1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế quốc tế - Dành cho sinh viên đại học, cao học, MBA

330 483 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 330
Dung lượng 40 MB

Nội dung

Trong mô hình Ricardo, các quốc gia sẽ xuất khẩu hàng hóa mà lao động của hộ sản xuất tương đôi hiệu suât và nhập khấu hàng hóa mà lao động của quốc gia sản xuất tương đối hiệu suất.. Cô

Trang 1

Ill thuijet Co ban va Nang cao Cau höi Träc nghiem va Bai toan Mäu

Tinh huöng Kinh te Quoc te Anh ngo Kinh te Quoc te

* ▼ .*

Kinh tä ^

■J A NHA XUÄT BAN PHUQNG DONG

Trang 2

KINH TẾ QUỐC TÊ

NHÀ SÁCH KINH TẾ RẤT MONG NHẬN Được

Ý KIẾN ĐÓNG GÓP, BÌNH LUẬN CỦA QUÝ ĐỘC GIẢ

Mọi ihư từ góp ý xin vui lòng chuyền về Email: nhâsachMnhte@hcm.fpt.vn

hoặc điện thoại trực tiếp đến số: 0916 164 440 và 08 38337464

Trang 3

KINH TẾ QUỐC TỂ

Tác giả: MBA NGUYỄN VẪN DUNG

_ _ _ i _ - Sách đã được N H À SÁ C H KINH TẾ giữ bản quyền và phát hành độc quyền.

Mọi hình thức vả phương tiện vi phạm bản quyền (photo, sao chép, in ấn, lưu trữ hoặc chuyển thành văn bản điện tử qưa mạng Internet) không được sự đổrtg ý của NHÀ SÁ C H KINH TẾ

là vi phạm Luật Bảo vệ Quyền Sỗ hữu Trí tuê và bị đưa ra trưóc pháp luật. _

B U S I N E S S BOOKS S U P E R M A R K E T

Trang 4

MBA Nguyễn Vỡn Dung

-

-NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG

Trang 5

Quyển sách gồm các chủ đề quan trọng sau:

Chương 1: NÂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ LỘI THÊ so SÁNH

(LABOR PRODUCTIVITY AND COMPARATIVE ADVANTAGE)

Chương 2: MÔ HÌNH NHÂN Tố CHUYÊN BIỆT VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP

Chương 3:

(SPECIFIC FACTORS MODEL AND INCOME DISTRIBUTION)

NGUỒN Lực VÀ THƯƠNG MẠI: MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN

Chương 4:

(RESOURCES AND TRADE: HECKSCHER - OHLIN MODEL)

MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI TIÊU CHUAN

(STANDARD TRADE MODEL)

Chương 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ QUY MÔ, CẠNH TRANH

KHÔNG HOÀN HẢO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Chương 6:

(ECONOMIES OF SCALE,IMPERFECT COMPETITION AND INTERNATIONAL TRADE)

Sự DI CHUYỂN NHÂN Tố QUỐC TẾ

Chương 7:

(INTERNATIONAL FACTOR MOVEMENTS)

CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI

Chương 8:

(INSTRUMENTS OF TRADE POLICY)

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CÁC QUỐC GIA

Chương 9:

(NATIONAL TRADE POLICY)

HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC GIA VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN

Chương 10:

(NATIONAL INCOME ACCOUNTING AND BALANCE OF PAYMENTS)

TỶ GIÁ HÔI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

duy, p h ụ c vụ ch o cá c S in h viền Đ ại h ọc, C ao h ọ c K h ố i K in h T ế,

MBA, G iản g V iên và các đ ộ c g iả qu an tâm n g h iên cứu vực

qu an trọn g này.

Trân trong giới thiệu

MBA Nguyễn Văn Dung

Trang 6

W ju c J m£

Lời Nói Đầu 5

Mục L ụ c 7

Chương 1: NĂNG SUAT l a o đ ộ n g v à l Ợ i t h ế s o s á n h 13

I LỢI THẾ s o SÁNH 13

II NỀN KINH TẾ MỘT NHÂN TỐ 14

III GIAO DỊCH TRONG NEN KINH TẾ TOÀN CÀU MỘT NHÂN TỐ 15

IV LỢI t h ế so S á n h v ớ i n h iề u h à n g h ó a 18

V VẤN ĐỀ CHI PHÍ VẬN CHUYÊN v à HÀNG HÓA PHI THƯONG m ạ i 20

Câu Hỏi Trắc N ghiệm 22

Bài Toán 25

Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế 27

Tình huống 1: Mười tình huống các nền kinh tế Châu Á cần lường trước 27

c > » Tình huống 2: Mười thách thức của kinh tế toàn cầu năm 2 0 1 2 31

Chương 2: MÔ HÌNH NHÂN T ố C H U YÊN B IỆ T VÀ PHÂN PHỐI THU N H Ậ P 34

I MÔ HÌNH NHÂN TỐ CHUYÊN B IỆT 34

II THƯONG MẠI QUỐC TẾ TRONG MÔ HÌNH NHÂN TỐ CHUYÊN BIỆT 44

III PHÂN PHỐI THU NHẬP VÀ LỘI ÍCH TỪ THUONG m ạ i ] 47

Trang 7

8 Kinh T ế Quốc T ế

Câu Hỏi Trắc N ghiệm 48

Bài Tập .51

Nghiên Cứu Tình Huống Kinh T ế Quốc T ế 53

Q»> Tình huống 1: Mười rủi ro lớn của kinh tế thế giới năm 2 0 1 2 53

c » > Tình huống 2: Ngổn ngang kinh tế toàn cầu 58

Chương 3: N G UồN L ự c VÀ THƯƠNG MẠI: MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN 61

