Xác định công suất chuyền

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ dữ liệu về khóa kéo sử dụng trong ngành công nghiệp may và Tổ chức triển khai sản xuất trên dây chuyền may (Trang 64)

Hiện nay theo thực tế sản xuất, mỗi tổ may của nhà máy sản xuất có 40 công nhân trực tiếp tham gia sản xuất

Chọn công suất chuyền may có công suất vừa, theo số lượng công nhân trực tiếp tham gia sản xuất:

S = 40 công nhân

+) Năng lực sản xuất dự kiến của dây chuyền trong một ca làm việc:

P = T x S x H/Tđm = 28800 x 40 x 0,8/8829 = 104,384 ( sản phẩm ). Trong đó: H: hiệu suất trung bình của dây chuyền

T: Thời gian làm việc thực tế của một ca sản xuất. T = Tca = 8 x 60 x 60 = 28800 ( s ).

Với Tca : Thời gian làm việc của một ca sản xuất. Tca = 8 h = 28800 s.

Tđm : Thời gian chế tạo sản phẩm. 4.1.3. Xác định các thông số cơ bản của chuyền may

* Nhịp giới hạn dung sai của nhịp:

Nhịp trung bình của chuyền là một trong những thông số quan trọng, nó cho phép đánh giá cường độ lao động cũng như nhịp điệu làm việc của dây chuyền, và cũng là khoảng thời gian trung bình để 2 sản phẩm kế tiếp nhau được sản xuất xong và đi ra khỏi chuyền.

Nhịp trung bình tính toán của chuyền là: Rtb = Tđm/S = 8829/40 = 221 (s).

Chuyền xây dựng chuyền liên hợp với nhịp tự do, giới hạn dung sai của nhịp: ∆R = ± 10% Rtb

Từ công suất chuyền chọn: S = 40 công nhân. Về hình thức tổ chức chuyền, ta chọn chuyền liên hợp, nhịp tự do giới hạn cho phép của chuyền trong khoảng:

∆R ±10% Rtb

Miền dao động nhịp của chuyền sản xuất:

Nhịp tối đa: Rmax = 1,1*Rtb = 1,1*221 = 243 (s). Nhịp tối thiểu: Rmin = 0,9*Rtb = 0,9*221 = 199 (s).

4.2. Tổ chức phối hợp các nguyên công

4.2.1 Các yêu cầu khi xây dựng nguyên công tổ chức:

- Các nguyên công công nghệ phải cùng thiết bị và cùng cấp bậc kĩ thuật: Vừa đảm bảo tận dụng công suất của thiết bị, máy móc, vừa tăng tính chuyên môn hóa cho công nhân, lại vừa đảm bảo tiết kiệm diện tích mặt bằng phân xưởng.

- Cho phép kết hợp các nguyên công may và nguyên công thủ công trên cùng một cụm sản phẩm mà không cần vị trí làm việc bổ sung.

- Cho phép kết hợp các nguyên công thực hiện trên các máy chuyên dụng khác nhau trong giới hạn nhịp cho phép của chuyền.

- Phải tuân theo trình tự công nghệ: Nhằm đảm bảo cho bán thành phẩm di chuyển theo dòng, không lộn xộn, tránh nhầm lẫn, đồng thời tiết kiệm thời gian vận chuyển bán thành phẩm. Tuy nhiên trong một số trường hợp vẫn có thể chấp nhận cho bán thành phẩm di chuyển ngược dòng, nhưng vẫn phải đảm bảo không gây ách tắc trong quá trình sản xuất.

- Đảm bảo điều kiện thời gian của các nguyên công sản xuất: Thời gian thực hiện các nguyên công tổ chức phối hợp phải bằng hoặc bằng một số nguyên lần nhịp chung của cả chuyền nhằm đảm bảo chuyền làm việc nhịp nhàng, không bị ách tắc ở các nguyên công quá tải cũng như không có tình trạng công nhân không có việc để làm, giảm các nguyên công non tải và quá tải, phân chia công việc đều cho công nhân.

