhút nhát. +Giống nhau ở phần vần: lạt xạt, lao xao +Giống nhau cả âm đầu và vần: rào rào - 1 HS làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét kết quả 3’ 3. Củng cố : - u cầu HS nêu lại ghi nhớ Dặn dò :- HTL ghi nhớ - Vài HS nêu - Chuẩn bị bài “ MRVT: “Trung thực- Tự trọng - HS lắng nghe . “ Luyện tập về từ láy, từ ghép (TT) “ - Vài HS nêu - HS lắng nghe Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 Tuần 4 Tiết 8 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP- TỪ LÁY I. MỤC TIÊU : - Bước đầu nắm. Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tuần 4 Tiết 7 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP- TỪ LÁY I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo