Giao an BD Toan-Tieng viet Tuan 24 Lop 5

9 574 0
Giao an BD Toan-Tieng viet Tuan 24 Lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 24 Thứ t , ngày 23 tháng 02 năm 2011 Luyện tiếng việt phép viết câu i/ mục tiêu: - Củng cố một số kiến thức về dấu câu II/ các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 1) Bi tp v phộp vit cõu: 1.1.Ghi nh: * Cõu vn l mt b phn ca bi vn. Vỡ vy, mun cú mt on vn hay thỡ phi cú cỏc cõu vn hay. Mun vit c cõu vn hay, ngoi vic dựng t chớnh xỏc, cõu vn cn phi cú hỡnh nh. Cú hỡnh nh, cõu vn s cú mu sc, ng nột, hỡnh khi, cõu vn cú hỡnh nh, cỏc em cn lu ý s dng cỏc t ng gi t, gi cm v cỏc bin phỏp ngh thut nh so sỏnh, nhõn hoỏ, ip ng, o ng, Cỏc hỡnh thc ngh thut ny s lm cho cõu vn tr nờn sinh ng hn rt nhiu. *Vi cựng mt ni dung thụng bỏo, song vi mi cỏch vit li cú mt cỏch hiu khỏc nhau. VD: Vi ni dung: Con sụng chy qua mt cỏnh ng, ta cú th din t bng nhiu cỏch nh sau : - Con sụng nm un khỳc gia cỏnh ng xanh mt lỳa khoai. (V p thun tuý). - Con sụng khoan thai nm phi mỡnh trờn cỏnh ng xanh mt lỳa khoai. (V p kho khon). - Con sụng hin ho chy qua cỏnh ng xanh mt lỳa khoai.( V p hin ho). - Con sụng lng l du mỡnh gia cỏnh ng xanh mt lỳa khoai.(V p trm t). - Con sụng mm nh mt di la vt ngang qua ỏnh ng xanh mt lỳa khoai.(V p th mng) Nh vy, ý ca cõu vn hon ton ph thuc vo ng ý ca ngi vit .Vi mi mt cỏch din t khỏc nhau li cho mt giỏ tr biu cm khỏc nhau. * Cỏc bin phỏp ngh thut thng s dng khi vit vn: a) Bin phỏp so sỏnh: L i chiu 2 s vt, hin tng cựng cú mt du hiu chung no ú vi nhau, nhm lm cho vic din t c sinh ng, gi cm. VD: B nh qu ngt chớn ri Cng thờm tui tỏc, cng ti lũng vng. (Vừ Thanh An) ( So sỏnh b ( sng lõu, tui ó cao) nh qu ngt chớn ri (qu n gi gin, cú giỏ tr dinh dng cao).So sỏnh nh vy cho ngi ngi c s suy ngh, liờn tng: B cú tm lũng thm tho,ỏng quý; cú ớch li cho cuc i, ỏng nõng niu v trõn trng b) Bin phỏp nhõn hoỏ: L bin s vt (c cõy, hoa lỏ, giú trng, chim thỳ, ) thnh con ngi bng cỏch gỏn cho nú nhng c im mang tớnh cỏch ngi, lm cho nú tr nờn sinh ng, hp dn. VD: Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. (Trần Đăng Khoa) ( Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hoá bằng cách dụng từ xưng hô với các sự vật: “Ông trời”, “bà sân” cùng các hoạt động của con người: “nổi lửa”, “vấn chiếc khăn hồng”, giúp cho người đọc cảm nhận được một bức tranh cảnh vật buổi sáng đẹp đẽ, nhộn nhịp và sinh động). c) Điệp từ, điệp ngữ : Là sự nhắc đi nhắc lại mmột từ ngữ, nhằm nhấn mạnh một ý nào đó, làm cho nó nổi bật và hấp dẫn người đọc. VD: Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi! Việt Nam! Ta gọi tên Người thiết tha (Lê Anh Xuân) (Từ Việt Nam, tên gọi của đất nước, được nhắc lại 3 lần (điệp từ) nhằm nhấn mạnh tình cảm tha thiết gắn bó và yêu thương đất nước). d) Biện pháp đảo ngữ: Là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của câu văn, nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt. VD: Chất trong vị ngọt mùi hương Lặng thầm thay những con đường ong bay (Nguyễn Đức Mậu) (Dòng 2 đảo VN lên trước góp phần nhấn mạnh được ý nghĩa đẹp đẽ : Sự lao động thầm lặng, không mệt mỏi của bầy ong thật đáng cảm phục). 