Bảng phân loại BLOOM về các cấp độ tư duy Nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Nhớ : Là khả năng ghi nhớ và nhận diện thông tin.. • Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có
Trang 1Bảng phân loại BLOOM về các cấp độ tư duy
Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo
sư của trường Đại học Chicago, đã công bố kết quả nổi tiếng của ông “Sự phân loại các mục tiêu giáo dục."
Trong đó Bloom có nêu ra sáu cấp độ nhận thức (gọi là bảng phân loại Bloom) Kết quả nghiên cứu này đã được sử dụng trong hơn bốn thập kỷ qua đã khẳng định ưu điểm của phương pháp dạy học nhằm khuyến khích
và phát triển các kỹ năng tư duy của học sinh ở mức độ cao.
Trang 2Bảng phân loại BLOOM về các cấp độ tư duy
Nhớ
Hiểu Vận dụng
Phân tích Tổng hợp
Đánh giá
Nhớ : Là khả năng ghi nhớ và
nhận diện thông tin.
Hiểu : Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn (dự đoán được kết quả và ảnh hưởng).
Vận dụng : Là khả năng sử dụng thông tin và kiến thức từ một sự việc này sang
sự việc khác (Sử dụng những hiểu biết trong hoàn cảnh mới)
Phân tích : Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống.
Tổng hợp : Là khả năng hợp nhất nhiều thành phần để tạo thành sự vật lớn Khả năng khái quát.
Đánh giá : Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp (Hỗ trợ đánh giá bằng
lý do)
Trang 3Nhớ (knowledge)
Ghi nhớ hoặc nhận biết thông tin.
• Nhớ là cần thiết cho tất các mức độ tư duy.
• Nhớ ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc lại
• Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên
Một ví dụ cho mức tư duy nhớ này là khi giáo viên yêu cầu
học viên kể tên các ngày trong tuần.
Trang 4liệt kê gọi tên định danh giới thiệu/chỉ ra xác định
nhận biết nhớ lại đối chiếu
Trang 5Các hoạt động phù hợp mức tư duy NHỚ
Vấn đáp tái hiện Phiếu học tập Các trò chơi, câu đố có hướng dẫn trước Tra cứu thông tin
Các bài tập đọc Thực hành hay luyện tập Tìm các định nghĩa
Các trò chơi, câu đố ghi nhớ
Trang 6• Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó Học viên phải
có khả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ
• Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình Một ví dụ của mức độ hiểu đó là khi giáo viên yêu cầu học
viên kể lại truyện “Tấm Cám”….
Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy
diễn (Dự đoán được kết quả hoặc hậu quả ).
Trang 7Hiểu
diễn giải phân biệt chứng tỏ hình dung trình bày lại viết lại
lấy ví dụ
tóm tắt giải thích diễn dịch
mô tả
so sánh chuyển đổi ước lượng
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy HIỂU
Trang 8Sắm vai tranh luận
Dự đoán Đưa ra những dự đoán hay ước lượng Cho ví dụ
Diễn giải
Các hoạt động phù hợp mức tư duy HIỂU
Trang 9Vận dụng
Vận dụng
(application)
• Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo Tức là vận dụng những
gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới
• Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học
trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới
• Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là
chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một công thức nấu
ăn
Một ví dụ về hoạt động vận dụng đó là khi giáo viên đưa cho học viên
các bản hướng dẫn viết và yêu cầu “Hãy sử dụng những hướng dẫn
này để đóng một chuồng chim”.
Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này
sang dạng khác (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh
mới)
Trang 10Vận dụng
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy VẬN DỤNG
áp dụng phân loại sửa đổi đưa vào thực tế chứng minh
ước tính vận hành
giải quyết minh họa
t í nh toán diễn dịch thao tác
dự đoán bày tỏ
Trang 11Các hoạt động mô phỏng: Sắm vai và đảo vai trò
Sáng tác chuyện báo, quảng cáo … Xây dựng mô hình
Phỏng vấn Trình bày theo nhóm hoặc theo lớp Tiến hành các thí nghiệm
Xây dựng các phân loại
Các hoạt động phù hợp mức tư duy VẬN DỤNG
Trang 12Phân tích
Phân tích (analysis) (analysis)
• Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại
Một ví dụ của mức độ phân tích là khi giáo viên hỏi học sinh “Nguyên
nhân của chiến tranh thế giới thứ II và ảnh hưởng của nó đến đời sống của người dân Việt Nam?”.
Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ
phận cấu thành của thông tin hay tình huống.
Trang 13Phân tích
đối chiếu
so sánh chỉ ra sự khác biệt phân loại
phác thảo liên hệ
phân tích
tổ chức suy luận lựa chọn
vẽ biểu đồ phân biệt
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy PHÂN TÍCH
Trang 14Tạo tiêu chí cho đánh giá (động não) Liệt kê chất lượng đặc trưng
Xác định vấn đề Phác thảo tài liệu viết Đưa ra các suy luận
So sánh và đối chiếu
Các hoạt động phù hợp mức tư duy PHÂN TÍCH
Trang 15Một ví dụ hoạt động ở mức độ tổng hợp đó là khi giáo viên yêu cầu
học sinh sáng tác một bài thơ về tuyết trong đó bao gồm quá trình
khoa học của việc nước chuyển thành đá.
Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng
thể/sự vật lớn.
Trang 16Tổng hợp
thảo luận lập kế hoạch
so sánh tạo mới xây dựng sắp đặt sáng tác
tổ chức
thiết kế giả thiết
hỗ trợ viết ra báo cáo hợp nhất tuân thủ phát triển
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy TỔNG HỢP
Trang 17Đạt được một kế hoạch độc đáo
Trang 18Đánh giá (evaluation)
• Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng
• Để sử dụng đúng mức độ này, học viên phải có khả năng giải
thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm
• Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận
Một ví dụ liên quan đến mức độ đánh giá là khi giáo viên hỏi học
sinh tại sao nên huỷ bỏ hình phạt tử hình hoặc tại sao không nên?
Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp (Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận)
Trang 19phê bình bào chữa/thanh minh tranh luận
bổ trợ cho lý do/lập luận kết luận
định lượng xếp loại
đánh giá lựa chọn ước tính phán xét bảo vệ định giá
Đánh giá
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy ĐÁNH GIÁ
Trang 20Các hoạt động phù hợp mức tư duy ĐÁNH GIÁ
Đưa ra những đánh giá về bài trình trình và dự án của người khác
Đánh giá các số liệu, các tiêu chí đưa ra để áp dụng
Đánh giá ý tưởng và sản phẩm của ai đó
Trang 21
Câu hỏi Khái quát
Câu hỏi Bài học
Câu hỏi chú trọng định hướng phát triển tư duy
Thí dụ:
Rượu
đã tác động đến cuộc sống con người như thế nào?
Bạn biết gì
về món
thỏ sốt vang ?
Bạn có nhận ra món
thỏ sốt vang
trên bàn tiệc không?
(3)
Giải thích tại sao
gọi là
thỏ sốt vang ?
(1)
Có biết nấu
món
thỏ sốt vang
không?
(5)
Điều gì tạo ra
hương
vị đặc trưng
cho món
thỏ sốt vang ?
(6)
Thế nào là một món
thỏ sốt vang ngon ?
(2)
Loại
tiệc gì ,
thực đơn nào
phù hợp với món
thỏ sốt vang ?
(4)
dụng
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
Hãy sắp xếp lại câu hỏi cho phù hợp cấp độ tư duy
10 phút bắt đầu
Hết thời gian thảo luận!
Trang 22Câu hỏi
Khái
quát
Câu hỏi Bài học
Câu hỏi chú trọng định hướng phát triển tư duy
về món
thỏ sốt vang ?
Bạn có nhận ra món
thỏ sốt vang
trên bàn tiệc không?
(3)
Giải thích tại sao
gọi là
thỏ sốt vang ?
(1)
Có biết nấu
món
thỏ sốt vang
không?
(5)
Điều gì tạo ra
hương
vị đặc trưng
cho món
thỏ sốt vang ?
(6)
Thế nào là một món
thỏ sốt vang ngon ?
(2)
Loại
tiệc gì ,
thực đơn nào
phù hợp với món
thỏ sốt vang ?
(4)
dụng
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá