Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt H×nh häc líp 7 2/ Trên mỗi hình sau, các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? A HB C (H.1) M (H.2) O PN E I GF (H.4) B C D A (H.3) Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp) I/ Kiến thức cần nhớ (Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông) 1 - Hai cạnh góc vuông bằng nhau đôi một 2 - Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau đôi một 3 - Cạnh huyền và góc nhọn bằng nhau đôi một. 4 - Cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau đôi một “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” II/ Luyện tập Cho tam giác MNP cân tại M. Kẻ MI vuông góc với NP (I thuộc NP). Chứng minh rằng: a) IN = IP b) ∠ NMI = ∠ PMI I/ Kiến thức cần nhớ Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp) “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” 1. Bài 1: M I P 1 2 IN = IP INM = IPM MI chung MN = MP (gt) ∠I 1 = ∠I 2 = 90 0 (gt) 1. Bài 1: MNP; MN = MP; GT MI ⊥ NP (I thuộc NP) a) IN = IP KL b) ∠ NMI = ∠ PMI ∈∈ N a) M I P N 1 2 a) Chứng minh IN = IP Xét INM và IPM có: ∠ I 1 = ∠ I 2 = 90 0 (gt) MN = MP (gt) MI chung ⇒INM = IPM (Cạnh huyền-cạnh góc vuông) ⇒ IN = IP (đpcm) I/ Kiến thức cần nhớ: II/ Luyện tập: 1. Bài 1: Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông MNP; MN = MP; GT MI ⊥ NP (I thuộc NP) a) IN = IP KL b)∠ NMI = ∠ PMI b) Chứng minh ∠ NMI = ∠ PMI INM = IPM (Chứng minh trên) ⇒ ∠ NMI = ∠ PMI (đpcm) Hãy chứng minh ∠ NMI = ∠ PMI ? 2. Bài 2 (Bài 64 Sgk/136) Các tam giác vuông ABC và DEF có: ∠A =∠D = 90 0 , AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay góc) để ABC = ∠DEF. A C B D F E I/ Kiến thức cần nhớ II/ Luyện tập 1. Bài 1: Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông A C B D F E Bổ sung để ABC = DEF 1. Về cạnh: • AB = DE (Hai canh góc vuông bằng nhau đôi một) • CB = EF (Cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau đôi một) 2. Về góc: ∀ ∠ C = ∠ F (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau đôi một) 2. Bài 2 (Bài 64 Sgk/136) 3. Bài 3: Cho tam giác DEF cân tại D (∠D < 90 0 ). Vẽ EA ⊥ DF (A∈DF), FB ⊥ DE (B∈DE). a) Chứng minh DA = DB. b) Gọi I là giao điểm của EA và FB. Chứng minh rằng DI là tia phân giác của góc D. I/ Kiến thức cần nhớ II/ Luyện tập 1. Bài 1: Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp) 2. Bài 2: “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” DA = DB DAE = DBF ∠ D chung DE = DF (gt) ∠A=∠B = 90 0 (gt) E F D B A (HS tự chứng minh câu a vào vở) Câu a 3. Bài 3: Cho tam giác DEF cân tại D (∠D < 90 0 ). Vẽ EA ⊥ DF (A∈DF), FB ⊥ DE (B∈DE). a) Chứng minh DA = DB. b) Gọi I là giao điểm của EA và FB. Chứng minh rằng DI là tia phân giác của góc D. [...]... tia phân giác ∠ D Tuần 25 Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp) I/ Kiến thức Câu b cần nhớ Xét DIA và DIB có: II/ Luyện tập ∠A = ∠B = 900 (gt) DA = DB (cmt) 1 Bài 1: DI chung B 2 Bài 2: ⇒DIA = DIB 3 Bài 3: (c.huyền và c.góc vuông) Câu a ⇒∠D = ∠D (1) E 1 2 D 21 A I F Lại có: Tia DI nằm giữa tia DA và DB (2) Từ (1) và (2) ⇒ DI là tia phân giác của góc D (đpcm) Tuần 25 Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp) “Các trường hợp... giác vuông” I/ Kiến thức cần nhớ II/ Luyện tập 4 Bài 4: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình sau: E 1 Bài 1: I 2 Bài 2: 3 Bài 3: Câu a Câu b F K H G EIH = EKH (Cạnh huyền – góc nhọn) FIH = GKH (C.huyền – c.góc vuông) EFH = EGH (Cạnh – cạnh – cạnh) Tuần 25 Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp) “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” I/ Kiến thức cần nhớ II/ Luyện tập 1 Bài 1: 2 Bài 2: 3 Bài 3: 4 Bài... về nhà: 1 Ôn nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 2 Xem lại các bài tập đã giải, làm thêm các BT trong Sgk và SBT 3 Đọc trước bài thực hành để tiết sau học Chuẩn bị dụng cụ cho bài thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị 1 sợi dây cước dài khoảng 10m Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe! Chúc các em thành công trong học tập! Thực hiện: Nguyễn Thị Phượng – 2/2011 Chúc các anh, chị chăm ngoan, học giỏi! . nhớ II/ Luyện tập 1. Bài 1: Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp) 2. Bài 2: 3. Bài 3: 4. Bài 4: “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” Hướng dẫn về nhà: Chúc các em thành công trong học tập! Thực. (Cạnh huyền-cạnh góc vuông) ⇒ IN = IP (đpcm) I/ Kiến thức cần nhớ: II/ Luyện tập: 1. Bài 1: Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông MNP; MN = MP; GT. (về cạnh hay góc) để ABC = ∠DEF. A C B D F E I/ Kiến thức cần nhớ II/ Luyện tập 1. Bài 1: Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông A C B D F E Bổ