I MÔ HÌNH NỀN KINH TẾ HAI NHÂN T ổ 61

II TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC NỀN KINH TẾ HAI NHÂN T ố 65

Câu Hỏi Trắc N ghiệm 68

Bài Tập 71 Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc Tê' 73

Tình huống 1: Năm xu hướng kinh tế trong năm 2012 73

c»ì> Tình huống 2: Bốn rủi ro đổi với nền kinh tế toàn cầu năm 2012 77

Chương 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI T IÊ U C H U A N 80

I MÔ HÌNH TIÊU CHUẤN CỦA NÊN KINH TẾ THƯƠNG MẠI 81

II CHUYỂN GIAO THU NHẬP QUỐC TẾ: DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG RD 86

III THUẾ QUAN VÀ TRỢ CẤP XUẤT KHAU 87

Câu Hỏi Trắc N ghiệm 90

Bài Tập .93

Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế 95

c > » Tình huống 1: Các nền kinh tế mới nổi nên chuẩn bị cho tình huống xấu n h ấ t 95

G»ì>Tình huống 2: Chín dự háo kinh tế thế giới 2012-2013 của GOLDMAN SACHS 99

Trang 8

Kinh T ế Quốc T ế 9

Chương 5: H IỆ U QUẢ KINH T Ế QUY MÔ,

CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VÀ

THƯƠNG MẠI QUỐC T Ế 103

I HIỆU QUẢ KINH TẾ QUY MÔ VÀ CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG .103

II LÝ THUYẾT CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO 104

III CẠNH TRANH ĐỘC QUYÊN v à t h ư ơ n g m ạ i 107

IV LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ QUY MÔ BÊN NGOÀI .111

V HIỆU QUẢ KINH TẾ BÊN NGOÀI VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .111

Câu Hỏi Trắc N ghiệm 115

Bài Tập .118

Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế 120

G»> Tình huống 1: Những tình huống kinh điển về đối phó với “thảm họa kinh doanh” 120

Tình huống 2: Kinh doanh toàn cầu đang lạc quan trở l ạ i 125

Chương 6: S ự DI CHUYÊN n h â n T ố Q u ố c T Ế 129

I DI CHUYỂN LAO ĐỘNG QUỐC T Ế 129

II VAY VÀ CHO VAY Q u ố c T Ế 133

III ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 133

Câu Hỏi Trắc N ghiệm 135

Bài Tập 138

Nghiên Cứu Tình Huống Kinh T ế Quốc T ế 140

Tình huống 1: 2012 và lo ngại về “tình huống nguy hiểm” 140

c » > Tình huống 2: Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển toàn cầu 2 0 1 2 146

Trang 9

10 Kinh Tế Quốc Tế

Chương 7: CÁC CÔNG c ụ CỦA CHÍNH SÁCH

THƯƠNG M Ạ I 149

I THUẾ QUAN .149

II CHI PHÍ VÀ LỢI Ích c ủ a t h u ế q u a n 152

III TRỢ CẤP XUẤT KHẨU 155

Câu Hỏi Trắc N ghiệm 157

Bài Tập 160

Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế 162

Tình huống 1: Năm câu hỏi cho kinh tế Việt Nam 2012 162

Tình huông 2: BRICS đang dẫn dắt quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu 171

Chương 8: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CÁC QUỐC G IA 175

A CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN 175

I CÔNG NGHIỆP HÓA THAY THẾ NHẬP KHAU 175

II CÔNG NGHIỆP HÓA ĐỊNH HUỚNG x u ấ t k h a u 178

B CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 178

I CÔNG NGHỆ VÀ NGOẠI TÁC 178

II CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CHIẾN LƯỢC 179

Câu Hỏi Trắc N ghiệm 180

Bài Tập 183

Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế 187

Tình huống: về triển vọng kinh tế toàn cầu 2012 (Phần I ) 187

Trang 10

Kinh T ế Quốc Tê' 11

Chương 9: HẠCH TOÁN THU NHẬP Q U ốC GIA

VÀ CÁN CÂN THANH T O Á N 193

I TÀI KHOẢN THU NHẬP QUỐC GIA 193

II HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC GIA NEN KINH TẾ MỞ .196

Câu Hỏi Trắc N ghiệm 200

Bài Tập .203

Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế 205

Tình huống 1: Đã đến lúc rời khỏi Trung Quốc? 205

Q»> Tình huống 2: về triển vọng kinh tế toàn cầu 2012 (Phần II) - Dự báo tăng trưởng của một sô" nền kinh tế lớn 208

Chương 10: T Ỷ GIÁ H ố i ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 212

I TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ GIAO DỊCH QUỐC T Ế 212

II THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 213

III CÂN BẰNG TRONG THỊ TRƯỜNG NGOẠI H ố i 215

Câu Hỏi Trắc N ghiệm 218

Bài Tập .221

Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế 223

c > » Tình huống: về triển vọng kinh tế toàn cầu 2012 (Phần III) - Triển vọng nền kinh tế Đức .7. 223

Chương 11: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HÔI ĐOÁI 229

I CAN THIỆP TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TỶ GIÁ H ối ĐOÁI CỐ ĐỊNH 229

II CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ PHOI KẾT d ư ớ i TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI 237

1 Tỷ giá Hối đoái Thả n ổ i 237

2 Các Tình huống Chống lại Tỷ giá Thả nổi 239

Trang 11

12 Kinh T ê Quôc T ê

Câu Hỏi Trắc N ghiệm 241

Bài Tập 244

Nghiên Cứu Tình Huống Kinh T ế Quốc T ế 246

Q>» Tình huống 1: Kỉnh tế toàn cầu và Việt Nam đầu năm 2 0 1 2 246

C>»Tình huống 2: Kinh tế toàn cầu và Việt Nam đầu năm 2012 - Các biến chuyển chờ đợi ở Á Châu (Tiếp theo) 253

Bài Toán Có Đáp Án 260

Đáp á n 267

Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Á n 272

ĐỀ 1 272

Đáp á n 276

ĐỀ 2 277

Đáp á n 281

ĐỀ 3 282

Đáp á n 286

Đề Trắc Nghiệm 287

ĐỀ 1 287

ĐỀ 2 291

ĐỀ 3 295

ĐỀ 4 299

ĐỀ 5 304

ĐỀ 6 308

Thuật Ngữ 312

Tài Liệu Tham Khảo 330

Trang 12

Mô hình đơn giản nhất thể hiện cách thức sự khác biệt giữa

các quốc gia đem đến thương mại và lợi ích từ thương mại

Lao động là nhân tô" sản xuất duy nhất, và các quốc gia giả

định chỉ khác biệt về năng suât lao động trong các ngành công

nghiệp khác nhau Trong mô hình Ricardo, các quốc gia sẽ xuất

khẩu hàng hóa mà lao động của hộ sản xuất tương đôi hiệu

suât và nhập khấu hàng hóa mà lao động của quốc gia sản

xuất tương đối hiệu suất Dạng thức sản xuất quốc gia được xác

định bởi lợi th ế so sánh Thương mại mở rộng khả năng tiêu

thụ một quốc gia, hàm ý lợi nhuận từ thương mại

I LỢI TH Ế SO SÁNH

Nguyên nhân thương mại quốc tế làm tăng sản lượng thế

giới vì nó cho phép mỗi quốc gia sản xuất hàng hóa mà quốc

gia đó có lợi thế so sánh Một quốc gia có lợi thế so sánh trong

sản xuất một hàng hóa, nếu chi phí cơ hội sản xuất hàng hóa

đó so với các hàng hóa khác thì thấp hơn các quốc gia khác

Thương mại giữa hai quốc gia có thể đem lại lợi ích cho cả

hai quốc gia nếu mỗi quốc gia xuất khẩu hàng hóa quốc gia đỏ

có lợi thế so sánh

Trang 13

14 f Kinh T ế Quốc T ế

Mô hình thương mại quôc tế giới thiệu khái niệm lợi thế so sánh phát biểu rằng thương mại quốc tế hiện diện do các khác biệt quốc tế về năng suât lao động

II NỀN KINH T Ế MỘT NHÂN T ố (ONE - FACTOR ECONOMY)

Xét tình huống đơn giản hóa, giả sử một quốc gia chỉ có

một nhân tô” sản xuất (lao động - L) và chỉ sản xuất hai hàng

hóa A và B Công nghệ của nền kinh tế quô”c gia X được thể hiện bởi năng suất lao động trong mỗi ngành (số đơn vị lao động (sô” giờ lao động)) cần để sản xuất một đơn vị hàng hóa

1.Đường Biên Khả năng sản xuất (Production Possibility

Frontier)

Các nền kinh tế có nguồn lực giới hạn, nên có sự đánh đổi giữa các hàng hóa sản xuất, thể hiện bởi dường Biên Khả năng Sản xuất bị giới hạn bởi nguồn lực của nền kinh tê” (trong tình huô”ng này là L)

U la Q a + U lb Q b ^ L

Qa(Qb): Sản lượng hàng hóa A(B) của nền kinh tế

Ula(ulb): Sô” đơn vị lao dộng cần thiết để sản xuất một đơn

vị hàng hóa A(B)

L: Tổng cung lao động của nền kinh tê”

Hình 1.1: Đường biên Khả năng sản xuất Quô”c gia X

Trang 14

Kinh T ế Quốc T ế 15

2 Giá và Cung Tương đôi

Đường biên khả năng sản xuất minh họa các hỗn hợp hàng

hóa khác nhau mà nền kinh tế có thể sản xuất Giá tương đối

của các hàng hóa của nền kinh tế sẽ xác định nền kinh tế thực

sự sản xuất hỗn hợp hàng hóa nào Giá tương đối là giá của một hàng hóa này theo hàng hóa kia

Nền kinh tế sẽ chuyên sản xuất hàng hóa A nếu giá tương đối của hàng hóa A lớn hơn chi phí cơ hội của nó, và sẽ chuyên sản xuất hàng hóa B nếu giá tương đối của hàng hóa A nhỏ hơn chi phí cơ hội của nó

Trong tình huống không có thương mại quốc tế, giá tương dôi của các hàng hóa bằng với sô" đơn vị lao động yêu cầu tương đôi

Chuyên sản xuất hàng hóa A nếu

Chuyên sản xuất hàng hóa B nếu

Sản xuất cả hai hàng hóa nếu

Trang 15

16 Kinh T ê Quôc Tê

Phương trình (1) và (2) hàm ý rằng số đơn vị lao động cần

để sản xuất hàng hóa A thì nhỏ hơn ở nước X so với nước Y,

có nghĩa là X có lợi thế so sánh về hàng hóa A

Nếu Ula< u^a : Quốc gia X hiệu suất về lao động trong sảnxuất hàng hóa A hơn quổc gia Y, có nghĩa là X có lợi thế tuyệt đôi (absolute advantage) trong sản xuất hàng hóa A

Hình 1 2 :Đường biên Khả năng sản xuất Quốc gia Y

1 Xác định Giá Tương đôi sau Thương mại

Giá hàng hóa thương mại quốc tế được xác (lịnh bởi cung

và cầu Trong khảo suất lợi thế so sánh cần phân tích

bằng tổng quát (general cquilibrỉum anaỉysis) có xem xét các

liên kết giữa hai thị trường Không chỉ tập trung trên sô' lượng

cung và cầu hàng hóa A và B, mà còn cung và cầu tương đối

(relative supply and demand) là lượng cung hay cầu hàng hóa

A chia cho lượng cung và cầu hàng hóa B

Trang 16

Kinh T ế Quốc T ế 17

RD: Đường cầu tương đối (Relative Demand curve)

RS: Đường cung tương đối (Relative Supply curve)

Điếm cân bằng thế giới đòi hỏi RD bằng RS, do đó giá cân bằng thế giới được xác định bởi giao điểm của RD và RS

Độ dốc hướng xuống của RD phản ánh hiệu ứng thay thế Khi giá tương đối của A tăng, người tiêu dùng sỗ có xu hướng mua ít sản phẩm A và nhiều sản phẩm B hơn, nên cầu tương dôi sản phẩm A giảm

Đường cung RD thể hiện cầu hàng hóa A so với B là một

hàm số giảm dần của giá tương đối A so với B.

