Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
149,97 KB
Nội dung
CHƯƠNG VII CƠ HỌC LƯỢNG TỬ Lưỡng tính sóng hạt của vi hạt 1. Lưỡng tính sóng hạt của vi hạt Xét một chùm ánh sáng đơn sắc song song. Phương trình dao động sáng tại O: Phương trình dao động sáng tại mọi điểm trên mặt sóng qua M cách mặt sóng qua O một khoảng d: t2cosA)t(x ) d2 -tcos(A ) d -t(2cosA) c d -t(2cosA) c d -t(x Gọi n là véc tơ đơn vị theo phương truyền sóng, ta có: Hàm sóng ánh sáng phẳng đơn sắc: Thay Hàm sóng ký hiệu ψ n.rcosrd ) n.r t(2cosA) c d t(x 2 ,, hh p h E rpEt i exp o II. Giả thuyết De Broglie về lưỡng tính sóng hạt của vi hạt Một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động lượng xác định thì tương ứng với một sóng phẳng đơn sắc. Năng lượng của vi hạt: Động lượng của vi hạt: Hàm sóng De Broglie của vi hạt tự do: EhayhE kphay h p rpEt i exp o III. Thực nghiệm xác định lưỡng tính sóng hạt của vi hạt 1. Nhiễu xạ của electron qua khe hẹp 2. Nhiễu xạ của electron trên tinh thể HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERG Xét sự nhiễu xạ của chùm vi hạt qua khe hẹp độ rộng b. Sau khi đi qua khe hẹp hạt bị nhiễu xạ theo nhiều phương khác nhau Xét tọa độ của hạt theo phương x. Độ bất định về tọa độ của vi hạt: Δ ≈ b Hình chiếu véc tơ động lượng của vi hạt theo trục x: 0≤ p x ≤ psinφ Độ bất định về hình chiếu động lượng của vi hạt theo trục x: Δp x ≈ psinφ Xét trường hợp các hạt rơi vào cực đại giữa: Δp x ≈ psinφ 1 Lập luận tương tự ta có: Δy.Δp y ≈ h Δz.Δp z ≈ h Ý nghĩa: Vị trí và động lượng của vi hạt không được xác định đồng thời. Quy luật vận động của vi hạt theo quy luật thống kê. Hệ thức bất định giữa năng lượng và thời gian ΔE.Δt ≈ h h p b ,sin 1 hppbpx x .sin 1 HÀM SÓNG Hàm sóng của vi hạt tự do: Trong đó: Nếu hạt chuyển động trong trường lực thế thì hàm sóng là hàm phức tạp của tọa độ và thời gian rktiexprpEt i exp oo )t,z,y,x()t,r( kp;E * 2 2 o Ý nghĩa thống kê của hàm sóng Xét chùm hạt phôtôn truyền trong không gian xung quanh điểm M. Bao quanh M bằng thể tích ΔV Theo quan điểm sóng: Cường độ sáng tại M tỉ lệ với ψ 0 2 Theo quan điểm hạt: Cường độ sáng tại M tỉ lệ với số hạt trong đơn vị thể tích bao quanh M Số hạt trong đơn vị thể tích bao quanh M tỉ lệ với ψ 0 2 Số hạt trong đơn vị thể tích càng lớn khả năng tìm thấy hạt càng lớn. Vậy ψ 0 2 hay |ψ| 2 là mật độ xác suất tìm thấy hạt Xác suất tìm thấy hạt trong thể tích V: 1dV 2 V Điều kiện của hàm sóng - Hàm sóng phải hữu hạn - Hàm sóng phải đơn trị - Hàm sóng phải liên tục - Đạo hàm bậc nhất của hàm phải liên tục [...]... qua hàng rào D D A3 A1 2 2 Hệ số phản xạ R R B1 A1 2 2 Để tìm D và R dùng điều kiện hàm sóng: 1 (0) 2 (0) A1 B1 A2 B2 1 (0) 2 (0) ik1 A1 B1 k 2 A2 B2 2 (a) 3 (a ) A2 e k a B2 e k a A3 2 2 2 (a) 3 (a ) k 2 A2 e k a B2 e k a ikA3 2 Giải hệ phương trình tìm được: 1 in i n A1 A 3e k 2 a 2 2n k E n 1... của hàm sóng: (0) A sin(0) B 0 B 0 n a A sin ka 0 k Vậy hàm sóng có dạng: n n ( x ) A sin x a a , n 1, 2, 3, Để tìm A dùng điều kiện chuẩn hóa hàm sóng: a a n A2 2n A2 a A 2 sin 2 xdx (1 cos a x)dx 2 1 A a 2 0 0 2 a Vậy hàm sóng: 2 n n (x ) sin x a a Nhận xét: - Mỗi trạng thái có một hàm sóng -Năng lượng của hạt trong giếng thế biến thiên . CHƯƠNG VII CƠ HỌC LƯỢNG TỬ Lưỡng tính sóng hạt của vi hạt 1. Lưỡng tính sóng hạt của vi hạt Xét. thế: a A aA dxx a nA xdx a n A aa 2 1 2 ) 2 cos1( 2 sin 2 0 2 2 0 2 x a n sin a 2 )x( n 2 2 22 n n ma2 E x a n sin a 2 )x( 2 2 n 2. Hiệu ứng đường ngầm Xét hạt mang năng lượng E chuyển động