1.2.Bài tập thực hành: Bài 1: Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi tả, gợi cảm hơn: a) Phía đông, mặt trời nhô lên đỏ rực. b) Bụi tre ven hồ nghiêng mình theo gió. c) Trên cành cây , mấy chú chim non kêu d) Khi hoàng hôn xuống, tiếng chuông chùa lại ngân e) Em bé cười *Đáp án : a) Ông, đang từ từ. b) Ngà , đang , đu đưa. c) Cao, đang ríu rít, trong nắng chiều. d) Buông, vang. e) Toét, khanh khách. Bài 2: Thay những từ gạch chân bằng những từ ngữ gợi tả hơn cho câu văn thêm sinh động: a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa rất trắng. b) Các loài hoa trong vườn đang đua nhau nở. c) Tiếng chim kêu sau nhà khiến Lan giật mình thức dậy. d) Những đám mây đang khẽ trôi. e) Những cơn gió khẽ thổi trên mặt hồ. f) Gió thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây. g) Dòng sông chảy nhanh, nước réo to, sóng vỗ hai bên bờ mạnh. h) Mưa xuống rất mau, giọt ngã, giọt bay, bụi mước toả trắng xoá. Con gà ướt hết đang đi tìm chỗ trú. *Đáp án : a) Trắng muốt hoặc trắng xoá. b) Khoe sắc. c) Lảnh lót , choàng tỉnh dậy. d) Bồng bềnh trôi. e) Nhẹ nhàng, lướt. f) Ào ào, lả tả, lả lướt. g) Cuồn cuộn, ầm ầm, ào ạt. h) Sầm sập, ướt lướt thướt, quáng quàng. Bài 3: Dùng biện pháp so sánh để viết lại những câu văn sau cho sinh động, gợi tả hơn: a) Mặt trời đỏ ửng đang nhô lên ở đằng đông. b) Dòng sông quanh co chảy qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai. c) Đất nước mình đâu cũng dẹp. d) Đám mây đen ùn ùn kéo tới, trời tối sầm lại. e) Đám mây bay qua bầu trời. f) Ánh nắng trải khắp cánh đồng. g) Cây bàng toả bóng mát rượi. h) Những cây phượng đã nở hoa đỏ chói. i) Bác nông dân khoẻ mạnh, nước da rám nắng. *Đáp án: a) Ông mặt trời đỏ như quả cầu lửa đang từ từ nhô lên ở đằng đông. b) Dòng sông mền như một dải lụa vắt qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai. c) Đất nước mình đẹp như một bức tranh. d) Đám mây đen ùn ùn kéo đến, trời tối sầm lại. e) Đám mây mỏng như một dải lụa đang bay qua bầu trời. f) Ánh nắng vàng như mật ong đang trải khắp cánh đồng. g) Cây bàng như một chiếc ô khổng lồ toả bóng mát rượi. h) Bác nông dân khoẻ như một đô vật, nước da như màu đồng hun. Bài 4: Dùng biện pháp nhân hoá để viết lại các câu văn sau cho gợi cảm hơn: a) Ánh trăng chiếu qua kẽ lá. b) Vườn trường xanh um lá nhãn. c) Ánh nắng chiếu xuống ngôi nhà. d) Mặt trời đang mọc ở đằng đông. e) Những bông hoa đang nở trong nắng sớm. f) Mấy con chim đang hót ríu rít trên c g) Những cơn gió thổi nhè nhẹ trên mặt hồ. h) Mặt trời đang lặn ở đằng tây. i) Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc. j) Cuối thu, cây bàng khẳng khiu , trụi lá. *Đáp án: a) Ánh trăng vạch kẽ lá nhìn xuống. b) Vườn trường khoác một chiếc áo xanh um dệt bằng lá nhãn. c) Ánh nắng dang rộng vòng tay ôm ấp ngôi nhà . d) Mặt trời vừa thức dậy ở đằng đông. e) Những bông hoa đang tươi cười trong nắng sớm. f) Mấy chú chim đang trò chuyện ríu rít trên cành cây. g) Những cơn gió rón rén bước trên mặt hồ. h) Mặt trời đang chuẩn bị chìm vào giấc ngủ dài . i) Xuân về, những chồi non choàng tỉnh giấc,ngỡ ngàng nhìn khung trời mới lạ. j) Đến cuối thu, bàng cởi bỏ chiếc áo choàng, hiên ngang vươn cao những cánh tay gầy guộc ,đón chào