Đường cung RS thế hiện cung A so với B là một hàm sô" tăng dần của giá tương đối A so với B

Trong Hình 1.3, giao điểm của R|) và Rs tại điểm A, có giá tương đối của sản phẩm A ở giữa hai mức giá trước thương mại của hai quốc gia

Trang 17

1 8 Kinh T ê Quôc Tê

2 Lợi ích từ Thương mại (Gains from Trade)

Các quốc gia có năng suất lao động tương đối khác nhau

trong các ngành sẽ chuyên sản xuất các hàng hóa khác nhau

hóa này, do cả hai quốc gia đều sản xuất tốt hơn sản phẩm

chuyên môn hóa để đổi lấy sản phẩm kia

Iỉình 1.4: Thương mại mở rộng khả năng tiêu thụ

(Consumption Possibilities)

Khi không trao đổi thương mại, đường khả năng tiêu thụ

cũng chính là đường biên khả năng sản xuất (PPF, PPF*)

Khi hiện diện thương mại, các đường khả năng tiêu thụ là

Trang 18

Kinh T ế Quốc T ế 19

Uu (uỊị): Sô" đơn vị lao động cần để sản xuất hàng hóa i ở

nước X (nước Y)

w (w*): Mức tiền lương giờ ở quốc gia X (Y)

Quy tắc bô" trí sản xuất trên thê" giới: Hàng hóa được sản

xuất ở nơi có chi phí (wui,i) rẻ nhất.

Hàng hóa i sẽ được sản xuâ"t ở nước X khi

• • _ uj w wu, < w u, <=> —— > —l.i Li

Sô đơn vị lao động yêu cầu ở một nước Y

K i )

Lợi th ế năng suất tương đối của nước X

Trang 19

20 Kinh T ế Quốc T ê

Hình 1.5: Xác định tiền lương tương đôi

Trong mô hình Ricardo nhiều hàng hóa, tiền lương tương đối được xác định bởi giao điểm của dường cầu lao động tương đối RD và đường cung tương đối RS

V VẤN ĐỀ CHI PHÍ VẬN CH U YỂN v à h ả n g h ó a

PHI THƯƠNG MẠI

Chi phí vận tải không thay đổi các nguyên tắc cơ bản của lợi thế so sánh hay lợi ích từ thương mại Tuy nhiên có các hàm ý quan trọng về cách thức nền kinh tế thương m ại thế giới bị tác động bởi nhiều nhân tố, như các vân dề viện trợ nước ngoài, đầu tư quốc tế, cán cân thanh toán Mô hình một nhân tố nhiều hàng hóa phù hợp để đưa vào tác động của chi phí vận chuyển

Trang 20

Kinh Tô' Quốc T ế 21

Có các nguyên nhân chính tại sao trong nền kinh tế quốc tế thực không hoàn toàn có chuyên môn hóa:

• Sự hiện diện của nhiều nhân tố sản xuất (ngoài lao động L) làm giảm xu hướng chuyên môn hóa

• Các quốc gia đôi khi bảo hộ các ngành thương mại từ cạnh tranh nước ngoài

• Sự tốn kém trong vận chuyển hàng hóa và dịch vụ có thể dẫn các quốc gia đến việc tự túc (self - sufficiency) trong môt số lĩnh vưc

Trang 21

22 Kinh T ế Quốc rrế

Câu dtii 3hắc Tlạhiẻm

Bảng sau được dùng để trả lời các câu hỏi 1-6

4 Theo nguyên tắc lợi thế so sánh:

a Trung Quốc nên xuất khẩu thép

b Trung Quốc nên xuất khẩu thép và tủ lạnh

c. Nhật Bản nên xuất khẩu thép

d Nhật Bản nên xuất khẩu thép và tủ lạnh

Trang 22

a Thương mại sẽ phụ thuộc vào sự khác biệt trong điều kiện cầu

b Thương mại sẽ phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế sản xuât quy mô lớn

c Thương mại sẽ phụ thuộc vào việc sử dụng các đồng tiền khác nhau

d Sẽ không có cơ sở cho thương mại sinh lợi

Trang 23

24 Kinh Tê Quôc Tê

9 Nếu tỷ giá thương mại quốc tế (international terms of trade) ấn định tại một mức nằm giữa chi phí cơ hội mỗi quốc gia.

a Không có cơ sở để thương mại sinh lợi cho mỗi quốc gia

b Cả hai quốc gia đều hưởng lợi từ thương mại

c Chỉ một quốc gia hưởng lợi từ thương mại

d Một quốc gia hưởng lợi và quốc gia kia thua lỗ từ thương mại

10 Thương mại quốc tế dựa trên khái niệm rằng:

a Các đồng tiền khác nhau là một trở ngại đôi với thương mại quốc tế

b Hàng hóa có tính di động quốc tế nhiều hơn các nguồn lực (Resources)

c Các nguồn lực có tính di động quốc tế nhiều hơn hàng hoá

d Xuất khẩu của một quốc gia sẽ luôn luôn vượt trên nhập khẩu

Trang 24

1 Vẽ đường biên khả năng sản xuất của quổc gia X.

2 Tính chi phí cơ hội của sản phẩm A theo sản phẩm B

3 Khi không có thương mại, giá của sản phẩm A theo B thế nào?

4 Ngoài quốc gia X, xét thêm quốc gia Y có lực lượng lao động

800, sản phẩm A cần 5 đơn vị lao động, sản phẩm B cần 1 đơn vị lao động Vẽ dường biên khả năng sản xuất của quốc gia Y

5 Vẽ đường cung tương đối của thế giới

6 Giả sử X bây giờ có 2400 công nhân Tìm giá cân bằng tương đối (equilibrium relative price)

7 Hiệu suất của sản xuất thế giới và sự phân chia lợi ích

từ thương mại cho X và Y thế nào?

8 Giả sử X có 2400 công nhân, nhưng chỉ có năng suất bằng một nửa trong cả hai ngành sản phẩm A và sản phẩm B Thiết lập đường cung tương đối thế giới và xác định giá cân bằng tương đôi Lợi nhuận từ thương mại so sánh với câu 6 thế nào?

1 Vẽ đường cầu tương dối cùng với đường cung tương đối

2 Giá cân bằng tương đôi của sản phẩm A thế nào?

3 Mô tả dạng thức thương mại

4 Chứng tỏ quốc gia X và Y đều có lợi thế từ thương mại

Trang 25

26 Kinh T ế Quồ'c Tê

Bài 3:

Thảo luận về lập luận sau:

Công nhân Hàn Quôc có tiền lương n $/giờ Nếu Hoa Kỳ

chấp nhận nhập hàng xuất khẩu theo số lượng mong muốn của

Hàn Quốc, thì công nhân Hoa Kỳ buộc sẽ nhận mức lương cuối cùng giảm xuống mức n $/giờ

Bài 4:

Thảo luận về lập luận sau:

1 Năng suất lao động của Nhật Bản xấp xỉ như Hoa Kỳ (cao hơn ở một số ngành, thấp hơn ở các ngành khác) Trong khi Hoa Kỳ vẫn có năng suất cao hơn đáng kể trong lĩnh vực dịch vụ, nhưng đa sô" các dịch vụ không được trao đổi thương mại Đây là một vân đề vì lợi thế so sánh của Hoa Kỳ thuộc các sản phẩm không thể thương mại trên thị trường thế giới

2 Nhật Bản cũng cực kỳ đắt đỏ, tiền lương của công nhân Nhật Bản tương tự công nhân Hoa Kỳ, nhưng sức mua của thu nhập chỉ bằng 2/3 công nhân Hoa Kỳ Phân tích về tiền lương

và mức giá hàm ý của hàng hóa phi thương mại

Bài 5:

Các bài toán trên thảo luận thương mại chỉ gồm hai quốc gia Giả sử có nhiều quốc gia có khả năng sản xuất hai hàng hóa, và mỗi quốc gia chỉ có một nhân tố sản xuất là lao động Thử thiết lập đường cung thế giới tương đôi Dạng thức sản xuất và thương mại thế nào trong tình huống này?

Bài 6:

Sự kiện có nhiều hàng hóa không được trao đổi thương mại ảnh hưởng thế nào đến mức độ lợi ích có thể đạt được từ thương mại?

Trang 26

Kỉnh T ế Quốc T ế 27

Tình huống 1

CHÂU Á CẦN LƯỜNG TRƯỚC

11/08/2011 - 11:42:00

Trong chuyên mục "Ý kiến Bloomberg" ngày 10/8, VVillie

Pesek, nhà phân tích kinh tế thế giới của Hãng Tin Tài chính

Mỹ Bloomberg đã nêu 10 tình huống mà các nền kinh tế châu

Á cần lường trước, và tính toán các giải pháp thích hợp để đối

phó với những biến động, bảo vệ nền kinh tế châu Á vượt qua

năm tài chính 2011

Một Ịà trong quá trình điều chỉnh nền kinh tế Mỹ và thế

giới, có thể còn nhiều nền kinh tế khác bị loại khỏi câu lạc bộ

AAA Thực tế này sẽ làm các nhà đầu tư vẫn còn choáng váng

với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 thêm hoang

mang Vì vậy, châu Á buộc phải hành động mạnh mẽ để cân

bằng lớn giữa việc tính toán giảm dự trữ bằng đồng USD mà

không phá hoại thị trường với hành động bảo toàn giá trị đầu

tư của mỗi nền kinh tế châu Á

Hai là nguy cơ suy thoái kép Thỏa thuận nâng trần nợ

mới đây ở Mỹ bắt đầu cho phép bơm tiền vào nền kinh tê đầu

tàu thế giới trong khi các nỗ lực kích thích tài chính và tiền tệ

đang kết thúc trên toàn cầu Trong khi đó, châu Âu vẫn đang

chật vật với khủng hoảng nỢ đã lan rộng từ ngoại biên vào

trung tâm

Châu Á đã chứng tỏ khả năng tăng trưởng kinh tế mà

không cần hỗ trợ của Mỹ và châu Âu trong 2-3 năm qua Tuy

nhiên, điều gì sẽ xảy ra trong 4-5 năm tới nếu châu Á không

điều chỉnh đời sống kinh tế và có thể phải chấp nhận tăng

trưởng chậm hơn

Trang 27

28 Kinh T ế Quốc T ế

Ba là nguy ctí tràn ngập tiền mặt Quỹ Dự trữ Liên bang

Mỹ, Ngân hàng Nhật Bản và Ngân hàng Trung ương Châu Âu

có rất nhiều đồng tiền nhàn rỗi có thể tung vào thị trường châu

Á Nguồn tiền tự do này thậm chí rất dồi dào từ Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ nếu nạn thất nghiệp ở Mỹ tiếp tục cao

Các nền kinh tế Châu Á, từ Hàn Quốc đến Thái Lan từng lo ngại về dòng tiền nóng này và sự nổ tung của các bong bóng tài sản một năm trước đây, sẽ chứng kiến dòng tiền nhàn rỗi nhiều chưa từng thấy từ Mỹ và châu Âu sẵn sàng đổ vào các nền kinh tế của châu lục

Bốn là nguy cơ suy thoái của Châu Âu Nguy cơ suy thoái

của nền kinh tế Mỹ hiện nay không lớn so với nguy cơ này của các nền kinh tế khu vực đồng euro Sự vỡ nỢ của Hy Lạp dường như không thể tránh khỏi trong khi tình hình tài chính ngày càng tồi tệ hơn ở Ireland, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, thậm chí cả Italy

Nền kinh tế Đức được coi là quá lớn không thể vỡ nợ nhưng nền kinh tế Italy được coi là quá lớn để có thể cứu khỏi

vỡ nỢ Điều gì sẽ xảy ra nếu người Đức ngày càng thất vọng khi phải bỏ tiền để cứu các nền kinh tế sắp vỡ nợ của Liên minh tiến tệ này, và đòi quay trở lại đồng Mark cũ?

Năm là nguy cơ giảm phát Nhu cầu toàn cầu suy vếu đang

làm cho giá hàng tiêu dùng toàn cầu giảm mạnh Hiện trạng này diễn ra trong khi dòng tiền lớn từ các ngân hàng Trung ương Mỹ, Nhật Bản và châu Âu làm cho lạm phát trở thành nguy cơ thực sự

Sáu là nguy cơ nổ tung các IPO IPO là chứng khoán hoặc

cổ phiếu được các công ty phát hành lần đầu tiên ra thị trường

để tìm vốn mở rộng sản xuất hoặc để buôn bán trên thị trường, chứng khoán Nguy cơ này có nghĩa là các công ty thiếu tiền

để mở rộng sản xuất, nghiên cứu, thuê lao động, tăng lương và tạo ra sự thịnh vượng

Bây là sự tăng trưởng quá nóng của nền kinh tế Trung Quốc Trung Quốc cần tăng trưởng cao trên 10% và hiện trạng

này có thể đẩy lạm phát trong nước lên tới mức khó kiểm soát

Trang 28

Kinh T ế Quốc T ế 29

phá thị trường toàn cầu Các sự kiện này có thể bao gồm thị

trường trái phiếu Nhật Bản sụp đổ, bạo động, các cuộc tân

công khủng bố và xung đột ở các khu vực

đang có xu hướng khiến các nước hướng nội Thời gian qua,

châu Á đã thể hiện khả năng'phôi hợp với nhau thông qua vô

số các hội nghị cấp cao, các thông cáo và các tuyên bố của các

hội nghị

Mười là nguy cơ nền kinh tế toàn cầu không có lãnh đạo.

Nền kinh tế toàn cầu hiện nay cần hơn bao giờ hết các chính

sách nhìn xa trông rộng, hiểu biết và đáng tin cậy Tuy nhiên,

trên thực tế, người ta ít thấy những chính sách như vậy ở các

trung tâm hoạch định chính sách kinh tế thế giới như

Washington, Brussels, Tokyo./

(TTXVN/Vietnam+) Nguồn: http://www.baomoi.com

Trang 29

30 Kinh Tê Quốc T ế

Theo bạn, trong 10 nguy cơ quốc tế thảo luận trong bài viết, các nguy cơ nào có khả năng xảy ra và có tác động trực tiếp nhất đến nền kinh tế Việt Nam?

[Gtíi ý :Viêt Nam có đô mở khá lớn ( >150% ), hiên

đang bị lạm phát cao, tăng trưởng theo các nhân tố cơ bản (chiều rộng) không hiệu quả, đầu tư dàn trải kém hiệu quả (ICOR = 6 - 8 ) , phụ thuộc nhiều vào dòng vốn quốc tế, nhu cầu nhập khẩu tăng, thị trường tài chính chưa vận hành hiệu quả )

Trang 30

Kinh T ế Quốc T ế 31

Q » > Tình huống 2

MƯỜI THÁCH THỨC CỦA KINH TẾ TOÀN CẦU NĂM 2012

05/01/2012 06:53

(Dân Việt) - Nhật báo kinh tế Pháp Les Echos (Tiếng vọng)

ngày 3.1 đã dự báo về "10 thách thức đối với kinh tê

giới trong năm 2012", trong đó những thách thức hàng đầu liên

quan tới châu Âu

Bão nợ công đè nặng

Báo Tiếng vọng lấy cuộc khủng hoảng nỢ công tại Khu vực Đồng tiền Chung euro (Eurozone) làm nền tảng cho những dự báo về các thách thức, là do khu vực này có sức ảnh hưỡng rất lớn đến vận mệnh của nền kinh tế toàn cầu

Theo báo trên, thách thức thứ nhất phụ thuộc vào việc

Eurozone có tìm được nguồn tài chính nhằm thoát khỏi nguy cơ

sụp đổ hay không Thứ hai, cần xem xét lại vân đề nỢ công

của Hy Lạp nhằm tìm ra những giải pháp có thể trấn an các

"chủ nợ" của quốc gia này

Thứ ba, theo Tiếng vọng, liệu nước Anh có thể tránh dược

"cơn bão nợ công", khi mà chính sách khắc khố và cuộc khủng hoảng đồng euro vẫn dò nặng lên nền kinh tế nước này Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng ngành tài chính quốc gia này vẫn được xem là nơi "có giá trị bảo toàn" cao, trong khi Anh vẫn làm chủ dược việc in tiền, nên cũng giúp giảm thiểu những rủi ro nhất định

Thứ tư, tình hình nước Mỹ trong năm bầu cử 2012, với câu

hỏi đặt ra là liệu Tổng thông Barack Obama có thể tái đắc cử nhiệm kỳ tiếp theo để dẫn dắt nền kinh tế

Trang 31

32 Kinh Tê Quốc Tê

còn khá mù mịt Thứ năm, bất ổn chính trị tại Nga cũng sẽ là

một yếu tố gây thất vọng cho các nhà đầu tư Do đó, tăng trưởng kinh tế của cường quốc xuất khẩu dầu khí sô" một thế giới này có thể chỉ xoay quanh mức 4%

Bong bóng địa ốc sẽ phát nổ?

Vấn đề thứ sáu khiến Tiếng vọng lo ngại là sự phục hồi

chậm chạp của nền kinh tế Nhật Bản, mặc dù nước này thông báo tăng trưởng nhẹ 1,5% trong Quý IV năm ngoái, nhưng nếu tính riêng trong tháng 12 vừa qua, số đơn đặt hàng có xu hướng giảm, cho thây các doanh nghiệp tư nhân đang gặp nhiều khó khăn do nhu cầu thế giới chững lại và giá đồng yen cao

Thứ bảy, tác động của những biến động chính trị-xã hội ở

Bắc Phi - Trung Đông, trong cái gọi là "Mùa Xuân Arập", có thể khiến tăng trưởng kinh tế tại các nước liên quan giảm nhẹ

Thách thức thứ tám đối với nền kinh tế thế giới trong năm 2012

là liệu các nền kinh tế mới nổi có thành công trong việc bù đắp cho sự đình trệ kinh tế tại các nước phương Tây hay không? Báo cáo của LHQ dự trù tăng trưởng kinh tế các nước này có thể sẽ

bị giảm nhẹ do sự trì trệ kinh tế tại khu vực châu Âu và Mỹ

Các sô" liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế ngày 3.1 cho biết, nự công của 11 nền kinh tế lớn nhâ"t thế giới đến hạn phải thanh toán trong năm 2012 đã lên tới hơn 7.600 tỷ USD, tăng so với

số nợ đến hạn phải trả năm 2011 là 7.400 tỷ USD

Thứ chín, Tiếng vọng lo ngại bong bóng địa ốc tại Trung Quốc

bị nổ Bâ"t ổn xã hội và việc Chính phủ nước này thắt chặt tín dụng sẽ khiến giá nhà giảm Trong khi dó, lĩnh vực bất động sản chiếm 50% nguồn thu ngân sách các địa phương ở Trung Quốc

Thách thức cuối cùng là việc quô"c tê ban hành lệnh trừng

phạt chống Iran có thể sẽ làm tăng giá dầu thô Tiếng Vọng cho rằng, nếu lệnh trừng phạt được thực hiện, giá dầu thô sẽ tăng thêm từ 20-25USD/thùng và đây có thể sẽ còn trở thành cơn ác mộng cho cả thế giới nếu Iran đóng cửa eo biển Hormuz

để đối phó với lệnh cấm vận

Gia Khánh (tổng hợp)

Nguồn: http://danvict.vn

Trang 32

Kinh T ế Quốc T ế 33

Theo bạn, nợ công tại các nước châu Âu và sự tăng trưởng đình trệ tại các nước phương Tây có thể tác động đến FDI tại Việt Nam thế nào? Qua tình hình này Việt Nam có thể tái cấu trúc đầu tư tổng thể thê nào để tăng hiệu quả đầu tư, giúp nền kinh tế tăng trưởng với sử dụng vốn ít hơn?

(Gợi ý: Để tăng trưởng sử dụng lượng vốn ít hơn, nền kinh

tế (và lĩnh vực đầu tư) nên tái cấu trúc lại theo hướng hiệu quả (đầu tư đúng) và hiệu suất (đầu tư với suất thu lợi cao hơn), bằng một chiến lược quy hoạch tổng thể đầu tư, theo hướng xác định các dự án phát huy cao về lĩnh vực công nghệ mới, quản trị chất lượng cao, kết hợp với đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao quản trị nhà nước và quản trị công ty: giảm ICOR và nâng cao TFP )

Trang 33

MO HĨNH NHAN TO CHUYÊN BIỆT

(SPECIFIC FACTORS MODEL AND INCOME DISTRIDUTION)

I MÔ HÌNH NHÂN T ố CH UYÊN B IỆ T (SPECIFIC

FACTORS MODEL)

Mô hình nhân tố chuyên biệt được phát triển bởi Samuelson

và Ronald Jones Giống như mô hình Ricardo đơn giản, nó giả

định nền kinh tế sản xuất hai hàng hóa và có thể phân bố

cung lao động giữa hai khu vực Tuy nhiên, khác với mô hình

Ricardo, mô hình các nhân tố chuyên biệt cho phép hiện diện

các nhân tố sản xuất ngoài lao động Trong khi lao động là một nhân tố di động (mobile factor) có thể di chuyển giữa các

khu vực, các nhân tố khác này được giả định có chuyên

biệt (specific) Nghĩa là, chúng chỉ có thế được sử dụng trong

việc sản xuất hàng hóa cụ thể

Nền kinh tế có thể sản xuất hai hàng hóa: Hàng hóa chế

tạo và nông nghiệp Có ba nhân tô" sản xuâ"t:

Lao động = L (Labor)

Vốn = K (Capital)

Đât đai = T (Terrain)

Hàng hóa chế tạo được sản xuất bằng việc dùng vốn và lao

động (không dùng đất đai)

Hàng hóa nông nghiệp được sản xuất bằng việc dùng đất

đai và lao động (không dùng vốn)

Trang 34

Kinh T ế Quốc T ế 35

Vì vậy lao động là một nhân tố lưu động có thể dùng trong

cả hai lĩnh vực, trong khi đất đai và vốn là các nhân tô" chuyên biệt chỉ có thể được sử dụng để sản xuâ"t một hàng hóa

Hàm sô" sản xuất hàng hóa chê tạo (manufactures):

Qm = Q m ( K , L m )

Qm = Sản lượng hàng hóa chê" tạo của nền kinh tê"

K = Khối lượng vốn của nền kinh tê"

Lm = Lực lượng lao động trong khu vực chế tạo

Hàm số sản xuất nông nghiệp (farm products):

O f = Q f (T , Lf)

Q) = Sản lượng nông nghiệp của nền kinh tế

T = Nguồn cung đâ"t đai của nền kinh tế

Lp = Lực lượng lao động chuyên sản xuất nông nghiệp

Với tổng thể nền kinh tê", tổng cung lao động phải bằng tổng lao động sử dụng:

Hình 2 1 :Hàm sô" sản xuất của khu vực chế tạo.

Trang 35

36 Kinh T ế Quốc Tô’

Độ dốc của Qm (K, Lm) thể hiện biên của lao động (marginal product of labor), nghĩa là sản lượng tăng

thêm khi tăng thêm một giờ làm việc

Thông thường nếu đầu vào lao động được tăng thêm mà

không tăng thêm vốn, sẽ có hiệu suất giảm dần (dimỉnishing returns), thể hiện bởi dạng đường cong hàm sản xuất càng

phảng hơn về phía bên phải

Hình 2.2: sản phẩm biên của lao động bằng với độ dổc

của hàm sản xuất

Có hàm số sản xuất tương tự đối với nông nghiệp

Hai hàm sô này có thể được phối hợp để có được đường biên khả năng sản xuất (PPF) của nền kinh tế.

Trang 36

Kinh T ế Quốc T ế

Sản lượng nông nghiệp

Qk

37

Phân bô" lao động của động khu vực

Hình 2.3: Đường biên khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier - PPF - Mô hình Nhân tô' Chuyên biệt)

Đường Qm: Hàm số sản xuất khu vực ch ế tạo

Đường Qj.: Hàm số sản xuất khu vực nông nghiệp

Đường AA': Đường phân bổ lao động giữa hai khu vực

Đường PPF: Đường biên khả năng sản xuất của nền kinh tế

Trang 37

38 Kinh T ế Quốc T ố

Sản xuất hàng hóa chế tạo và nông nghiệp được xác định

bởi sự phân bố lao động Sự phân bố lao động giữa các khu vực

có thể được minh họa bởi đường AA', thể hiện mọi kết hợp của

dầu vào lao dộng cho chế tạo và nông nghiệp với tổng sô" là tông

cung lao động (L) Tương ứng với bất kỳ điểm nào trên AA', sẽ

có một đầu vào lao động cho chế tạo (LM) và cho lương thực (L[.-)

Do hiệu suất giảm dần, đường PPF là đường cong lồi, không

là đường thẳng

Để tăng sản lượng chế tạo một đơn vị, nền kinh tế phải

giảm sản lượng nông nghiệp MPLf/MPLm đơn vị

Độ dốc của đường cong khả năng sản xuất = - —

MPLm: Năng suất biên của lao động trong khu vực ch ế tạo

MPLị.-: Năng suất biên của lao động trong khu vực nông nghiệp.

Khi di chuyển từ Am đến C M Lm tăng và L].' giảm

Khi Lm tăng, sản phẩm biên lao động trong khu vực chế

tạo giảm

Khi Lp giảm, sản phẩm biên lao động trong khu vực nông

nghiệp tăng

Nên PPF càng dốc hơn về bên phải

+ Giá, tiền lương và phân bổ lao động:

điểm mà giá trị sản xuất bởi một giờ lao động tăng thêm bằng

chi phí trả cho giờ lao động này

Ta có:

w = Tiền lương lao động

P m = Giá hàng hóa chế tạo

Phương trình (1) định nghĩa đường cầu lao động cho khu

vực chế tạo: nếu tiền lương giảm, mọi yếu tố khác không đổi,

các doanh nghiệp trong khu vực chế tạo sẽ muốn tuyển thêm

lao động

Trang 38

Ngoài ra, tiền lương được xác định bởi quy tắc tổng cầu lao động (tổng việc làm) bằng tổng cung lao động.

Trang 39

40 ± Kinh T ế Quốc Tê

Lao động được phân bổ sao cho giá trị của sản phẩm biên (P X MPL) trong ngành chế tạo và nông nghiệp tương tự nhau,

ơ trạng thái cân bằng, tiền lương bằng với giá trị sản phẩm biên của lao động

MPLm X PM = MPLp X PF = w

MPLU M R.pTại điểm sản xuất, đường biên khả năng sản xuất phải tiếp

pxúc với đường thẳng có độ dốc

Sản lượng

nông nghiệp, Qj,

Hình 2.5: sản lượng trong Mô hình Nhân tô" Chuyên biệt

Trang 40

Kinh T ế Quốc T ế 41

Hình 2.6: Sự tăng với Tỷ lệ Bằng nhau của Giá sản phẩm

chế tạo và Nông nghiệp

Các đường cầu lao động trong ngành ch ế tạo và nông nghiệp đều dịch chuyển tỷ lệ với sự tăng PM từ tới PjỊf và Pp

từ Pp tới Pp Tiền lương tăng cùng tỷ lệ từ W i tới W | , nhưng sự phân bổ lao động giữa hai khu vực không thay đổi

Ngày đăng: 23/04/2015, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w