Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
196,5 KB
Nội dung
Trêng tiĨu häc B Yªn §ång TUẦN 26 Thø hai ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2010 TẬP ĐỌC: BÀN TAY MẸ I/ Mục tiêu: -Học sinh đọc trơn cả bài: phát âm đúng các tiếng, từ khó: tiếng có vần an - at, từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng -Ôn các vần an - at. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an - at. Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu. -Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương. Nói được ý nghóa và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu q, biết ơn của bạn. +Trả lời được các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em. II/ Đồ dùng, thiết bò dạy học: -Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa. -Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng việt. III/ Hoạt động dạy và học: Tiết 1: 1- KiĨm tra(5’) 2-Luyện đọc tiếng, từ khó (11’) -Cho học sinh xem tranh. H: Tranh vẽ gì? -Giáo viên đọc toàn bài ( hoặc gọi 1 học sinh giỏi đọc). -Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần an. -Giáo viên gạch chân các tiếng bàn. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng : bàn, đánh vần tiếng : bàn,đọc trơn tiếng bàn. H : Tiếng tay có âm gì đứng đầu? H: Tiếng tay có mang vần gì ? Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tay -Hướng dẫn học sinh đọc từ bàn tay. -Hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám -Học sinh đọc và trả lời bài “Cái nhãn vở” Cá nhân, lớp. Theo dõi. Đọc thầm và phát hiện các tiếng (bàn) Phân tích tiếng:Tiếng bàn có âm b đứng trước, vần an đứng sau, dấu huyền trên âm a: Cá nhân. Đọc : bàn: cá nhân, nhóm. Đọc các từ: cá nhân, lớp. tờ – ay – tay: cá nhân. Cá nhân, lớp. cá nhân GV:Hµ ThÞ Thủ 1 Trêng tiĨu häc B Yªn §ång 3-Luyện đọc câu(9’). 4- Luyện đọc đoạn,bài. (10’) Tiết 2: 5-Luyện đọc bài trên bảng, trong sách giáo khoa (9’) 6- Luyện đọc và tìm hiểu bài. (15’) 7-Luyện nói theo chủ đề: Sự chăm sóc của nắng -Luyện đọc các từ khó. -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu -Chỉ không thứ tự -Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm. -Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ -Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. -Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài -Gọi học sinh đọc cả bài. -Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc). H: Trong bài có mấy câu? -Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn (đọc nối tiếp) - Hướng dẫn học sinh đọc cả bài. -Gọi học sinh đọc đoạn 1 và 2. H: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho Bình? -Gọi học sinh đọc đoạn 3. H: Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ? -Học sinh đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi -Gọi 1 học sinh nêu chủ đề. -Hướng dẫn học sinh thảo luận. -Chơi trò chơi “Hỏi đáp” -Gọi các nhóm trình bày hỏi Cá nhân Cả lớp đọc đồng thanh. Đọc nối tiếp :cá nhân Cá nhân Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ. Cá nhân, nhóm, tổ. Cá nhân Cá nhân. Lấy sách giáo khoa. Đọc thầm. 5 câu. Cá nhân. Cá nhân, tổ. Cá nhân Đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tả lót đầy. Cá nhân Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng/ các ngón tay gầy gầy/ xương xương của mẹ. Cá nhân Cá nhân. Thảo luận nhóm 2. - 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời. H: Ai nấu cơm cho bạn ăn? GV:Hµ ThÞ Thủ 2 Trêng tiĨu häc B Yªn §ång bố mẹ với em. (7’) 8- Cđng cè, dỈn dß (4’) nhau theo chủ đề. -Thi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc. -Khen những học sinh đọc tốt. -Học bài để chuẩn bò viết chính tả bài bàn tay mẹ. Đ: Mẹ. H: Ai mua quần áo mới cho bạn? Đ: Bố mẹ. H: Ai chăm sóc khi bạn ốm? Đ: Bố mẹ. H: Ai vui khi bạn được điểm 10? Đ: Bố mẹ, ông bà, cả nhà. Đạo đức: Cảm ơn, xin lỗi (Tiết 1) I- Mục tiêu: HS hiểu:- Khi nào nói “ cảm ơn”, khi nào nói “ xin lỗi” - Vì sao cần nói “ cảm ơn”, “ xin lỗi” Tôn trọng , chân thành khi giao tiếp II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra(3’) 2-Bài tập 1(11’) 3- Bài tập 2(10’) 4- Bài tập 4(10’) 5- Củng cố, dặn dò (1’) Đi bộ như thế nào là đúng quy đònh? - Yêu cầu HS quan sát tranh - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1 , 2: cảm ơn khi được tặng quà + Nhóm 3, 4: Xin lỗi khi làm phiền người khác - GV kết luận - HDHS làm theo nhóm - Kết luận - Trả lời - Thảo luận - Thể hiện tình huống của nhóm mình - Nhận xét - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét giờ học Thø ba ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2010 CHÍNH TẢ BÀN TAY MẸ I/ Mục tiêu: -Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Bàn tay mẹ” -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần an hay at, g hay h. -Giáo dục học sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp. GV:Hµ ThÞ Thủ 3 Trêng tiĨu häc B Yªn §ång II/ Đồ dùng, thiết bò dạy học : -Giáo viên: Bảng phụ. -Học sinh: Vở, bảng con, bút III/ Họat động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 2/ HD viết chính tả (18’) 3/ Làm bài tập (7’) 4/ Củng cố, dặn dò (5’) - Điền n hay l? -Viết bảng phụ bài “Bàn tay mẹ” từ “Bình yêu nhất tã lót đầy”. -Hướng dẫn phát âm: hằng ngày, bao nhiêu, là, việc, nấu cơm, giặt, tã lót. -Luyện viết từ khó. -Hướng dẫn viết vào vở: Đọc từng câu. -Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu. -Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có) - Hướng dẫn làm bài tập. 1/ Điền vần an hay at: kéo đ ø , t ù nước. 2/ Điền chữ g hay gh: nhà a, cái ế. -Thu chấm, nhận xét. -Luyện viết ở nhà. Con cò bay lả bay la, chim hót líu lo, bé ngủ trong nôi. 1 em đọc bài. Đọc cá nhân, lớp. Viết bảng con. Nghe và nhìn bảng viết từng câu. Soát và sửa bài. Sửa ghi ra lề vở. Nêu yêu cầu, làm bài. 1/ Điền vần an hay at: kéo đàn, tát nước. 2/ Điền chữ g hay gh: nhà ga, cái ghế. TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: C,D, § I/ Mục tiêu: -Học sinh biết tô các chữ hoa: C, D, § -Viết đúng các vần an, at; anh, ach ,bàn tay mĐ , hạt thóc chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. -Giáo dục học sinh viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng, thiết bò dạy học -Giáo viên: Bảng phụ các chữ trong bài đã được viết sẵn. -Học sinh: Vở, bút, bảng con. GV:Hµ ThÞ Thủ 4 Trêng tiĨu häc B Yªn §ång III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (4’) 2/ Hướng dẫn tô chữ hoa. (5’) 3/ Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng. (5’) 4/ Thực hành viết, tập tô. (15’) 5/ Củng cố, dặn dò(6’) -Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. -Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu qui trình viết( vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ). -Cho học sinh thi viết đẹp chữ C -Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết -Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng: an – at – bàn tay – hạt thóc. Giáo viên giảng từ -Cho học sinh quan sát các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ . -Cho học sinh tập viết bảng con. -Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi trong bài viết. -Thu chấm, nhận xét. -Trưng bày một số bài viết đẹp để cả lớp học tập. -Học sinh viết: B, sao sáng, mai sau, cái bảng, bản nhạc. Quan sát chữ hoa trên bảng phụ. Viết trên bảng con Đọc cá nhân,lớp. Quan sát từ và vần. Viết bảng con. Lấy vở tập viết Tập tô các chữ hoa. Tập viết các vần, các từ. To¸n: C¸c sè cã hai ch÷ sè I- Mơc tiªu: - HS nhËn biÕt vỊ sè lỵng trong ph¹m vi 20, ®äc, viÕt c¸c sè tõ 20 ®Õn 50 - §Õm vµ nhËn ra thø tù c¸c sè tõ 20 ®Õn 50 II- §å dïng d¹y - häc: - Sách to¸n líp 1, que tÝnh III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: GV:Hµ ThÞ Thủ 5 Trờng tiểu học B Yên Đồng 1- Kiểm tra bài cũ: (4) - Ghi bảng để HS lên làm 50 + 30 = 50 + 10 = 80 - 30 = 60 - 10 = 80 - 50 = 60 - 50 = - 2 HS lên bảng 2- Giới thiệu các số từ 20 đến 30(4) - Y/c HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và Y/c đọc - HS đọc theo HD - GV gài thêm 1 que tính - HS lấy thêm 1 que tính H: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? - Hai mơi mốt - GV gắn số 21 lên bảng, Y/c HS đọc - Hai mơi mốt + Tơng tự: GT số 22, 23 đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính. - GV chỉ trên bảng cho HS đọc: đọc xuôi, đọc ngợc kết hợp phân tích số + Đọc các số từ 20 - 30 - HS đọc CN, ĐT 3- Giới thiệu các số từ 30 đến 40. (4) - GV HD HS nhận biết số lợng đọc, viết nhận biết TT các số từ 30 đến 40 tơng tự các số từ 20 đến 30. - HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính. + Lu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mơi mốt, ba mơi t, ba mơi lăm, ba mơi bảy) 4- Giới thiệu các số từ 40 đến 50(4) - Tiến hành tơng tự nh giới thiệu các số từ 30 đến 40. Lu ý cách đọc các số: 44, 45, 47 5/ Thửùc haứnh (16) Bài 1: - Cho HS đọc Y/c của bài a- Viết số b- Viết số vào dới mỗi vạch của tia số + Phần b các em lu ý dới mỗi vạch chỉ đợc viết một số. - HS làm sách + Chữa bài: - 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần Bài 2: - Viết số H: Bài Y/c gì ? - GV đọc cho HS viết. - Viết số - HS viết bảng con, 2 HS lên viết trên bảng lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa. - 30, 31, 32 39 Bài 3: Tơng tự bài 2 Bài 4: - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. - Gọi HS đọc Y/c: - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. GV:Hà Thị Thuỷ 6 Trêng tiĨu häc B Yªn §ång - Giao viƯc - HS lµm vµo s¸ch, 3 HS lªn b¶ng 6- Cđng cè - DỈn dß: (5’) H: C¸c sè tõ 20 ®Õn 29 cã ®iĨm g× gièng vµ kh¸c nhau ? - Gièng: lµ cïng cã hµng chơc lµ 2. - Kh¸c: hµng ®¬n vÞ - Hái t¬ng tù víi c¸c sè tõ 30 - 39 tõ 40 - 49 - HS tr¶ lêi - HS nghe vµ ghi nhí. - NX chung giê häc. - Lun viÕt c¸c sè tõ 20 - 50 vµ ®äc c¸c sè ®ã. TỰ NHIÊN-Xà HỘI: CON GÀ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà con. - Nêu ích lợi của việc nuôi gà. Thòt gà với trứng là thức ăn bổ dưỡng. - Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc gà. II. Đồ dùng, thiết bò dạy học:- Giáo viên : Tranh, ảnh. - Học sinh : SGK III. Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) 2/ Làm việc với SGK (25’) Cá sống ở đâu? Hãy chỉ tên các bộ phận của con cá? Nói về lợi ích của việc ăn cá? *Giới thiệu bài: Con gà -Hướng dẫn học sinh mở SGK trang 54 -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 2 H : Mô tả con gà trong hình Thứ nhất ở SGK/ 54. Đó là gàtrống hay gà mái? H : Mô tả con gà trong hình thứ hai ở SGK / 54. Đó là con gà trống hay gà mái? H : Mô tả con gà ở SGK / 55 - Trả lời Nhóm: quan sát tranh + trả lời câu hỏi trong SGK: 1 em hỏi, 1 em trả lời. Mào to, đỏ chót, lông có màu sặc sỡ, đuôi cao vồng. Đó là gà trống Mào đỏ, lông vàng dòu, đuôi ngắn. Đó là gà mái. Lông tơ mềm mại. GV:Hµ ThÞ Thủ 7 Trêng tiĨu häc B Yªn §ång 3/ Củng cố, dặn dò(5’) H : Gà trống, gà mái, gà con giống nhau và khác nhau ở điểm nào? - Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? - Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không? H : Nuôi gà để làm gì? n thòt gà, trứng gà có lợi gì? * Kết luận Con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh. Toàn thân gà có lông che phủ. Đầu gà nhỏ, có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng. Chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất. Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu. Thòt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ. -Trò chơi: bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con. - Chăm sóc gà chu đáo nếu nhà nuôi gà Phân biệt Mỏ để mổ, móng để bới đất. Gà đi trên mặt đất. Không bay cao và xa được. Để lấy thòt, lấy trứng ….có nhiều chất đạm, tốt cho sức khoẻ. Lắng nghe. Nhắc lại kết luận. Thø t ngµy 10th¸ng 3 n¨m 2010 TẬP ĐỌC CÁI BỐNG I/ Mục tiêu: -Học sinh đọc trơn cả bài: phát âm đúng các tiếng, từ khó: tiếng có vần ang - anh, từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng -Ôn các vần ang - anh. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ang - anh. Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu. GV:Hµ ThÞ Thủ 8 Trêng tiĨu häc B Yªn §ång -Hiểu các từ ngữ trong bài: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng. +Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống. Một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ. +Biết kể đơn giản về những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý bằng tranh vẽ. II/ Đồ dùng, thiết bò dạy học -Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa. -Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng việt. III/ Hoạt động dạy và học: Tiết 1: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 2/ Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ. (10’) 3/ Luyện đọc câu. (10’) 4/ Luyện đọc đoạn,bài. (10’) -Gọi học sinh đọc bài “Bàn tay mẹ” Bàn tay mẹ làm được những việc gì cho chò em Bình? -Giáo viên đọc -Hướng dẫn học sinh đọc thầm : Tìm tiếng có vần anh. -Luyện đọc các từ: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng. -Giảng nghóa từ :đường trơn (Đường bò ướt mưa dễ ngã). Gánh đỡ (Gánh giúp mẹ). Mưa ròng (Mưa nhiều, kéo dài) -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu -Chỉ không thứ tự -Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm. -Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ - Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn. Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. -Giáo viên hướng dẫn cách đọc -Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi đọc -Giáo viên hướng dẫn học sinh - Đọc và trả lời câu hỏi Theo dõi Đọc thầm.Tìm tiếng có vần anh . gánh: cá nhân Cá nhân, lớp. Đọc nối tiếp :cá nhân Cá nhân Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ. Cá nhân, nhóm, tổ. Cá nhân Đọc đồng thanh Cá nhân. GV:Hµ ThÞ Thủ 9 Trêng tiĨu häc B Yªn §ång Tiết 2: 5/ Luyện đọc bài trên bảng, trong sách giáo khoa (10’) 6/ Luyện đọc và tìm hiểu bài. (15’) 7/ Luyện nói. (5’) 8/ Củng cố, dặn dò (5’) đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự) - Luyện đọc bài và tìm hiểu bài. -Gọi học sinh đọc cả bài. -Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc). H: Bài này có mấy câu thơ? -Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy. -Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu, đoạn, cả bài (Đọc nối tiếp). -Gọi 1 học sinh đọc 2 câu thơ đầu H: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? -Gọi 1 học sinh đọc 2 câu thơ cuối H: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? -Gọi học sinh đọc cả bài, kết hợp trả lời câu hỏi. -Yêu cầu học sinh đọc thuộc bài đồng dao. H: Ở nhà em làm gì giúp đỡ bố mẹ? -Thi đọc đúng, diễn cảm: -Khen những học sinh đọc tốt. Lấy sách giáo khoa. 1 em đọc. Đọc thầm. 4 câu thơ Đọc cá nhân, nhóm, tổ. Cá nhân Bống sàng, sảy gạo cho mẹ nấu cơm. Cá nhân Bống chạy ra gánh đỡ mẹ. Đọc cá nhân. Đọc cá nhân, lớp. Tự trả lời. 2 em đọc. TOÁN: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp ) I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết số lượng , đọc, viết các số từ 50 đến 69. - Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, viết các số có 2 chữ số đúng, đẹp. II. Đồ dùng, thiết bò dạy học -Giáo viên : 6 bó chục que tính và 10 que tính rời. GV:Hµ ThÞ Thủ 10 [...]... tính rời III Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ : (5’) 2/ Quan sát tranh -H : Có mấy bó que tính? Mỗi (12’) bó có bao nhiêu que tính? -Viết 5 vào chỗ chấm ở ï cột chục H : Có mấy que tính rời? -Có 4 que tính nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột đơn vò -Nêu: có 5 chục và 4 đơn vò, tức là có năm mươi tư, viết là 54 -Hướng dẫn học sinh lấy 5 bó , Lấy thêm 1 que tính nữa -Chỉ vào 5 bó que tính và 1 que tính,... bảng làm bài -Viết số: năm mươi, năm mươi ba, năm mươi sáu -Hướng dẫn HS quan sát tranh Vẽ - Quan sát để nhận ra, có 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở cột “ chục “ Có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột ”đơn vò” GV nêu: có 7 chục và 2 đơn vò, tức là có bảy mươi hai - Yêu cầu HS gắn số và đọc số 72 - Gắn 72 và đọc “ bảy mươi hai “ -Làm tương tự để HS nhận biết số - Thực . Mỗi bó có bao nhiêu que tính? -Viết 5 vào chỗ chấm ở ï cột chục. H : Có mấy que tính rời? -Có 4 que tính nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột đơn vò -Nêu: có 5 chục và 4 đơn vò, tức là có năm. ra, có 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở cột “ chục “. Có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột ”đơn vò”. GV nêu: có 7 chục và 2 đơn vò, tức là có bảy mươi