cái lạnh đầu đông. Bài 5: Dùng điệp ngữ viết lại những câu văn sau để nhấn mạnh và gợi cảm xúc cho người đọc: a) Tôi yêu căn nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa trái và cả luỹ tre thân mật làng tôi. b) Bức tranh buổi sớm quê hương tôi đẹp quá! c) Tôi lớn lên bằng tình thương của mẹ, của bố, của bà con xóm giềng nơi tôi ở. d) Làng quê tôi tràn ngập màu xanh của đồng lúa, bãi ngô, thảm cỏ. e) Hoa hồng, hoa huệ, hoa nhài đều thơm, hương thơm lan toả khắp vườn. f) Cánh đồng que tôi tràn ngập màu vàng của ánh nắng và những thảm lúa chín. *Đáp án: a) Tôi yêu căn nhà đơn sơ, yêu khu vườn đầy hoa trái và yêu cả luỹ tre thân mật của làng tôi. b) Bức tranh buổi sớm quê hương tôi đẹp quá! Đẹp vô cùng! c) Tôi lớn lên bằng tình thương của mẹ, tình thương của bố và tình thương của bà con xóm giềng nơi tôi ở. d) Làng quê tôi tràn ngập màu xanh của đồng lúa, màu xanh của bãi ngô, màu xanh của thảm cỏ. e) Hoa hồng thơm nồng nàn, hoa huệ thơm thanh tao, hoa nhài thơm tinh khiết,hương thơm hoà quện vào nhau lan toả khắp vườn. f) Cánh đồng quê tôi tràn ngập một màu vàng, màu vàng chói chang của ánh nắng ban trưa, màu vàng trù phú của những thảm lúa đang mùa chín rộ. Bài 6: Dùng đảo ngữ để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm: a) Một biển lúa vàng vây quanh em, hương lúa chín thoang thoảng đâu đây. b) Xa xa, những ngọn núi nhấp nhô, mấy ngôi nhà thấp thoáng, vài cánh chim chiều bay lững thững về tổ. c) Dòng sông quê tôi đáng yêu biết bao. d) Những cánh cò trắng muốt tung tăng trên đồng lúa chín. e) Những chuyến xe qua tấp nập trên đường. f) Giữa trời khuya tĩnh mịch, một vầng trăng vằng vặc trên sông, một giọng hò mái đẩy thiết tha dịu dàng. g) Một thế giới ban mai trắng trời trắng núi. h) Nước sông Hương xanh biêng biếc, màu hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ. i) Trên sườn núi, mấy ngôi nhà lá đứng chơ vơ. j) Những dòng người đủ mọi sắc phục từ khắp các ngả tuôn về quảng trường Ba Đình. k) Vịnh Hạ Long đã làm cho nhiều du khách phải ngạc nhiên vì vẻ đẹp tự nhiên và hùng tráng của nó. l) Ngoài vườn, tiếng chim kêu rộn rã trong nắng sớm. m) Mùi hương hoa sực nức lan toả trong đêm vắng. *Đáp án : a) Vây quanh em một biển lúa vàng, thoang thoảng đâu đây hương lúa chín. b) Xa xa, nhấp nhô những ngọn núi, thấp thoáng mấy ngôi nhà, lững thững vài cánh chim chiều bay về tổ. c) Đáng yêu biết bao dòng sông quê tôi. d) Trắng muốt những cánh cò tung tăng trên đồng lúa chín. e) Tấp nập trên đường những chuyến xe qua. f) Tĩnh mịch giữa trời khuya, vằng vặc trên sông một vầng trăng , thiết tha dịu dàng một giọng hò mái đẩy. g) Trắng trời trắng núi một thế giới ban mai. h) Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ. i) Trê sườn núi, đứng trơ vơ mấy ngôi nhà lá. j) Từ khắp các ngả đường tuôn về quảng trường Ba Đình những dòng người đủ mọi sắc phục. k) Với vẻ đẹp tự nhiên và hùng tráng, Vịnh Hạ Long đã làm ngạc nhiên nhiều du khách . l) Ngoài vườn, rộn rã tiếng chim kêu trong nắng sớm. m) Sực nức mùi hương hoa lan toả trong đêm vắng. Bài 7: Dựa vào từng ý, hãy viết thành những câu văn gợi tả, gợi cảm hơn: a) Trời mưa rất to. b) Nắng rải trên những con sóng to đang xô vào bãi cát. c) Mặt sông yên lặng đầy ánh nắng. d) Mùa xuân về, cây cối toàn màu xanh. e) Trời xanh lắm. *Đáp án : a) Mưa trắng đất, trắng trời. (Hoặc: Mưa ào ào như thác đổ) b) Nắng vàng trải dài trên những con sóng vạm vỡ đang nô đùa trên bãi cát. c) Mặt sông phẳng lặng, chan hoà ánh nắng. d) Mùa xuân về, cây cối tràn ngập một màu xanh mướt mát. e) Trời xanh thăm thẳm. Bài 8: Dựa vào những ý sau, hãy viết thành một đoạn văn gợi tả và gợi cảm hơn: Mùa đông đến. Những cơn gió lạnh tràn về. Nhìn lên trời, em không thấy chim én nữa. Mẹ giục em lấy áo ấm ra mặc.Em rất vui sướng khi mặc chiếc áo len mẹ mới đan cho em. *Đáp án: Có phải mùa đông lạnh lẽo đã đến rồi không? Đúng rồi, những cơn gió lạnh như dao cắt đã vội vã tràn về! Nhìn lên bầu trời xam xám như màu chì, em không thấy những cánh én đang chao liệng nữa. Mẹ em giục: “Con hãy lấy chiếc áo mẹ vừa đan xong ra mặc cho ấm i!. X tay vo chic ỏo mi, em thy mỡnh nh c ln thờm mt tui v thy m ỏp hn lờn vỡ c sng trong tỡnh thng ca m. Thứ năm , ngày 24 tháng 02 năm 2011 LUYN TON Phn II : HèNH HC A/ CC BI TON V NHN DNG CC HèNH I. MC TIấU : - HS nm c mt s tớnh cht ca cỏc hỡnh ó hc - Nhn dng c cỏc hỡnh v gii c cỏc bi toỏn cú liờn quan - Rốn k nng gii toỏn, quan sỏt, tớnh toỏn cho hc sinh . III. CC HOT NG DY HC 1/ n nh t chc lp. 2/ Kim tra bi c. Gi hc sinh lm bi tp v nh gi trc, GV sa cha. 3/ Ging bi mi. 3.1 Cỏc kin thc cn nh : A B - Ni hai im A, B ta c on thng AB | | A - Hỡnh tam giỏc cú 3 nh, 3 cnh v 3 gúc. . Hỡnh tam giỏc ABC cú 3 nh l A, B, C ; Cú 3 cnh l AB, BC v CA; Cú 3 gúc l gúc A, gúc B v gúc C. B C - Hỡnh t giỏc cú 4 nh, 4 cnh v 4 gúc. B T giỏc ABCD cú 4 nh l A, B, C v D ; C Cú 4 cnh l AB, BC, CD v DA ; Cú 4 gúc l gúc A, gúc B v gúc D - Hỡnh vuụng cú 4 gúc vuụng v cú 4 cnh bng A nhau. D - Hỡnh ch nht ABCD cú 4 gúc vuụng ; Hai cnh AD v BC l B C chiu di, hai cnh AB v CD l chiu rng. A D 3.2) Bi tp vn dng Bi 1 : Cho tam giỏc ABC. Trờn cnh BC ta ly 6 im. Ni nh A vi mi im va chn. Hi m c bao nhiờu hỡnh tam giỏc. Gii : A A 1 2 1 2 3 B C B D E C A 1 2 3 4 5 6 7 B D E P G H I C Ta nhận xét : - khi lấy 1 điểm thì tạo thành 2 tam giác đơn ABD và ADC. Số tam giác đếm được là 3 : ABC, ADB và ADC. Ta có : 1 + 2 = 3 (tam giác) - khi lấy 2 điểm thì tạo thành 3 tam giác đơn và số tam giác đếm được là 6 : ABC, ABD, ADE, ABE, ADC và AEC. Ta có : 1+ 2 + 3 = 6 (tam giác) Vậy khi lấy 6 điểm ta sẽ có 7 tam giác đơn được tạo thành và số tam giác đếm được là : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = 28 (tam giác) Cách 2 :- Nối A với mỗi điểm D, E, …, C ta được một tam giác có cạnh AD. Có 6 điểm như vậy nên có 6 tam giác chung cạnh AD (không kể tam giác ADB vì đã tính rồi) Lập luận tương tự như trên theo thứ tự ta có 5, 4, 3, 2, 1 tam giác chung cạnh AE, AP, …, AI. Vậy số tam giác tạo thành là : 7 + 6 + 5 + 4 +3 +2 + 1 = 28 (tam giác). Bài tập 2 : Cho hình chữ nhật ABCD. Chia mỗi cạnh AD và BC thành 4 phần bằng nhau, AB và CD thành 3 phần bằng nhau, rồi nối các điểm chia như hình vẽ. Ta đếm đượcbao nhiêu hình chữ nhật trên hình vẽ? B C M N E P A D Giải : Trước hết Ta xét các hình chữ nhật tạo bởi hai đoạn AD, EP và các đoạn nối các điểm trên hai cạnh AD và BC. Bằng cách tương tự như tronh ví dụ 1 ta tính được 10 hình. Tương tự ta tính được số hình chữ nhật tạo thành do hai đoạn EP và MN, do MN và BC đều bằng 10. Tiếp theo ta tính số hình chữ nhật tạo thành do hai đoạn AD và MN, EP và BC với các đoạn nối các điểm trên hai cạnh AD và BC đều bằng 10. Vì vậy : Số hình chữ nhật đếm được trên hình vẽ là : 10 + 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 60 (hình) Đáp số 60 hình. Bài tập 3 :Cần ít nhất bao nhiêu điểm để khi nối lại ta được 5 hình tứ giác ? Giải : E Nếu ta chỉ có 4 điểm ( trong đó lhông có * 3 điểm nào cùng nằm trên 1 đoạn thẳng) A B thì nối lại chỉ được 1 hình tứ giác. * * - Nếu ta chọn 5 điểm, chẳng hạn A, B, C, D, E (trong đó không có 3 điểm nào nằm trên cùng một đoạn thẳng) thì : - Nếu ta chọn A là 1 đỉnh thì khi * * chọn thêm 3 trong số 4 điểm còn lại D C B, C, D, E và nối lại ta sẽ được một tứ giác có một đỉnh là A. Có 4 cách chọn 3 điểm trong số 4 điểm B, C, D, E để ghép với A. Vậy có 4 tứ giác đỉnh A. - Có 1 tứ giác không nhận A làm đỉnh, dó là BCDE. Từ kết quả trên đây ta suy ra Khi có 5 điểm ta được 5 tứ giác. Vậy để có 5 hình tứ giác ta cần ít nhất 5 điểm khác nhau (trong đó không có 3 điểm nào nằm trên cùng một đoạn thẳng) Bài 4 : Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào nằm trên cùng một đoạn thẳng. Hỏi khi nối các điểm trên ta được bao nhiêu đoạn thẳng? Cũng hỏi như thế khi có 6 điểm, 10 điểm. Bài 5 : Để có 10 đoạn thẳng ta cần ít nhất bao nhiêu điểm ? Bài 6 : Cho tam giác ABC. Trên mỗi cạnh của tam giác ta lấy một điểm rồi nối 3 điểm đó với nhau. Trên các cạnh của mỗi tam giác vừa tạo thành ta lại lấy một điểm rồi nối 3 điểm đó với nhau. Tiếp tục như thế 3 lần thì dừng lại. Hỏi khi đó ta đếm được tất cả bao nhiêu tam giác ? Bài 7 : cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AB lấy 5 điểm và trên cạnh CD lấy 6 điểm. Nối đỉnh C và đỉnh D với mỗi điểm thuộc cạnh AB. Nối đỉnh A và đỉnh B với mỗi điểm thuộc cạnh CD. Hỏi có bao nhiêu tam giác có các đỉnh nằm trên các cạnh của hình chữ nhật được tạo thành ? 4/ Bài tập về nhà Bài 1 : Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC ta lấy : a) 5 điểm ; b) 10 điểm ; c) 100 điểm . Hỏi có bao nhiêu tam giác được hình thành ? Bài 2 : Cần ít nmhất bao nhiêu điểm để nối lai ta được : a) 4 hình tam giác ? b) 5 hình tam giác Bài : Cho hình thang ABCD. Chia cạnh đáy AB và CD thành A C 3 phần bằng nhau và các cạnh bên AB, CD thành 4 phần bằng nhau như hình vẽ. Ta đếm được bao nhiêu hình thang trên hình vẽ ? A D . lại ngân e) Em bé cười *Đáp án : a) Ông, đang từ từ. b) Ngà , đang , đu đưa. c) Cao, đang ríu rít, trong nắng chiều. d) Buông, vang. e) Toét, khanh khách. Bài 2: Thay những từ gạch chân bằng. sinh động: a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa rất trắng. b) Các loài hoa trong vườn đang đua nhau nở. c) Tiếng chim kêu sau nhà khiến Lan giật mình thức dậy. d) Những đám mây đang khẽ trôi. e). ta suy ra Khi có 5 điểm ta được 5 tứ giác. Vậy để có 5 hình tứ giác ta cần ít nhất 5 điểm khác nhau (trong đó không có 3 điểm nào nằm trên cùng một đoạn thẳng) Bài 4 : Cho 5 điểm A, B, C, D,

Ngày đăng: 23/04/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan