Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
154 KB
Nội dung
Chương II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I) KHÁI NiỆM MỞ ĐẦU. II) CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN. III) CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG. IV) HÌNH CHÓP VÀ HÌNH TỨ DiỆN I) KHÁI NiỆM MỞ ĐẦU. 1) Mặt phẳng: Hãy cho vài ví dụ về hình ảnh một phần mặt phẳng? Vậy mặt phẳng có tính chất gì? Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn. * Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay một miền góc và ghi tên mặt phẳng vào 1 góc của hình biểu diễn. P Q Kí hiệu : mp(P), mp(Q) hoặc (P), (Q), . . . . . . Go to 9 2) Điểm thuộc mặt phẳng: Quan sát hình vẽ và nhận xét về điểm A,B và (P) P A P A B A thuộc (P) A thuộc (P) B không thuộc (P) 3) Hình biểu diễn của một hình trong không gian: Hình lập phương Hình hộp chữ nhật PHT 1: Hãy vẽ 1 hình biểu diễn sau: Cho hình bình hành ABCD. S là điểm nằm ngoài ABCD Go to 7 B A S C D S A B D C Để vẽ hình biểu diễn của 1 hình trong không gian người ta dựa vào các quy tắc sau: - Hình biểu diễn của đường thẳng, đoạn thẳng là đường thẳng, đoạn thẳng. - Hình biểu diễn của 2 đường thẳng song song, cắt nhau là 2 đường thẳng song song, cắt nhau. - Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng. - Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy, nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất. Go to 6 II) Các tính chất thừa nhận: Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. B A Cho 2 điểm A, B phân biệt, có bao nhiêu đường thẳng đi qua A,B ? Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng có bao nhiêu mặt phẳng đi qua chúng? A B C P Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng Go to 3 A B C M ? Điểm M có thuộc mp(ABC) không? Tại sao? ? Đường thẳng AM có nằm trong mp(ABC) không? Tại sao? Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có 2 điểm phân biệt thuộc một mp thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mp đó. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi [...]... ngoài (ABCD) Tìm giao tuyến của 2 mp (SAB)và (ABC), (SAC) và (SBD) D A Đáp án: AB là giao tuyến của (SAB) và (ABC) SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD) O C B Tính chất 6: Trên mỗi mp, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng Go to 14 III) Cách xác định một mp: Dựa vào các hình vẽ sau hãy nêu cách xác định 1 mp? A A d C P P B H.2 H.1 A a b P H.3 Go to 13 Có 3 cách xác định 1 mp: - Mp được hoàn... lượt là trung điểm của AC và BC Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD Tìm giao tuyến của 2 mp (MNP) và (ACD) A E M P D B N C Củng cố : Qua bài học cần nhớ : - Các tính chất thừa nhận - Cách vẽ 1 hình trong không gian cần lưu ý đặc điểm gì? - Cách tìm giao tuyến của hai mp Có mấy cách xác định 1 mp? Về nhà tìm phương pháp xác định giao tuyến của hai mp phân biệt - Làm bài tập 7, 8, 9, 10 sgk trang 54 . Chương II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I) KHÁI NiỆM MỞ ĐẦU. II). A,B và (P) P A P A B A thuộc (P) A thuộc (P) B không thuộc (P) 3) Hình biểu diễn của một hình trong không gian: Hình lập phương Hình hộp chữ nhật PHT 1: Hãy vẽ 1 hình biểu diễn sau: Cho hình. ABCD. S là điểm nằm ngoài ABCD Go to 7 B A S C D S A B D C Để vẽ hình biểu diễn của 1 hình trong không gian người ta dựa vào các quy tắc sau: - Hình biểu diễn của đường thẳng, đoạn thẳng