1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ dữ liệu về khóa kéo sử dụng trong ngành công nghiệp may và Tổ chức triển khai sản xuất trên dây chuyền may

77 724 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 19,29 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Độc lập - Tự - Hạnh phúc -NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thế Hưng Số hiệu sinh viên: 2005C199 Khoá: K50 Ngành: Công nghệ May Khoa: CN Dệt- May TT Đầu đề thiết kế: Phần chuyên đề: Tìm hiểu loại khóa kéo sử dụng ngành cơng nghiệp may Phần chuyên môn: Tổ chức triển khai sản xuất dây chuyền may Các số liệu ban đầu: - Đơn hàng triển khai sản xuất dây chuyền may công ty Maxport - Tài liệu khách hàng chuyển giao gồm: mẫu mỏng cỡ, tỷ lệ cỡ số màu sắc, vẽ mô tả sản phẩm u cầu kĩ thuật, bảng thơng số kích thước thành phẩm Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Giới thiệu chung loại khóa kéo - Đặc điểm phân loại loại khóa kéo - Xác định liệu ban đầu nhiệm vụ thiết kế - Xây dựng tài liệu kỹ thuật - Tổ chức triển khai sản xuất dây chuyền may Các vẽ, đồ thị: - Sơ đồ quy trình cơng nghệ may sản phẩm - Sơ đồ kế hoạch sản xuất mặt bố trí thiết bị dây chuyền may - Biểu đồ phụ tải thông số kỹ thuật dây chuyền may Họ tên cán hướng dẫn: Nguyễn Thị Thuý Ngọc Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 22/02/2010 SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG LỚP: CN MAY K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngày hoàn thành đồ án: ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI 04/6/2010 Ngày 04 tháng năm 2010 Chủ nhiệm Bộ môn Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ hộ tên) (Ký, ghi rõ hộ tên) Nguyễn Thị Thúy Ngọc Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày 04 tháng năm 2010 Người duyệt (Ký, ghi rõ hộ tên) SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG LỚP: CN MAY K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Lời cảm ơn Đồ án tốt nghiệp sản phẩm đúc kết lại toàn kiến thức qua trình học tập nghiêm cứu sinh viên sau năm ngồi giảng đường đại học Cũng thể kiến thức mà sinh viên tiếp nhận qua giảng, tập lớn, đồ án môn học nhiều tài liệu phục vụ suốt thời gian học Việc hoàn thành đồ án không mốc đánh dấu kết thúc việc học nhà trường mà chuẩn bị sẵn sàng kiến thức sinh viên để bước sang giai đoạn làm việc ứng dụng kiến thức, kỹ có vào cơng việc thực tế Đồ án tốt nghiệp em với hai nhiệm vụ chính: - Xây dựng liệu khóa kéo sử dụng ngành công nghiệp may - Triển khai sản xuất đơn hàng áo jắc- két nam Trong trình thực đồ án tốt nghiệp, em gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ Nếu khơng có hướng dẫn động viên nhiều người có lẽ em khó hồn thiện đồ án tốt nghiệp Em xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Cơ Nguyễn Thị Thúy Ngọc, người trực tiếp dạy hướng dẫn em hồn thiện đồ án tốt nghiệp Cơ tạo điều kiện, giúp đỡ cho em thấy thiếu sót suốt thời gian làm đồ án Đồng thời em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa công nghệ Dệt May Thời Trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập trường Và cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em mặt để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Do cịn hạn chế kiến thức nên đồ án em không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn đóng góp ý kiến để em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG LỚP: CN MAY K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI MỤC LỤC Phần chuyên đề: Xây dựng liệu khóa kéo sử dụng ngành cơng nghiệp may Chương 1- Giới thiệu chung loại khóa kéo 1.1 Giới thiệu chung cấu trúc loại khóa kéo 1.2 Phân loại khóa kéo 1.2.1 Phân loại theo vật liệu làm khóa 1.2.2 Phân loại theo cấu tạo .10 1.2.3 Phân loại theo kích thước khóa 11 1.2.4 Phân loại theo củ khóa 12 1.2.5 Một số loại khóa đặc biệt 14 1.3 Hệ thống mã hóa .15 Phần chuyên môn: Triển khai sản xuất đơn hàng áo jắc- két nam Chương 2-Nghiên cứu đơn hàng điều kiện sản xuất 2.1 Dữ liệu đơn hàng 18 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc sản phẩm .18 2.1.2 Đặc điểm đơn hàng 19 2.2 Điều kiện sản xuất 21 2.2.1 Đặc điểm lao động 21 2.2.2 Đặc điểm thiết bị 22 2.3 Xác định nhiệm vụ thiết kế .24 2.3.1 Nhiệm vụ sản xuất .24 2.3.2 Sản xuất 25 Chương 3-Xây dựng tài liệu kỹ thuật 27 3.1 Phân tích sản phẩm 27 3.2 Xây dựng định mức vật liệu 32 3.2.1 Giác sơ đồ 32 3.2.2 Xây dựng định mức vật liệu 39 3.2.3 Xác định định mức phụ liệu 40 3.2.4 Xác định định mức 41 SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG LỚP: CN MAY K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.3 Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất 44 3.3.1 Quy trình cắt .44 3.3.2 Quy trình may 48 3.3.3 Quy trình hồn tất 56 3.4 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 59 3.5 Lập kế hoạch sản xuất .59 3.5.1 Kế hoạch chuẩn bị sản xuất .59 3.5.2 Lập kế hoạch nhập nguyên vật liệu giao hàng 59 3.5.3 Lập kế hoạch cắt 60 3.5.4 Lập kế hoạch may 65 3.5.5 Lập kế hoạch hồn tất, đóng gói 66 Chương 4- Tổ chức triển khai sản xuất dây chuyền may .67 4.1 Xác định thông số chuyền may 67 4.1.1 Chọn hình thức tổ chức chuyền 67 4.1.2 Xác định công suất chuyền .68 4.1.3 Xác thông số chuyền may 68 4.2 Tổ chức phối hợp nguyên công 69 4.2.1 Các yêu cầu xây dựng nguyên công tổ chức 69 4.2.2 Xây dựng nguyên công phối hợp, xác định số lượng công nhân nhịp riêng nguyên công 70 4.2.3 Chính xác thơng số chuyền 73 4.3 Phân công lao động chuyền .75 4.3.1 Quy hoạch chỗ làm việc .75 4.3.2 Sắp xếp chỗ làm việc bố trí mặt dây chuyền 77 SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG LỚP: CN MAY K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Phần chuyên đề Tìm hiểu loại khóa kéo sử dụng ngành công nghiệp may SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG LỚP: CN MAY K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Chương 1- Giới thiệu chung loại khóa kéo 1.1 Giới thiệu chung cấu trúc loại khóa kéo Khóa kéo chia thành phần: dây khố, khóa củ khóa Ngồi khóa có phận nhỏ chốt chốt chốt khóa củ khóa Răng khóa Dây khóa chốt khóa Hình 1.1: Cấu tạo khóa - Củ khóa: Củ khóa kết hợp tách khóa khóa đóng mở Củ khóa gồm có: Chốt khóa, tay kéo, miệng, vai số loại củ khóa có thêm phần cam tay kéo để tăng độ bền thuận tiện cho người sử dụng SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG LỚP: CN MAY K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Hình 1.2 Cấu tạo củ khóa - Răng khóa: phận bên dây khóa Răng khóa liên kết với tách củ khóa qua - Dây khóa: Đây loại băng dùng riêng cho khóa Dây khóa thường từ polyester, tùy thuộc vào mục đích sử dụng Dây khóa làm từ sợi tổng hợp, sợi vinyl sợi bơng 1.2 Phân loại khóa kéo 1.2.1 Phân loại theo vật liệu làm khóa a Khóa kim loại (metal): Kim loại dùng làm khóa thường đồng, kẽm Những vật liệu chọn chúng có độ bền cao, chịu nước có khả chống oxi hóa cao - Các cỡ thường gặp: Số Số Số SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG Số Số Số 10 LỚP: CN MAY K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Số Số Số Số Hình 1.3 Một số kích thước khóa thường gặp - Một số màu sắc thường gặp: Màu nhơm Vàng oxi hóa Màu đồng thau Màu Đen Bạc oxi hóa Màu nikel Hình 1.4 Một số màu khóa kim loại thường gặp b Khóa nhựa (coil): Khóa có nhựa thường có màu sắc đa dạng Khóa nhựa dễ chế tạo có độ bền cao SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG LỚP: CN MAY K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Số Số ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Số Số 4,5 Số Số Số 10 Hình 1.5 Khóa nhựa c Các loại vislon: Các loại khóa vislon có chủ yếu làm từ nhựa, cấu tạo to so với khóa coil vật liệu làm cứng Khóa vislon xem sụ kết hợp khóa metal khóa coil Số Số Số Số Số 10 Số 15 Hình 1.6 Khóa vislon 1.2.2 Phân loại theo cấu tạo: Tùy theo yêu cầu chức sử dụng, khóa có nhiều kiểu cấu tạo đa dạng, thể hình 1.7: SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 10 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bắt Kết Bắt ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Kết Bắt Kết Bắt Kết Bắt Kết Bắt Kết hàng đầu thúc đầu thúc đầu thúc đầu thúc đầu thúc đầu thúc Ngày 15/3 18/3 15/3 18/3 19/3 24/3 25/3 27/3 29/3 20/4 2/4 20/4 21/4 Chương 4- Tổ chức triển khai sản xuất dây chuyền may 4.1 Xác định thơng số chuyền may 4.1.1 Chọn hình thức tổ chức chuyền: Sản phẩm áo khoác mã 522042 sản xuất công nghiệp dây chuyền công nghiệp đại gồm thiết bị gia công đại xong hình thức tổ chức chuyền theo phương pháp tổ chức vốn có chuyền may sản xuất công nghiệp Mã hàng thuộc loại đơn hàng nhỏ, lẻ theo mùa vụ nên hình thức tổ chức chuyền lựa chọn hình thức tổ chức chuyền liên hợp Với hình thức tổ chức thì: - Phù hợp với điều kiện sản xuất nước ta - Phù hợp với trình độ quản lý sản xuất xí nghiệp - Phù hợp với trình độ tay nghề người lao động - Phù hợp với mức độ sản xuất vừa nhỏ Về kết cấu tổ chức bố trí, xếp vị trí làm việc chuyền: - Chuyền khơng phân khu, tức khơng có phân q trình gia công công đoạn sản xuất thành khu chun mơn hóa - Các vị trí làm việc chun mơn hóa - Các vị trí làm việc xếp theo hai hàng cho đường bán thành phẩm xi dịng ngắn nhất, theo kiều nước chảy để khai thác hết cơng suất thiết bị Về hệ thống cung cấp bán thành phẩm: - Sử dụng phương tiện vận chuyển thủ công - Cung cấp bán thành phẩm theo tập SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 63 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Về nhịp làm việc: - Nhịp làm việc tự do, cho phép nhịp làm việc vị trí gia cơng dao động so với nhịp trung bình tính tốn chuyền ± 10% 4.1.2 Xác định công suất chuyền Hiện theo thực tế sản xuất, tổ may nhà máy sản xuất có 40 cơng nhân trực tiếp tham gia sản xuất Chọn cơng suất chuyền may có cơng suất vừa, theo số lượng công nhân trực tiếp tham gia sản xuất: S = 40 công nhân +) Năng lực sản xuất dự kiến dây chuyền ca làm việc: P = T x S x H/Tđm = 28800 x 40 x 0,8/8829 = 104,384 ( sản phẩm ) Trong đó: H: hiệu suất trung bình dây chuyền T: Thời gian làm việc thực tế ca sản xuất T = Tca = x 60 x 60 = 28800 ( s ) Với Tca : Thời gian làm việc ca sản xuất Tca = h = 28800 s Tđm : Thời gian chế tạo sản phẩm 4.1.3 Xác định thông số chuyền may * Nhịp giới hạn dung sai nhịp: Nhịp trung bình chuyền thơng số quan trọng, cho phép đánh giá cường độ lao động nhịp điệu làm việc dây chuyền, khoảng thời gian trung bình để sản phẩm sản xuất xong khỏi chuyền Nhịp trung bình tính toán chuyền là: Rtb = Tđm/S = 8829/40 = 221 (s) Chuyền xây dựng chuyền liên hợp với nhịp tự do, giới hạn dung sai nhịp: ∆R = ± 10% Rtb - Xác định sơ thông số chuyền: SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 64 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Từ công suất chuyền chọn: S = 40 công nhân Về hình thức tổ chức chuyền, ta chọn chuyền liên hợp, nhịp tự giới hạn cho phép chuyền khoảng: ∆R ±10% Rtb Miền dao động nhịp chuyền sản xuất: Nhịp tối đa: Rmax = 1,1*Rtb = 1,1*221 = 243 (s) Nhịp tối thiểu: Rmin = 0,9*Rtb = 0,9*221 = 199 (s) 4.2 Tổ chức phối hợp nguyên công 4.2.1 Các yêu cầu xây dựng nguyên công tổ chức: - Các nguyên công công nghệ phải thiết bị cấp bậc kĩ thuật: Vừa đảm bảo tận dụng công suất thiết bị, máy móc, vừa tăng tính chun mơn hóa cho cơng nhân, lại vừa đảm bảo tiết kiệm diện tích mặt phân xưởng - Cho phép kết hợp nguyên công may nguyên công thủ công cụm sản phẩm mà khơng cần vị trí làm việc bổ sung - Cho phép kết hợp nguyên công thực máy chuyên dụng khác giới hạn nhịp cho phép chuyền - Phải tn theo trình tự cơng nghệ: Nhằm đảm bảo cho bán thành phẩm di chuyển theo dịng, khơng lộn xộn, tránh nhầm lẫn, đồng thời tiết kiệm thời gian vận chuyển bán thành phẩm Tuy nhiên số trường hợp chấp nhận cho bán thành phẩm di chuyển ngược dịng, phải đảm bảo khơng gây ách tắc trình sản xuất - Đảm bảo điều kiện thời gian nguyên công sản xuất: Thời gian thực nguyên công tổ chức phối hợp phải số nguyên lần nhịp chung chuyền nhằm đảm bảo chuyền làm việc nhịp nhàng, không bị ách tắc nguyên cơng q tải khơng có tình trạng cơng nhân khơng có việc để làm, giảm ngun cơng non tải tải, phân chia công việc cho công nhân SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 65 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI - Giảm tối đa nguyên công sản xuất bội: Các ngun cơng bội có thời gian gia cơng lớn, có hỏng hóc chậm trễ gây ách tắc chuyền Hơn công nhân làm việc có khối lượng lớn giảm trình độ chun mơn hoá, gây tập trung căng thẳng, mệt mỏi 4.2.2 Xây dựng nguyên công phối hợp, xác định số lượng công nhân nhịp riêng nguyên công: - Thời gian định mức nguyên công phối hợp: tj = ∑t i Trong đó: ti thời gian định mức nguyên công thành phần - Số lượng công nhân nguyên công phối hợp: Sj = tj / R Số lượng công nhân số nguyên, số lượng công nhân chọn theo điều kiện thống ngun cơng tổ chức: Ttci = (0,9÷1,1)*Rtb *Si Ttci : Thời gian tổ chức nguyên công thứ i Si : Số lao động bố trí cho ngun cơng thứ i Ta có: với Ttc1 = ( 199 ÷ 243 ) (s) S2 = Ttc2 = (398 ÷ 486 (s) S3 = - S1 = Ttc3 = ( 597 ÷ 729 ) (s) Nhịp riêng nguyên công phối hợp: Rj = tj/Sjc Bảng 4.1: Bảng tổ chức phối hợp nguyên công STT Các N/c nguyên phối công thành hợp Thời phần gian Mô tả nguyên công phối hợp mức (s) 30+43+106 Kẻ vẽ thân trước, tay, thân +107+108+ sau, sườn, cổ + lấy dấu túi + SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 định 66 375 Số lượng công Thiết nhân bị chọn kẻ vẽ Nhịp riêng (s) 187, LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 109 4+90+110+ 114+85 5+12 1+2+26+27 +29 ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI di bọ Lấy dấu miệng túi + đầu túi Gọt sửa lấy dấu đầu gấu Lồng tay kéo khóa Nhặt 217 201 207 số nẹp Cộp miệng túi + đầu túi Cộp keo miệng túi Cắt đảo củ khóa Chặn đầu khóa Cắt đầu khóa Chặn đầu khóa Mí dán túi Là keo miệng cơi + miệng 3+7+13+24 túi Là keo chân khóa Là keo 6+8 9+10 11 10 11 12 18+19+21+ 22 28+38+42+ 71 32+33+36+ 37+51 14+40+45+ 47 217 + vệ sinh sản phẩm Ghim Định vị miệng túi+ đáp đầu túi + đệm Mí đầu túi Mí xung quanh miệng túi Cộp miệng túi +đệm khóa, lót giấy túi Ghim đáy túi May lộn + mí nhãn lên lót túi Chắp đầu túi 341 ngắn kim nhiệt 471 201 207 170, 212 224 208 Bàn 235, Tra khóa giọt lệ Cộp khóa Cộp túi Cộp nẹp đỡ Cộp Bàn lót lưới Là keo khóa Định vị keo dán miệng túi Phụ kim 212 Cộp ngắn kim 224 208 Cộp 224 ngắn+ 224 dài Tra khóa, sửa chân khóa, cắt đầu khóa, chặn đầu khóa, tra 112 1 kim 112 194 Untra 194 đầu tay Xén lót lưới Xén thân túi Chắp vai Chắp cầu vai thân sau SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 67 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Dán đáy túi + cắt băng Dán 13 16+46+48+ chắp vai Dán chắp cầu 50+53+54 vai thân sau Dán chiết Dán 387 477 Máy 193, dán Máy 238, dán tra tay Đỡ băng Dán chắp sườn + bụng tay 14 56+57+59+ trước Đỡ băng Dán chắp 60+113 sườn, bụng tay chui Dán chắp đầu tay May chiết tay Tra 15 16 17 18 19 235, 49+52+55 tay So chắp sườn + bụng tay 471 Untra 58 trước So chắp sườn, bụng tay cong Định vị thân túi Định vị nẹp 200 Untra 200 635 Bàn 211, 212 200 41+70+83+ đỡ Định vị khóa Là chi tiết + 103+104 15+25+35 34+39+69+ 80 xì co tồn vải Là hồn chỉnh áo Định vị lót lưới Định vị khóa Định vị khóa Là keo khóa Là keo thân túi Là keo nẹp đỡ Là keo khóa Bàn Bàn 212 200 nhiệt Tra cổ Quay đuôi nẹp đỡ + 20 65+68+75 lộn Ghim chân khóa với nẹp 212 1 kim 212 232 1 kim 232 550 kim 246 71 đỡ + bẻ đầu Mí tăng cường sống cổ Mí 21 64+77+78+ chân nẹp đỡ Quay đầu cổ 87+99+79 22 66+76+111 23 61+84+85 24 63 Lộn đầu cổ Can viền Chặn dây dệt Bẻ mí chân cổ lọt khe Tra khóa Di chặn viền cửa tay Cộp khóa Lồng tay kéo khóa Cộp đầu băng cho áo Ghim dựng cổ + chắp sống SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 68 cộp ngắn Công 173, 246 71 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 25 26 72+74+112 88 +89 ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI cổ Xén đầu nẹp Xén chân nẹp Chắp đầu tay Bọc viền cửa tay nghệ 135 Untra 135 kim Bọc viền gấu 235 tết + cữ 235 viền Là nhãn nhiệt + keo Là keo 27 92+94+97 đệm nhãn + đệm đầu túi Định vị đệm nhãn + chêm Bàn 200 17+93+95+ đệm nhãn + đệm đầu túi Cộp 98 đệm nhãn + nhãn Cộp lót 419 lưới hồn chỉnh Ghim mép khóa Xén keo 29 23+81+101 khóa Di bọ 200 nhiệt keo dây dệt Cộp nhãn nhiệt + keo Cộp 28 cộp 209, ngắn kim 112 xén + 112 di bọ Hình 4.1: Biểu đồ phụ tải chuyền Phân tích đánh giá từ Biểu đồ phụ tải? Số nguyên cơng phối hợp có nhịp nằm khoảng nhịp? đảm bảo tỷ lệ tối thiểu chưa? 4.2.3 Chính xác thông số chuyền Các thông số tối ưu chuyền: SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 69 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP St = 40 công nhân Rt Pt - ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI = Tđm/Stư = 8829/40 = 221 (s) = Tca/Rtư = 28800/221 = 131,3 sản phẩm\1ngày Hệ số phụ tải toàn chuyền: Kpt = Tđm/(Rtb*S) = 8829/(221*40) = 4.3 Phân công lao động chuyền 4.3.1 Quy hoạch chỗ làm việc Nguyên tắc chung bố trí mặt chuyền: - Bố trí chuyền cần tạo thuận lợi cho tổ trưởng, tổ phó kĩ thuật chuyền việc bao qt tồn chuyền, tiếp cận cơng nhân nhanh chóng, dễ dàng với đường ngắn - Khoảng trống, đường thiết bị cần đủ rộng cho việc di chuyển người hàng hoá - Số lượng vị trí làm việc chuyền nhiều s[s lượng công nhân định mức chuyền, cơng nhân phải sử dụng nhiều máy cho trường hợp ách tắc chuyền cần hỗ trợ công nhân dự trữ bổ sung thêm máy - Dây chuyền hợp lý dây chuyền có đường di chuyển bán thành phẩm ngắn chi phí vận chuyển thấp Như cần bố trí đường bán thành phẩm hợp lý, logic, tránh nhầm lẫn, lộn xộn: Những vị trí làm việc bố trí kế cận nhau, giảm đường trở ngược bán thành phẩm… - Tận dụng tối ưu diện tích nhà xưởng - Các chỗ làm việc phải bố trí cho công nhân lấy trả sản phẩm tay trái, phía trước phía sau - Sơ đồ bố trí chỗ làm việc: SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 70 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI A B C D E F H nh 4.2: Sơ đồ bố trí chỗ l àm việc Trong đó: A : Chiều dài hộp đựng bán thành phẩm, chiều dài thiết bị B : Chiều rộng hộp đựng bán thành phẩm C : Chiều rộng thiết bị D : Khoảng cách ghế ngồi thiết bị E : Chiều rộng ghế ngồi F : Chiều dài ghế ngồi * Chọn phương tiện vận chuyển, phương pháp cung ứng bán thành phẩm - Chọn loại phương tiện vận chuyển bán thành phẩm: Xe đẩy tay vận chuyển bán thành phẩm Do chuyền có số lượng công nhân không lớn, nguyên công phối hợp phức tạp, đường bán thành phẩm có chiều trở ngược nên chọn cách vận chuyển bán thành phẩm thủ công xe đẩy thuận tiện phù hợp Tổ trưởng tổ phó đảm nhận nhiệm vụ vận chuyển bán thành phẩm chuyền Ngồi cịn có hỗ trợ cơng nhân nguyên công non tải vào lúc cao điểm - Phương pháp cung ứng bán thành phẩm chuyền: Bán thành phẩm đưa vào dây chuyền theo phương pháp từ mã đến mã kia, từ màu đến màu kia, theo tập, chi tiết đánh số bó cuộn đầy đủ - Kích thước xe đẩy tay vận chuyển bán thành phẩm: SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 71 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI D x R x C = 0.8 m x 0.4 m x 0.65 m 4.3.2 Sắp xếp chỗ làm việc bố trí mặt dây chuyền Bảng 4.3 Bảng ký hiệu thiết bị chỗ làm việc STT Tên thiết bị Kí hiệu Bàn Bàn kẻ vẽ Máy cộp Máy untra 12 Máy công nghệ 24 Máy dán 13 Máy kim Máy di bọ 29 Bàn làm việc thủ cơng - Bố trí mặt mặt làm việc: Dựa mặt làm việc có sẵn, ta thay đổi số thiết bị cho phù hợp với yêu cầu sản xuất đơn hàng Ta có sơ đồ bố trí mặt làm việc sau: SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 72 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Hình 4.2 Sơ đồ bố trí mặt làm việc 1 5 10 11 12 13 13 14 14 15 15 16 17 17 17 18 19 20 21 22 22 22 23 24 25 26 27 28 28 29 5,26 18 29 11 12, 28 4,17, 18 5,19 18 18 25 25 11 11 12 12 29 12, 10 25 28 14,17 10 1 13 13 SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 19 73 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Kết luận Sau tháng làm đồ án, với giúp đỡ tận tình Nguyễn Thị Thúy Ngọc, em hồn thành nhiệm vụ giao Nhờ em hiểu rõ triển khai sản xuất thực tế hiểu biết rõ loại khóa kéo ngành công nghiệp may Việt Nam Đây kiến thức hữu ích cho em trường Do kiến thức hạn chế, đồ án em khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong đóng góp bảo thấy để em hoàn thiện kiến thức chuyên ngành Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 74 LỚP: CN MAY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Tài liệu tham khảo: 1- Nguyễn Thị Thúy Ngọc, Ngơ Chí Trung, giáo án TKTP,… 2- Nguyễn Thị Lệ, Bài giảng thực hành may 3- Lê Thị Kiều Liên – Hồ Thị Minh Hương , Công nghệ may, Nhà xuất đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 4- www.ykkvn.com SVTH: NGUYỄN THẾ HƯNG K50 75 LỚP: CN MAY ... thức, kỹ có vào cơng việc thực tế Đồ án tốt nghiệp em với hai nhiệm vụ chính: - Xây dựng liệu khóa kéo sử dụng ngành công nghiệp may - Triển khai sản xuất đơn hàng áo jắc- két nam Trong trình... sản xuất + Kế hoạch cắt + Kế hoạch may + Kế hoạch hoàn tất sản phẩm - Triển khai sản xuất dây chuyền may + Bộ phận sản xuất nhận gia công đơn hàng phải chịu trách nhiệm về: phân công tổ chức. .. chung loại khóa kéo 1.1 Giới thiệu chung cấu trúc loại khóa kéo Khóa kéo chia thành phần: dây khố, khóa củ khóa Ngồi khóa có phận nhỏ chốt chốt chốt khóa củ khóa Răng khóa Dây khóa chốt khóa Hình

Ngày đăng: 23/04/2015, 04:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w