- Giảm tối đa các nguyên công sản xuất bội: Các nguyên công bội có thời gian gia công lớn, nếu có hỏng hóc hoặc chậm trễ sẽ gây ách tắc trên chuyền. Hơn nữa công nhân làm việc có khối lượng lớn sẽ giảm trình độ chuyên môn hoá, gây mất tập trung và căng thẳng, mệt mỏi.

4.2.2 Xây dựng nguyên công phối hợp, xác định số lượng công nhân và nhịp riêngcủa nguyên công: của nguyên công:

- Thời gian định mức của nguyên công phối hợp: tj = ∑t

i

Trong đó: ti là thời gian định mức của các nguyên công thành phần - Số lượng công nhân của nguyên công phối hợp:

Sj = tj / R

Số lượng công nhân là các số nguyên, số lượng công nhân được chọn theo điều kiện thống nhất của nguyên công tổ chức:

Ttci = (0,9÷1,1)*Rtb *Si (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ttci : Thời gian tổ chức của nguyên công thứ i. Si : Số lao động được bố trí cho nguyên công thứ i. Ta có: với S1 = 1 Ttc1 = ( 199 ÷ 243 ) (s).

S2 = 2 Ttc2 = (398 ÷ 486 (s). S3 = 3 Ttc3 = ( 597 ÷ 729 ) (s). - Nhịp riêng của nguyên công phối hợp:

Rj = tj/Sjc

Bảng 4.1: Bảng tổ chức phối hợp các nguyên công

STT N/c phối hợp Các nguyên công thành phần

Mô tả nguyên công phối hợp

Thời gian định mức (s) Số lượng công nhân chọn Thiết bị Nhịp riêng (s) 1 30+43+106 +107+108+

Kẻ vẽ thân trước, tay, thân sau, sườn, cổ + lấy dấu túi +

375 2 kẻ vẽ 187,

109 di bọ

2 4+90+110+ 114+85

Lấy dấu miệng túi + đầu túi Gọt sửa lấy dấu đầu gấu Lồng tay kéo khóa Nhặt chỉ + vệ sinh sản phẩm. Ghim số nẹp

217 1 Phụ 217

3 5+12 Cộp miệng túi + đầu túi Cộp

keo miệng túi 201 1

Cộp

ngắn 201 4 1+2+26+27

+29

Cắt đảo củ khóa Chặn đầu khóa Cắt đầu khóa Chặn đầu khóa Mí dán túi

207 1 1 kim 207

5 3+7+13+24

Là keo miệng cơi + miệng túi Là keo chân khóa Là keo

lót lưới Là keo khóa

341 2 Bàn là nhiệt 170, 5 6 6+8

Định vị keo dán miệng túi Định vị miệng túi+ đáp đầu túi + đệm

471 2 Bàn

là hơi

235, 5 7 9+10 Mí đầu túi Mí xung quanh

miệng túi 212 1 1 kim 212

8 11 Cộp miệng túi +đệm khóa, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lót giấy túi 224 1

Cộp

ngắn 224 9 18+19+21+

22

Ghim đáy túi May lộn + mí nhãn lên lót túi Chắp đầu túi Tra khóa giọt lệ

208 1 1 kim 208 10 28+38+42+ 71 Cộp khóa Cộp túi Cộp nẹp đỡ 224 1 Cộp ngắn+ dài 224 11 32+33+36+ 37+51

Tra khóa, sửa chân khóa, cắt đầu khóa, chặn đầu khóa, tra đầu tay

112 1 1 kim 112

12 14+40+45+ 47

Xén lót lưới Xén thân túi Chắp vai con Chắp cầu vai thân sau

13 16+46+48+ 50+53+54

Dán đáy túi + cắt băng Dán chắp vai con Dán chắp cầu vai thân sau Dán chiết Dán tra tay Đỡ băng

387 2 Máy dán 193, 5 14 56+57+59+ 60+113 Dán chắp sườn + bụng tay trước Đỡ băng Dán chắp sườn, bụng tay chui Dán chắp đầu tay 477 2 Máy dán 238, 5 15 49+52+55

May chiết tay trên dưới Tra tay So chắp sườn + bụng tay trước

471 2 Untra 235,

5 16 58 So chắp sườn, bụng tay cong 200 1 Untra 200

17 41+70+83+ 103+104

Định vị thân túi Định vị nẹp đỡ Định vị khóa Là chi tiết + xì co toàn bộ vải Là hoàn chỉnh áo 635 3 Bàn là hơi 211, 7 18 15+25+35 Định vị lót lưới Định vị khóa Định vị khóa 212 1 Bàn là hơi 212 19 34+39+69+ 80

Là keo khóa Là keo thân túi

Là keo nẹp đỡ Là keo khóa 200 1

Bàn là nhiệt

200

20 65+68+75

Tra cổ Quay đuôi nẹp đỡ + lộn Ghim chân khóa với nẹp đỡ + bẻ đầu

212 1 1 kim 212

21 64+77+78+ 87+99+79

Mí tăng cường sống cổ Mí chân nẹp đỡ Quay đầu cổ Lộn đầu cổ Can viền Chặn dây dệt

232 1 1 kim 232

22 66+76+111 Bẻ mí chân cổ lọt khe Tra

khóa Di chặn viền cửa tay 550 3 1 kim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

173, 3 23 61+84+85 Cộp khóa Lồng tay kéo khóa

Cộp đầu băng cho cả áo 246 1

cộp

cổ nghệ 25 72+74+112 Xén đầu nẹp Xén chân nẹp

Chắp đầu tay 135 1 Untra 135

26 88 +89

Bọc viền cửa tay Bọc viền gấu 235 1 1 kim chỉ tết + cữ viền 235 27 92+94+97

Là nhãn nhiệt + keo Là keo đệm nhãn + đệm đầu túi Định vị đệm nhãn + chêm keo dây dệt 200 1 Bàn là nhiệt 200 28 17+93+95+ 98 Cộp nhãn nhiệt + keo Cộp đệm nhãn + đệm đầu túi Cộp đệm nhãn + 1 nhãn Cộp lót lưới hoàn chỉnh 419 2 cộp ngắn 209, 5 29 23+81+101

Ghim mép khóa Xén keo

khóa Di bọ 112 1

1 kim xén + di bọ

112

Hình 4.1: Biểu đồ phụ tải của chuyền

Phân tích và đánh giá từ Biểu đồ phụ tải? Số nguyên công phối hợp có nhịp nằm trong khoảng nhịp? đã đảm bảo tỷ lệ tối thiểu chưa?

4.2.3 Chính xác thông số của chuyềnCác thông số tối ưu của chuyền: Các thông số tối ưu của chuyền:

Stư = 40 công nhân.

Rtư = Tđm/Stư = 8829/40 = 221 (s).

Ptư = Tca/Rtư = 28800/221 = 131,3 sản phẩm\1ngày.

- Hệ số phụ tải của toàn chuyền:

Kpt = Tđm/(Rtb*S) = 8829/(221*40) = 1

4.3 Phân công lao động trên chuyền

4.3.1 Quy hoạch chỗ làm việc

Nguyên tắc chung bố trí mặt bằng chuyền:

- Bố trí chuyền cần tạo thuận lợi cho tổ trưởng, tổ phó và kĩ thuật chuyền trong việc bao quát toàn chuyền, tiếp cận công nhân nhanh chóng, dễ dàng với đường đi ngắn nhất.

- Khoảng trống, đường đi giữa các thiết bị cần đủ rộng cho việc di chuyển của người và hàng hoá.

- Số lượng vị trí làm việc trong chuyền bao giờ cũng nhiều hơn s[s lượng công nhân định mức trên chuyền, do 1 công nhân có thể phải sử dụng nhiều hơn một máy hoặc cho những trường hợp ách tắc trên chuyền cần hỗ trợ bởi công nhân dự trữ và bổ sung thêm máy.

- Dây chuyền hợp lý là dây chuyền có đường di chuyển bán thành phẩm ngắn nhất và chi phí vận chuyển là thấp nhất. Như vậy cần bố trí đường đi của bán thành phẩm hợp lý, logic, tránh nhầm lẫn, lộn xộn: Những vị trí làm việc kế tiếp nhau thì được bố trí kế cận nhau, giảm đường đi trở ngược của bán thành phẩm…

- Tận dụng tối ưu diện tích nhà xưởng.

- Các chỗ làm việc phải được bố trí sao cho công nhân lấy và trả sản phẩm bằng tay trái, có thể phía trước hoặc phía sau.

H nh 4.2: Sơ đồ bố trí chỗ l àm việc Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A : Chiều dài hộp đựng bán thành phẩm, chiều dài thiết bị. B : Chiều rộng hộp đựng bán thành phẩm.

C : Chiều rộng thiết bị.

D : Khoảng cách giữa ghế ngồi và thiết bị. E : Chiều rộng của ghế ngồi.

F : Chiều dài ghế ngồi

* Chọn phương tiện vận chuyển, phương pháp cung ứng bán thành phẩm

- Chọn loại phương tiện vận chuyển bán thành phẩm: Xe đẩy tay vận chuyển bán thành phẩm. Do chuyền có số lượng công nhân không lớn, các nguyên công phối hợp phức tạp, đường đi của bán thành phẩm có chiều trở ngược nên chọn cách vận chuyển bán thành phẩm thủ công bằng xe đẩy là thuận tiện và phù hợp nhất. Tổ trưởng và tổ phó sẽ đảm nhận nhiệm vụ vận chuyển bán thành phẩm trên chuyền. Ngoài ra còn có sự hỗ trợ của các công nhân ở các nguyên công non tải vào lúc cao điểm.

- Phương pháp cung ứng bán thành phẩm trên chuyền: Bán thành phẩm được đưa vào dây chuyền theo phương pháp lần lượt từ mã nọ đến mã kia, từ màu này đến màu kia, theo tập, các chi tiết được đánh số và bó cuộn đầy đủ.

- Kích thước xe đẩy tay vận chuyển bán thành phẩm:

E D C B A F

1 5

D x R x C = 0.8 m x 0.4 m x 0.65 m.

4.3.2 Sắp xếp chỗ làm việc và bố trí mặt bằng dây chuyềnBảng 4.3. Bảng ký hiệu thiết bị của các chỗ làm việc Bảng 4.3. Bảng ký hiệu thiết bị của các chỗ làm việc

STT Tên thiết bị Kí hiệu

1 Bàn là 2 Bàn kẻ vẽ 3 Máy cộp 4 Máy untra 5 Máy công nghệ 6 Máy dán 7 Máy 1 kim 8 Máy di bọ 9 Bàn làm việc thủ công

- Bố trí mặt bằng mặt bằng làm việc: Dựa trên mặt bằng làm việc có sẵn, ta thay đổi 1 số thiết bị sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuất đơn hàng. Ta có sơ đồ bố trí mặt bằng làm việc như sau:

8 12 24 13 4 29 2

Hình 4.2. Sơ đồ bố trí mặt bằng làm việc 1 2 3 6 5 5 6 7 9 10 11 13 14 14 15 15 16 17 17 17 18 19 20 21 22 22 22 23 25 26 27 28 28 1 4 5 8 12 13 24 29 8 5,19 12, 5 18 5 13 28 11 18 4,17, 10 12 14,17 10 18 19 29 28 25 11 5,26 18 11 25 2 1 1 13 12 25 12, 5 29

Kết luận

Sau hơn 3 tháng làm đồ án, với sự giúp đỡ tận tình của cô Nguyễn Thị Thúy Ngọc, em đã hoàn thành được nhiệm vụ được giao. Nhờ vậy em đã hiểu rõ hơn về triển khai sản xuất trong thực tế và đã hiểu biết rõ hơn về các loại khóa kéo trong ngành công nghiệp may ở Việt Nam. Đây là những kiến thức rất hữu ích cho em khi ra trường.

Do kiến thức còn hạn chế, đồ án của em không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong sự đóng góp chỉ bảo của thấy cô để em được hoàn thiện kiến thức chuyên ngành.

Tài liệu tham khảo:

1- Nguyễn Thị Thúy Ngọc, Ngô Chí Trung, giáo án TKTP,… 2- Nguyễn Thị Lệ, Bài giảng thực hành may 1

3- Lê Thị Kiều Liên – Hồ Thị Minh Hương , Công nghệ may, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ dữ liệu về khóa kéo sử dụng trong ngành công nghiệp may và Tổ chức triển khai sản xuất trên dây chuyền may (Trang 64)