1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế quốc tế - Bài tập và đáp án - Dành cho sinh viên đại học, cao học, MBA

354 2,7K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 354
Dung lượng 33,22 MB

Nội dung

Chương 1: NÀNG SUẤT LAO DỘNG VÀ LỢl t h ế so sá n hChương 2: ♦ LABOR PRODUCTIVITY AND COMPARATIVE ADVANTAGE MÔ HÌNH NHÂN Tố CHUYÊN BIỆT VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP SPECIFIC FACTORS MODEL AND

Trang 1

DANH CHO SINH VIEN ĐẠI HỌC, CAO HỌC, MBA

CẬU HỎI TRẮC NGHIỆM - BÀI TOÁN -

ĐÊ THI MẪU

ĐÁP ÁN Tư DUY - PHÂN TÍCH TỪ c ơ BẢN ĐẾN NÂNG CAO

THƯ VIỆN ĐH NHA TRANG

Trang 2

KINH TE QUOC TE

BÀI TẬP VÀ ĐÁP ÁN

Ý KIẾN ĐÓNG GÓP, BÌNH LUẬN CỦA QUÝ ĐỘC GIẢ

Mọi thư từ góp ý xin vui lòng chuyển vể Email: nhasachkinhte@hcm.fpt.vn

hoặc điện thoại trực tiếp đến số: 0916 164 440 và 08 38337464

Trang 3

KINH TẾ QUỐC TẾ - BÀI TẬP VÀ ĐÁP ÁN

Tác giả: MBA NGUYỄN VĂN DUNG

vệ Quyền Sở hữu Trí tuệ và bị đưa ra trước pháp luật.

Trang 4

MBA Nguyễn Vân Dung

-

-NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG

Trang 5

SÁCH CÙNG TÁC GIÁ MBA NGUYÊN VĂN DUNG

112 TỪ ĐIEN kế toán - KIỂM TOÁN

1 1 3 QUAN TRỊ NGUỒN NHÂN Lực

114 QUẢN TRỊ NGUỗN NHÂN I,ực

ị (B À I T Ậ P & N G H IÊ N C Ứ U T ÌN H H U ố N G )

15 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (ST R A T E G IC M A N A G E M E N T )

16 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (ST R A T E G IC M A N A G E M E N T )

(B À I T Ậ P & N G H IÊ N C Ứ U T ÌN H H U ố N G )

17 QUAN TRỊ HỌC

18 QUAN TRỊ HỌC (BÀI T Ậ P & N G H IÊN c ứ u T ÌN H H U ỗ N G )

19 QUẢN TRỊ Dự ÁN HIỆN ĐẠI (M O D ERN P R O JE C T M A N A G E M E N T ) 1

Trang 6

Quyền K in h T ế Q uốc T ế (In tern a tio n a l E con om ics) đã được quý độc giả , S in h V iê n , G iả n g Viên, N h à N g h iê n cứ u - H o ạ ch

đ ịn h C h in h s á c h quan tâm, nghiên cứu các vấn đề hiện đại và thực tiễn trong nền K in h tê T h ế g iớ i: Các vấn đề mà các Chính phủ, 'các

V iện N g h iê n cứ u , T rư ờ n g Đ ạ i học, các D o a n h n g h iệ p luôn không ngừng tìm hiểu, liên quan sự phát triển kinh tế của quốc gia, phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Các chủ đề phức tạp và thú vị như T ă n g trư ở n g , T hu n h ậ p Quốc g ia , L ã i s u ấ t - L ạ m p h á t , Tỷ

g i á H ố i đ o á i, C án C â n Thương Mại, Đ ầ u tư - T iế t k iệ m , C h ín h

s á c h T à i k h ó a - T iền tệ, N g o ạ i thương tương tác theo hướng nâng cao N à n g lự c C ạ n h tr a n h Quốc g ia và D o a n h n g h iệ p L ợ i ích

c ủ a N g o ạ i th ư ơ n g phân bổ thế nào giữa các Quốc gia tham gia thương mại trong nền Kinh té Mở.

Quyển ‘K in h T ế Q uốc T ế - B à i tậ p v à Đ á p á n - I n te r n a tio n a l

E c o n o m ic s - P r o b le m s A n d S o lu tio n s” đề cập các B à i T oán, T ìn h

h u ố n g T hự c tiễ n tr o n g n ền K inh t ế cá c Q uốc g ia , tiếp tục tư duy

về nhiều L ậ p lu ậ n v à Mô h ìn h N ghiên cứu vẫn còn trong quá trình phân tích, suy luận để tìm ra phương án tốt hơn, với các Chủ đề Phức tạp Toàn cầu về T h ư ơ n g m ạ i và Tiền tệ Q u ốc tế, T hư ơng m ạ i

D ịc h vụ v à T h ư ơ n g m ạ i T à i sàn - H à n g h óa, V ay v à Cho V ay

Q uốc tê\ nhằm đạt L ợ i s u ấ t Thương m ạ i (G a in s fro m T ra d e ) cao hơn, làm sáng tỏ các liên kết giữa các lĩnh vực Thương mại và Tiền tệ.

Lý tliuyct và Mô hình mới về N goại th ư ơ n g (F oreign T ra d e ) v à

Vị t r í C ôn g n g h iệ p (I n d u s tr ia l L ocation ) trên cơ sở L ợ i s u ấ t

T ă n g d ầ n (In c re a s in g R e tu rn s) và c ấ u tr ú c T h ị trư ờ n g (M a rk et

S tr u c tu r e ) thay vì chỉ trên Lợi t h ế S o s á n h (C o m p a r a tiv e

A d v a n ta g e ).

Quyển sách gồm các Phần quan trọng sau:

PHẨN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ 0ÁP ÁN

PHẦN 2: BÀI TOÁN có ĐÁP ÁN

PHẦN 3: ĐỂ TRẮC NGHIỆM MẪU VÀ ĐÁP ÁN

PHẦN 4: ĐỂ BÀI TOÁN MẪU VÀ ĐÁP ÁN

Trang 7

Chương 1: NÀNG SUẤT LAO DỘNG VÀ LỢl t h ế so sá n h

Chương 2:

(LABOR PRODUCTIVITY AND COMPARATIVE ADVANTAGE)

MÔ HÌNH NHÂN Tố CHUYÊN BIỆT VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP

(SPECIFIC FACTORS MODEL AND INCOME DISTRIBUTION)

Chương 3: NGUỒN Lự c VÀ THƯƠNG MẠI: MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN

Chương 4:

(RESOURCES AND TRADE: HECKSCHER - OHLIN MODEL)

MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI TIÊU CHUẨN

(STANDARD TRADE MODEL)

Chương 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ QUY MÔ, CẠNH TRANH

KHÔNG HOÀN HẢO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

(INTERNATIONAL FACTOR MOVEMENTS)

CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI

Chương 8:

(INSTRUMENTS OF TRADE POLICY)

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CÁC QUỐC GIA

Chương 9:

(NATIONAL TRADE POLICY)

HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC GIA VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN

Chương 10:

(NATIONAL INCOME ACCOUNTING AND BALANCE OF PAYMENTS)

TỶ GIÁ Hối ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

Chương 11:

(EXCHANGE RATES AND FOREIGN EXCHANGE MARKET)

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

(EXCHANGE RATE POLICIES)

Quyển sách này vừa kết hợp tính Cơ bản và Hiện đại, Lý thuyết

và Thực tiễn, với các Bài toán Trắc nghiệm, Bài toán Phân tích có Đáp án, phục vụ cho các Sinh viên Đại học, Cao học Khối Kinh tế, MBA, Giảng Viên và các nhà Hoạch định Chính sách quan tâm nghiên cứu lĩnh vực quan trọng này.

Trân trọng giới thiệu

MBA Nguyễn Văn Dung

Trang 8

LỜI NÓI Đ Ầ U 5

MỤC LỤC 7

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP Á N 11

Chương 1: NĂNG SUẤT l a o đ ộ n g v à 4 LỢI THẾ SO S Á N H 12

* Đ ÁP Á N CHƯƠNG .15

Chương 2: MÔ HÌNH NHÂN Tố CHUYÊN BIỆT VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP 16

* Đ ÁP Á N CHƯƠNG 2 19

Chương 3: N G U ồN L ự c VÀ THƯƠNG MẠI: MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN 20

* Đ ÁP Á N CHƯƠNG 3 23

Chương 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI TIÊU CHUAN 24

* Đ ÁP Á N CHƯƠNG 4 27

Chương 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ QUY MÔ, CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VA THƯƠNG MẠI QUỐC T Ế 28

* Đ Á P Á N CHƯƠNG 32

Chương 6: s ự DI CHUYÊN NHÂN T ố QUỐC T Ế 33

* Đ ÁP Á N CHƯƠNG 6 36

Chương 7: CÁC CÔNG c ụ CỦA CHÍNH SÁCH * THƯƠNG MẠI 37

* Đ ÁP Á N CHƯƠNG 7 40

Chương 8: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CÁC Q u ố c GIA 41

* Đ ÁP Á N CHƯƠNG 8 44

Chương 9: HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC GIA VA CÁN CÂN THANH TOAN 45

* Đ Á P Á N CHƯƠNG 9 48

Trang 9

8* K inh T ế Q uốc T ế - Bài T ập v à Đ áp Á n

Chương 10: TỶ GIÁ H ố i ĐOÁI VÀ

THỊ TRƯỜNG NGOẠI H ố i 49

* Đ Á P Á N CHƯƠNG 10 52

Chương 11: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ H ố i ĐO ÁI 53

* Đ Á P Á N CHƯƠNG 56

PHẦN 2: BÀI TOÁN CÓ ĐÁP Á N 57

Chương 1: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ \ LỘI t h ế s o S á n h 58

* Đ ÁP Á N CHƯƠNG .63

Chương 2: MÔ HÌNH NHÂN T ố CHUYÊN BIỆT VÀ PHÂN PHỐI THU N H Ậ P 70

* Đ Á P Á N CHƯƠNG 2 72

Chương 3: N G U ồN L ự c VÀ THƯONG MẠI: MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN 76

* Đ Á P Á N CHƯƠNG 3 : 78

Chương 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI TIÊU CHUAN 82

* Đ Á P Á N CHƯƠNG 4 84

Chương 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ QUY MÔ, CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC T Ế 88

* Đ Á P Á N CHƯƠNG 5 90

Chương 6: s ự DI CHUYÊN n h â n T ố Q u ố c T Ế 93

* Đ Á P Á N CHƯƠNG 6 96

Chương 7: CÁC CÔNG c ụ CỦA CHÍNH SÁCH ± THƯƠNG M Ạ I 101

* Đ ÁP Á N CHƯƠNG 7 106

Chương 8: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CÁC QUỐC GIA 118

^ * Đ ÁP Á N CHƯƠNG 8 124

Chương 9: HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC GIA VÀ CÁN CÂN THANH TO ÁN 137

* Đ ÁP Á N CHƯƠNG 9 140

Chương 10: TỶ GIÁ H ố i ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI H Ố I 145

Trang 10

Kinh T ế Q uốc T ế - B ài Tập và Đáp Án 9

* Đ Á P Á N CHƯƠNG 147

Chương 11: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ H ố i ĐO ÁI 153

* Đ Á P Á N CHƯƠNG 156

PHẦN 3: ĐỀ TRẮC NGHIỆM MAU v à đ á p á n 162

ĐỀ 1 163

* Đ Á P Á N ĐỀ 1 167

ĐỀ 2 168

* Đ Á P Á N ĐỀ 2 172

ĐỀ 3 173

* Đ ÁP Á N ĐỀ 3 178

ĐỀ 4 179

* Đ ÁP Á N ĐỀ 4 183

ĐỀ 5 184

* Đ Á P Á N ĐỀ 5 189

ĐỀ 6 190

* Đ ÁP Á N ĐỀ 6 194

ĐỀ 7 195

* Đ ÁP Á N ĐỀ 7 199

ĐỀ 8 200

* Đ ÁP Á N ĐỀ 8 205

ĐỀ 9 206

* Đ ÁP Á N ĐỀ 9 210

ĐỀ 1 0 211

* Đ ÁP Á N ĐỀ 1 0 215

ĐỀ 1 1 216

* Đ ÁP Á N ĐỀ 1 1 220

PHẦN 4 :ĐỀ BÀI TOÁN MAU v à đ á p á n 221

ĐỀ 1 222

ĐỀ 2 228

ĐỀ 3 232

ĐỀ 4 236

ĐỀ 5 240

Trang 11

10 K inh T ế Q uốc T ế - B ài T ập và Đáp Á n

ĐỀ 6 244

ĐỀ 7 249

ĐỀ 8 252

ĐỀ 9 256

ĐỀ 1 0 261

ĐỀ 1 1 264

ĐỀ 1 2 268

ĐỀ 1 3 272

ĐỀ 1 4 274

ĐỀ 1 5 278

ĐỀ 1 6 281

ĐỀ 1 7 284

ĐỀ 1 8 286

ĐỀ 1 9 294

ĐỀ 2 0 300

ĐỀ 2 1 305

ĐỀ 2 2 309

ĐỀ 2 3 312

ĐỀ 2 4 317

ĐỀ 2 5 322

ĐỀ 2 6 325

ĐỀ 2 7 329

ĐỀ 2 8 334

ĐỀ 2 9 339

ĐỀ 3 0 343

TÀI LIỆU THAM K H Ả O 350

Trang 12

VÀ ĐÁP ÁN

Trang 13

Thông tin sau đây được dùng để trả lời sáu câu hỏi tiếp theo

b Xuất khẩu TV LED

c Xuất khẩu thép và TV LED

d Không có cơ sở để chuyên môn hóa và thương mại sinh lợi

Trang 14

Kinh T ế Qucíc T ế - B ài Tập và Đáp Án 13

4 Theo nguyên tắc lợi thế so sánh:

a Hàn Quốc nên xuất khẩu thép

b. Hàn Quốc nên xuất khẩu thép và TV LED

c Nhật Bản nên xuất khẩu thép

d Nhật Bản nên xuất khẩu thép và TV LED

5 Vđi thương mại quốc tế, sô' lượng tôi da thép Hàn Quôc

sẽ sẵn sàng xuất khẩu sang Nhật Bản để trao đổi cho mỗi TV LED là:

Trang 15

14 Kinh T ế Q uốc T ế - B ài T ập và Đáp Á n

8 Nếu Hong Kong và Đài Loan có đường cong khả năng sản xuât đồng nhất và theo quy tắc chi phí cơ hội tăng dần:

a Thương mại sẽ phụ thuộc vào sự khác biệt trong điều kiện cầu (demand conditions)

b Thương mại sẽ phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế sản xuất quy mô lớn

c Thương mại sẽ phụ thuộc vào việc sử dụng các đồng tiền khác nhau

d Sẽ không có cơ sở cho thương mại sinh lợi

9 Nếu tỷ giá thương mại quốc tế (international terms of trade) được ấn định tại một mức nằm giữa chi phí cơ hội của mỗi quốc gia:

a Không có cơ sở để thương mại sinh lợi cho mỗi quốc gia

b Cả hai quốc gia đều hưởng lợi từ thương mại

c Chỉ một quốc gia hưởng lợi từ thương mại

d Một quốc gia hưởng lợi và quốc gia khác thua lỗ từ thương mại

10 Thương mại quốc tế dựa trên khái niệm rằng:

a Các đồng tiền khác nhau là một trở ngại đối với thương mại quốc tế

b Hàng hóa có tính di động quốc tế nhiều hơn các nguồn tài nguyên

c Các tài nguyên có tính di động quốc tế nhiều hơn hàng hoá

d Xuất khẩu sẽ luôn luôn vượt quá nhập khẩu của một quốc gia

Trang 16

8 a Thương mại sẽ phụ thuộc vào sự khác biệt trong

điều kiện cầu (demand conditions)

9 b Cả hai quốc gia đều hưởng lợi từ thương mại

10 b Hàng hóa có tính di động quốc tế nhiều hơn các

nguồn tài nguyên

Trang 17

Mô HÌNH NHÂN Tố CHUYÊN BIỆT

VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP

(SPECIFIC FACTORS MODEL AND INCOME DISTRIBUTION)

1 Quốc gia B có lợi thế tuyệt đôi về:

Trang 18

3 Giá tương đốĩ (MRT) của T theo s là:

a 2

b 1/2

c 500

d 1000

4 Nếu giá tương đối (MRT) của s tăng, thì đường thẳng giá sẽ:

a Dịch chuyển ra ngoài theo cách song song

b Dịch chuyển vào trong theo cách song song

c Trở nên dốc hơn

d Trở nên thoải hơn

5 Nếu giá tương đối (MRT) của T tăng lên, thì đường thẳng giá:

a Dịch chuyển ra ngoài theo cách song song

b Dịch chuyển vào trong theo cách song song

c Trở nên dốc hơn

d Trở nên thoải hơn

6 Nếu một quốc gia có đường biên khả năng sản xuất cong vào trong, thì sản lượng được nói là theo quy luật:

a Chi phí cơ hội không đổi

b Chi phí cơ hội giảm dần

c Chi phí cơ hội ban đầu tăng và sau đó giảm

d Chi phí cơ hội tăng dần

7 Nếu một quốc gia có đường biên khả năng sản xuất tuyến tính dốc xuống, thì sản lượng được nói tuân theo quy luật:

a Chi phí cơ hội không đổi

b Chi phí cơ hội giảm dần

c Chi phí cơ hội ban đầu tăng và saui đó giảm

d Chi phí cơ hội tăng dần

Trang 19

18 Kinh T ế Q uốc T ế - Bài T ập và Đ áp Á n

8 Tỷ giá thương mại (terms of trade) được cho bởi các giá:

a Khoản chi trả cho mọi hàng hoá xuất khẩu của nước xuất khẩu

b Khoản tiền nhận được từ mọi hàng hoá xuất khẩu bởi nước xuất khẩu

c Khoản thu đối với hàng xuất khẩu và khoản thanh toán đôi với hàng nhập khẩu

d Các sản phẩm sơ chế đối với sản phẩm chế tạo

Với thông tin tỷ giá thương mại trong bảng dưới đây, trả lời câu hỏi tiếp theo:

Chỉ số giá xuất khẩu Chỉ sấ giá nhập khẩu

b Thụy Điển và Đan Mạch

c Thụy Điển và Tây Ban Nha

d Mexico và Thụy Điển

10 Với thương mại tự do, các quốc gia nhỏ có xu hướng hưởng lợi nhiều nhất từ thương mại, vì các quốc gia này sẽ có:

a Năng suất cao hơn so với các đối tác thương mại lớn của họ

b Năng suất kém hơn so với các đối tác thương mại lớn của họ

c Mức ưu tiên về cầu và thu nhập thấp hơn so với các dối tác thương mại lớn của họ

d Tỷ giá Thương mại thực tế (Terms of Trade) nằm gần các MRTs (Tỷ suất Chuyển đổi Biên) của các đối tác thương mại lớn của họ

Trang 20

Kinh T ế Q uốc T ế - B ài T ập và Đáp Án 19

5 d Trở nên thoải hơn

6 d Chi phí cơ hội tăng dần

7 a Chi phí cơ hội không đổi

8 c Khoản thu đối với hàng xuất khẩu và khoản thanh

toán đối với hàng nhập khẩu

9 d Mexico và Thụy Điển

10 d Tỷ giá Thương mại Thực Tế (Real Terms of Trade)

nằm gần các MRTs (Tỷ suất Chuyển đổi Biên) của các đối tác thương mại lớn của họ

Trang 21

NGUỒN Lực VÀ THƯƠNG MẠI:

MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN

(RESOURCES AND TRADE:

HECKSCHER-OHLIN MODEL)

1 Lý thuyết Heckscher-Ohlin giải thích lợi thế so sánh như

ià kết quả của sự khác biệt giữa các quốc gia về:

a Hiệu quả kinh tế sản xuất quy mô lớn

b Sự phong phú tương đối (relative endowments) của các nguồn lực khác nhau

c Chi phí tương đối của lao động

d Chi tiêu nghiên cứu và phát triển

2 Mô hình thương mại của các nhà kinh tế Thụy Điển Heckscher và Ohlin ỉập luận rằng:

a Lợi thế tuyệt đối xác định sự phân phối các lợi ích từ thương mại

b Lợi thế so sánh xác định sự phân phối lợi ích từ thương mại

c Việc phân chia lao động bị giới hạn bởi quy mô của thị trường thế giới

d Một quốc gia sẽ xuất khẩu hàng hoá có nguồn lực phù hợp phong phú nhất

Trang 22

Kinh T ế Q u ốc T ế - Bài T ập và Đáp Á n 21

3 Theo mô hình phong phú nhân tô' của Heckscher và ohlin, các quốc gia dồi dào về đất đai sẽ:

a Dành số lượng nguồn lực quá mức cho sản xuất nông nghiệp

b Dành số lượng nguồn lực không đủ cho sản xuất nông nghiệp

c Xuất khẩu các sản phẩm chế tạo cần nhiều đất đai

d Nhập khẩu các sản phẩm chế tạo cần nhiều đất đai

4 Theo mô hình Heckscher-Ohlin, nguồn gốc của lợi thế

so sánh của một quô'c gia là:

a Sự dồi dào nhân tố

b Mức độ sử dụng nhân tổ’

c Công nghệ

d Chi phí cơ hội

6 Định lý Heckscher-Ohlin phát biểu rằng một quổc gia sẽ

có lợi th ế so sánh về hàng hóa mà việc sản xuất tương đôi thâm dụng v ề _ mà quổc gia đó sở hữu dồi dào.

Trang 23

7 Một trong những dự báo của mô hình Heckscher-Ohlin là:

a Các quốc gia với sự phong phú nhân tố khác nhau nhưng

có các công nghệ và sở thích tương tự, sẽ có một nền tảng vững chắc để thương mại với nhau

b Các quốc gia sẽ có xu hướng chuyên môn hóa, nhưng không hoàn toàn, về hàng hóa có lợi thế so sánh

c Nhu cầu hỗ tương dẫn đến một tỷ giá thương mại cân bằng qua việc tạo nên những thay đổi về cả cung và cầu

9 Theo mô hình Heckscher-Ohlin

a Mọi người đều tự động hưởng lợi từ thương mại

b Số người hưởng lợi từ thương mại nhiều hơn số người thua lỗ từ thương mại

c Nhân tố khan hiếm nhất thiết hưởng lợi từ thương mại

d Không câu nào đúng

10 Lý thuyết phong phú nhân tố đã được đi tiên phong bởi:

Trang 24

23 Kinh T ế Q uốc T ế - Bài Tập và Đáp Á n

3 c Xuất khẩu các sản phẩm chế tạo cần nhiều đất đai

4 c Sự phong phú nhân tố (factor endowments)

5 c Công nghệ

6 c Nhân tôVNguồn lực

7 d Tất cả các câu trên

8 d Cả (a) và (b)

9 b Số người hưởng lợi từ thương mại nhiều hơn số

người thua lỗ từ thương mại

10 d Eli Heckscher và Bertil Ohlin

Trang 25

Mô HÌNH THƯƠNG MẠI TIÊU CHUẨN

(STANDARD TRADE MODEL)

1 Các chính sách công nghiệp nhằm tăng cường lợi thế so sánh cho các ngành công nghiệp trong nước có thể dẫn đến thực hiện việc

a TrỢ cấp cho Nghiên cứu và Phát triển (R & D)

b Bảo lãnh các khoản cho vay

c Các khoản cho vay lãi suất thấp

c Loại bỏ mọi lợi ích khả thi từ thương mại quốc tế

d Tôi đa hóa mọi lợi ích khả thi từ thương mại quôc tế

3 Chính sách thương mại nào dẫn đến việc chính phủ áp dụng cả thuế quan cụ thể (spécifie tariff) và thuế quan theo giá trị (Ad valorem tariff) đổi vởi hàng hoá nhập khẩu:

a Thuế quan hỗn hợp (Compound tariff)

b Thuế quan danh nghĩa (Nominal tariff)

c Thuế quan hiệu quả (Effective tariff)

d Thuế quan doanh thu (Revenue tajiff)

Trang 26

Kinh T ế Q u ốc T ế - Bài T ập và Đáp Án 25

4 Thuế quan theo giá trị được thu theo

a Số tiền cố định trên mỗi đơn vị thương mại

b Một tỷ lệ phần trăm của giá sản phẩm

c Một tỷ lệ phần trăm của số lượng nhập khẩu

d Tất cả các câu trên

5 Thuế quan cụ thể dược thu theo

a Số tiền cố định trên một đơn vị thương mại

b Một tỷ lệ phần trăm của giá sản phẩm

c Một tỷ lệ phần trăm của số lượng nhập khẩu

d Tất cả các câu trên

6 Hầu hết các thuế quan

a Chỉ có hiệu ứng doanh thu

b Chỉ có hiệu ứng bảo hộ

c Có hiệu ứng bảo hộ và doanh thu

d Không có hiệu ứng bảo hộ hoặc doanh thu

7 Liên quan đến thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ, các nghiên cứu thực nghiệm có xu hướng kết luận rằng thuế quan này có đặc tính

a Lũy tiến và do đó đặt gánh nặng trôn người giàu

b Lũy thoái và do đó đặt gánh nặng trên người nghèo

c Tỷ lệ và tác động cùng cách thức trên mọi người tiêu dùng

d Khử lạm phát (Deflationary) và do dó (lẫn đến việc giảm giá hàng nhập khẩu

8 Lập luận an ninh quốc gia để bảo hộ cố nhiều khả năng giá trị khi

a Mục đích là để duy trì sự bảo hộ trong một khoảng thời gian vô hạn định

b Ngành công nghiệp được đặc trưng bởi hiệu suất tăng dần theo quy mô

c Nền kinh tế vận hành trong một cuộc suy thoái

d Ngành công nghiệp được bảo hộ cung cấp hàng hoá vô giá trong thời kỳ chiến tranh

Trang 27

26 Kinh T ế Q uốc T ế - B ài T ập và Đ áp Á n

9 Công thức cho mức thuế quan hiệu quả được cho bởi công thức sau:

(n - ab)

e = -—

1 - aTrong đó e = tỷ lệ bảo hộ hiệu quả, n = mức thuế quan danh nghĩa trên sản phẩm cuối cùng, a = tỷ lệ của giá trị các đầu vào nhập khẩu trên giá ưị của sản phẩm cuối cùng, và b = thuế quan danh nghĩa trên đầu vào nhập khẩu

Trả lời hai câu hỏi kế tiếp bằng cách sử dụng thông tin này.Giả sử rằng mức thuế quan đối với sản phẩm cuối cùng là 5% Nếu không sử dụng các đầu vào nhập khẩu trong sản xuất trong nước của sản phẩm cuối cùng, mức thuế quan hiệu quả là:

a 5%

b 10%

c 15%

d 20%

Trang 28

27 Kinh T ế Q uốc T ế - Bài T ập v à Đ áp Án

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 4

1 d Tất cả các câu trên

2 a Ngăn chặn việc hoàn thành quá trình cân bằng hóa

giá sản phẩm và cân bằng giá nhân tố

3 a Thuế quan hỗn hợp (Compound tariff)

4 b Một tỷ lệ phần trăm của giá sản phẩm

5 a Sô" tiền cố định trên một đơn vị thương mại

6 c Có hiệu ứng bảo hộ và doanh thu

7 b Lũy thoái và do đó đặt gánh nặng trên người nghèo

8 d Ngành công nghiệp được bảo hộ cung cấp hàng hoá

vô giá trong thời kỳ chiến tranh

9 b 5%

Trang 29

HIỆU QUẢ KINH TẾ QUY MÔ,

CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO

VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

(ECONOMIES OF SCALE, IMPERFECT

COMPETITION AND INTERNATIONAL TRADE)

1 Bán phá giá quốc tế có thể bao gồm:

a Bán hàng hóa cho người nước ngoài với một mức giá thấp hơn giá tính cho người tiêu dùng trong nước

b Bán hàng hóa cho người nước ngoài với một mức giá

thấp hơn chi phí sản xuất

c Thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu, bán phá giá

d Tất cả các câu trên

2 Hàng rào thương mại phi thuế quan có thể bao gồm tất

cả những điều sau đây, ngoại trừ

a Luật về hàm lượng nội địa (domestic content laws)

b Chính sách mua hàng của chính phủ

c Các tiêu chuẩn sức khỏe, an toàn, và môi trường

d Thuế chông bán phá giá/đối kháng được áp dụng với hàng nhập khẩu

Trang 30

d Chúng có tác động như nhau trên cách thức phân phối

4 Một quốc gia có nền kinh tế mở (open economy) có nghĩa là quốc gia đó:

a Cho phép sở hữu vốn tư nhân

b Có TGHĐ linh hoạt

c Có quan hệ ngoại giao với các quốc gia

d Trao đổi thương mại với các quốc gia khác

5 Giả sử rằng chính phủ trong nước cho phép một số’ lượng cụ thể của hàng hoá được nhập khẩu mỗi năm, nhưng không quy định sản phẩm được vận chuyển từ đâu hoặc ai được phép nhập khẩu hàng hóa Một hàng rào thương mại như

th ế được gọi là:

a Thuế quan nhập khẩu (Import Tariff)

b Hạn mức thuế quan (A Tariff Rate Quota)

c Hạn mức có chọn lọc (A Selective Quota)

d Hạn mức toàn cầu (A Global Quota)

6 Thuế chông bán phá giá (antidumping duties) được sử dụng để

a trừ biên độ bán phá giá (margin of dumping)

b Trừng phạt người tiêu dùng trong nước mua hàng hóa nhập khẩu giá cao

c Không khuyến khích các chính phủ nước ngoài trợ cấp hàng xuất khẩu của họ

d Làm giảm nguồn thu thuế nhập khẩu của chính phủ trong nước

Kinh Tế Quốc Tế - Bài Tập và Đáp Án

Trang 31

3 0 _ K inh T ế Q uốc T ế - Bài T ập và Đ áp Ấ n

Bảng kế bên cho thấy

điều kiện cầu và cung cho

các máy tính ở Na Uy,

một quốc gia nhỏ trong thị

trường máy tính thế giới

Trả lời ba câu hỏi trên cơ

sở thông tin này

a 1.600 máy tính, giảm, tăng

b 1.600 máy tính, tăng, giảm

c 1.200 máy tính, giảm, tăng

d 1.200 máy tính, tăng, giảm

Trang 32

Kinh Tế Quốc Tế - Bài Tập và Đáp An ' 31

9 Để giảm nhập khẩu, giả sử rằng chính phủ Na Uy áp đặt hạn ngạch bằng 800 máy tính So với điều xảy ra dưới thương mại tự do, thặng dư người tiêu dùng của Na Uy sẽ _ và thặng

dư người sản xuất sẽ , Bạn có thể tính toán các con sô" này? Hãy thử vẽ thông tin của bảng này trên một đồ thị.

a Hạn ngạch xuất khẩu ấn định bởi chính phủ Nhật Bản

b Thuế xuất khẩu ấn định bởi chính phủ Nhật Bản

c Hạn ngạch nhập khẩu ấn định bởi chính phủ Hoa Kỳ

d TrỢ cấp trong nước bởi chính phủ Hoa Kỳ

Trang 33

32 Kinh T ế Q uốc T ế - B ài T ập v à Đ áp Á n

4 d Trao đổi thương mại với các quốc gia khác

5 d Hạn mức toàn cầu (A Global Quota)

6 a Bù trừ biên độ bán phá giá (margin of dumping)

Trang 34

s ự DI CHUYỂN NHÂN Tố QUỐC TẾ

(IN TE R N A T IO N A L FACTOR M O V E M E N T S )

1 Các công ty đa quốc gia có thể đối mặt với các vấn đề do:

a Không thể hưởng lợi từ lợi thế so sánh

b Có thể làm nổi lên các vấn đề chính trị ở các quốc gia nơi công ty con của họ hoạt động

c Chỉ có thể đầu tư ở nước nhà, nhưng không ở nước ngoài

d Chỉ có thể đầu tư ra nước ngoài, nhưng không ở nước nhà

2 Công cụ kinh doanh nào liên quan việc tạo ra một doanh nghiệp mới bỏi hai hay nhiều công ty, thường trong một thời gian giới hạn:

a Công ty đa quốc gia (multinational corporation)

b Liên doanh quôc tế (international joint venture)

c Sáp nhập ngang (horizontal merger)

d Sáp nhập dọc (vertical merger)

3 Liên doanh quốc tế có thể dẫn đến tổn thất phúc lợi khi công ty mới thành lập:

a Tăng thêm năng lực sản xuất so với trưđc đây

b Gia nhập các thị trường mà công ty gốc cũng không thể gia nhập

c Đem lại sự giảm chi phí mà các công ty gốc không có

d Làm xuất hiện việc tăng sức mạnh thị trường

Trang 35

4 Công ty đa quốc gia:

a Luôn sản xuất hàng hóa sơ cấp

b Luôn sản xuất hàng hóa chế tạo

c Sản xuất hàng hóa sơ cấp hay hàng hóa chế tạo

d Không câu nào đúng

5 Sự di cư của lao động tuyển dụng từ các quốc gia tiền lương thnp đến các quốc gia tiền lương cao sẽ

a Làm giảm mức lương ở các quốc gia tiền lương thấp

b Làm giảm năng suất và sản lượng thực tế trên thế giới

c Tăng thu nhập kinh doanh hoặc đầu tư ở các quốc gia

tiền lương cao

d Tăng thu nhập kinh doanh hoặc đầu tư ở các quốc gia tiền lương thấp

6 Sự di cư của chuyên viên kỹ thuật ngành điện từ các quốc gia tiền lương thấp đến các quốc gia tiền lương cao có khả năng bị thách thức bởi

a Nghiệp đoàn chuyên viên điện ở các quốc gia có tiền lương cao

b Nghiệp đoàn chuyên viên điện ở các quốc gia có tiền lương thấp

c Cơ quan tuyển dụng chuyên viên điện ở các quốc gia tiền lương cao

d Cơ quan tuyển dụng chuyên viên điện ở các quốc gia tiền lương thấp

7 _đề cập giá tính cho các sản phẩm bởi công ty con trong một quốc gia khác hán cho một công ty con trong một công ty đa quốc gia

a Định giá chi phí cận biên (marginal cost pricing)

b Định giá chi phí toàn bộ (full cost pricing)

c Phân biệt giá (price discrimination)

d Định giá chuyển giao (transfer pricing)

Trang 36

Kinh T ế Q uốc T ế - Bài Tập và Đáp Á n 35

8 Chương trình “Công nhân khách mời - Guest worker” thường dẫn đến việc di chuyển tạm thời của các công nhân từ

a Các nước nghèo sang các nước nghèo

b Các nước nghèo sang các nước giàu

c Các nước giàu sang các nước giàu

d Các nước giàu sang các nước nghèo

9 Điều nào sau đây không phải là một ví dụ về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)?

a Xây dựng một nhà máy lắp ráp xe hơi tự động mới ở nước ngoài

b Mua lại của một nhà máy cán thép hiện có ở nước ngoài

c Mua trái phiếu hoặc cổ phiếu phát hành bởi một công ty phần mễm ở nước ngoài

d Tạo ra một công ty kinh doanh hoàn toàn sở hữu ở nước ngoài

10 _là một chiến lược để phát triển công nghiệp, phổ

biến ở châu Mỹ Latinh trong những thập niên 1950 - 1960, để thúc đẩy sản xuất trong nước bằng cách thiết lập các mức thuế quan bảo hộ nhập khẩu hàng hóa sản xuất.

a Tăng trưởng dẫn dắt bởi xuất khẩu (export led growth)

b Thay thế nhập khẩu (import substitution)

c Bảo hiểm rủi ro động (dynamic hedging)

d Thuế đối kháng (countervailing duties)

Trang 37

36 Kinh T ế Q uốc T ế - B ài T ập và Đ áp Á n

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 6

1 b CÓ thể làm nổi lên các vấn đề chính ừị ở các quốc

gia nơi công ty con của họ hoạt động

2 b Liên doanh quốc tế (international joint venture)

3 d Làm xuất hiện việc tăng sức mạnh thị trường

4 c Sản xuất hàng hóa sơ cấp hay hàng hóa chế tạo

5 c Tăng thu nhập kinh doanh hoặc đầu tư ở các quốc

gia tiền lương cao

6 a Nghiệp đoàn chuyên viên điện ở các quốc gia có

tiền lương cao

7 d Định giá chuyển giao (transfer pricing)

8 b Các nước nghèo sang các nước giàu

9 c Mua trái phiếu hoặc cổ phiếu phát hành bởi một

công ty phần mềm ở nước ngoài

10 b Thay thế nhập khẩu (import substitution)

Trang 40

8 Thuế quan (tarif!) ngăn cầm nhập khẩu có

a Tác động thu nhập (revenue effect) và tác động tái phân phối (redistribution effect)

b Tác động thu nhập (revenue effect) và tác động bảo hộ (protection effect)

c Tác động ừên tiêu dùng (consumption effect) và Tác động bảo hộ

d Tác động tái phân phối và tác động trên tiêu dùng

9 Nẽ”u một quốc gia phù hợp tiêu chuẩn mô hình quôc gia nhỏ (small nation model) áp đặt mức thuế quan 10% trên nhập khẩu xe hơi.

a Giá của xe hơi trong nước sẽ tăng 10%

b Giá của xe hơi trong nước sẽ tăng dưới 10%

c Giá của xe hơi trong nước sẽ tăng trên 10%

d Giá của xe hơi sẽ không tăng vì cạnh tranh trong nước

10 Nê'u một quốc gia phù hợp tiêu chuẩn mô hình quốc gia lớn (large nation modeỉ) áp đặt thuế quan 10%.

a Giá của xe hơi trong nước sẽ tăng 10%

b Giá của xe hơi trong nước sẽ tăng dưới 10%

c Giá của xé hơi trong nước sẽ tăng trên 10%

d Giá của xe hơi trong nước sẽ không tăng vì cạnh tranh trong nước 10%

Kinh T ế Q u ốc T ế - B ài T ập và Đáp Á n

Ngày đăng: 23/04/2015, 12:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dunn & Mutti, 2004International Economics, Sixth EditionRoutledge - Taylor & Francis Group, New York 2. Obstfeld & Rogoff, 1996 Khác
3. Krugman & Obstfeld, 2009 International Economics - Theory and Policy Addison - Wesley Khác
4. Michael Porter, 1990The Competitive Advantage of Nations New York: Free Press Khác
5. Helpman & Krugman, 1985 Market Structure and Foreign Trade MIT Press Khác
6. Dani Rodrik, 1988Imperfect Competition, Scale Economies, and Trade Policy in Developing CountriesUniversity of Chicago Press 7. World Bank, 2000The Quality of Growth Oxford University Press 8. Mark, 2000 Khác
9. Hooper & Richardson, 1991 International Economic Transactions University of Chicago Press Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w