giao an chuẩn tuần 24

24 288 0
giao an chuẩn tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 24 Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần Tiết 2 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN I. MỤC TIÊU. - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ- Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của GV Hoạt đơng của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc : - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). - Ghi bảng: 50 000 - Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài + Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn - Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn - Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung - Lắng nghe - HS đọc đồng thanh - Lắng nghe - HS đọc năm mươi nghìn - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài + HS1: 50000 bức tranh đáng khích lệ + HS 2: UNICEF VN sống an toàn + HS 3: Được phát động từ Kiên Giang + HS 4: Chỉ cần điểm qua giải ba UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn". Các họa só nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. + Lượt 2: HD hs hiểu nghóa các từ: thẩm mó, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. - Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi hs trả lời 1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? 3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? 4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của các em? + Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghóa là gì? 5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: . Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. . Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 2.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ ràng - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + HS5: Phần còn lại. - Luyện phát âm cá nhân - Quan sát - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hsđọc) - Lắng nghe, giải thích - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi 1) Em muốn sống an toàn + Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn 2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC. 3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, 4) Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa só nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. + Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. 5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp - Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng. - Lắng nghe + Gọi hs đọc + YC hs luyện đọc trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhận xét …………………………………………………. Tiết 3 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt đơng của HS 1. KiĨm tra bài cò. Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Thực hành Bài 1: Viết lên bảng phép tính 3 + 5 4 - Gọi hs nêu cách thực hiện. - Gọi hs lên bảng thực hiện - Y/c hs thực hiện B câu b,c Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học a) 8 1 4 1 2 1 ++ = 8 7 8 1 8 2 8 4 =++ b) 12 1 6 1 3 1 ++ = 12 7 12 1 12 2 12 4 =++ - Lắng nghe - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện a) 3 + 5 4 = 5 19 5 4 5 15 =+ ;b) 4 23 4 20 4 3 5 4 3 =+=+ c) 7 18 21 54 21 42 21 12 2 21 12 ==+=+ - 1 hs đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng)x2 - Ta lấy dài + rộng - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 3 2 + )( 30 29 10 3 m= Đáp số: m 30 29 Tiết 4 Đạo đức GIỮ GÌN CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG I. MỤC TIÊU : - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công trình công cộng ở đòa phương. II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2 Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra. - GV yêu cầu thảo luận về: + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - GV kết luận: Việc thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 2.3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến(bài tập 3) - GV nêu từng ý như SGK - GV kết luận: Ý kiến (a) là đúng. Ý kiến (b, c) là sai. GV kết luận chung: 3. Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Báo cáo về kết quả điều tra(bài tâp 4 ở SGK) - HS cử đại diện lên báo cáo. - Lớp thảo luận về các bản báo cáo - HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến Ý đúng dơ thẻ đỏ Ý sai dơ thẻ xanh. - HS đọc ghi nhớ trong SGK ________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011. Tiết 1 Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Bieát trừ hai phân số cùng mẫu số. II. §å DïNG D¹Y HäC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Thực hành trên băng giấy: - Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK - Yêu cầu HS 2 lấy băng giấy, dùng thước chia băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. - Đã cắt mấy phần của băng giấy? - Đọc phân số thể hiện số phần băng giấy đã bị cắt? - Yêu cầu HS tiếp tục cắt tiếp 3 phần băng giấy - HS đọc - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV - Đã cắt 5 phần của băng giấy. - HS đọc - HS tiếp tục thực hiện t 5 phn bng giy ó b ct ra, ri t phn cũn li lờn bng giy nguyờn. - Phn cũn li bng bao nhiờu phn bng giy? - Yờu cu HS c phõn s ch s phn bng giy cũn li? - GV kt lun: cú 6 5 bng giy ct i 6 3 bng giy cũn 6 2 bng giy. Nh vy, i vi phõn s, chỳng ta cng cú th thc hin c phộp tớnh tr nh i vi s t nhiờn nhng phi theo mt quy tc nht nh. 2.3. Tr hai phõn s cựng mu s.: - GV nờu vn : Ta phi thc hin phộp tớnh: 6 5 - 6 3 = ? - Vỡ sao ta cú th tr c nh vy? - GV cht: Mun tr hai phõn s cựng mu s, ta tr hai t s vi nhau & gi nguyờn mu s. - Yờu cu HS nhc li quy tc trờn ghi nh. - Mun th li phộp tớnh tr hai phõn s ta lm nh th no? - Yờu cu HS tớnh nhỏp 5 7 - 5 3 = ? - GV lu ý: Hai phõn s mun cng c vi nhau phi cú cựng mu s (mu s phi ging nhau). 2.2. Thc hnh Bi tp 1 : GV yờu cu HS lm bng lp HS cũn li lm nhỏp - Sau khi HS lm xong, GV hi HS quy tc m HS ó ỏp dng lm bi. Bi tp 2: - Yờu cu 1 HS c bi. + HD rỳt gn ri tớnh: + ) 3 1 3 1 3 2 9 3 3 2 == - Yờu cu HS t gii bi tp - GV nhn xt sa bi. 3. Cng c -Dn dũ: Nhn xột tit hc - Bng 6 2 bng giy. - Vi HS nhc li. - HS hot ng nhúm ụi t tỡm cỏch tớnh & nờu - Vỡ hai phõn s ny cú cựng mu s l 6 nờn ta gi nguyờn phõn s, ch tr cỏc t s li vi nhau. - Vi HS nhc li - Thc hin phộp tớnh cng. - HS lm nhỏp a) 16 15 - 16 7 = 16 715 = 16 8 ;b) 4 7 - 4 3 = 4 37 = 4 4 c) 5 9 - 5 3 = 5 39 = 5 6 d) 49 17 - 49 12 = 49 1217 = 49 5 - HS c bi - Lm bi vo nhỏp + bng lp. a) 3 2 - 9 3 = 3 2 - 3 1 = 3 1 ;b) 5 7 - 25 15 = 5 7 - 5 3 = 5 4 c) 2 3 - 8 4 = 2 3 - 2 1 = 2 2 ;d) 4 11 - 8 6 = 4 11 - 4 3 = 4 8 Tit 2 Khoa hc NH SNG CN CHO S SNG (Tit 1) I. MC TIấU : Neõu ủửụùc thc vt cn ỏnh sỏng duy trỡ s sng. II. DNG DY HC: Phieỏu hoùc taọp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 1) Bóng tối xuất hiện ở đâu? - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.1. Bài mới: * Hoạt động 1: Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật - Các em hãy làm việc nhóm 4, quan sát hình SGK/94 , 95 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây đậu trong hình 1? 2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát triển thế nào? 3) Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng (mặt trời) thì sao? 4) Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Y/c hs xem hình 2 và TL: Vì sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương? Kết luận: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết / 95 * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt. - Đặt vấn đề: Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động? 1) Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Lắng nghe - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời 1) Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng. 2) Cây có đủ ánh sáng phát triển rất tốt, xanh tươi 3) Cây thiếu ánh sáng thường bò héo lá, vàng úa, bò chết. 4) Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bò chết. - Vì khi hoa nở hoa luôn hướng về phía mặt trời. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 6 thảo luận - Đại diện nhóm trình bày 1) Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên Nếu sống ở nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát triển được hoặc sẽ chết. Ngược lại, có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động. 2) Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng? 3) Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kó thuật trồng trọt. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cùng nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kó thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 3. Củng cố -Dặn dò: Nhận xét tiết học 2) Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây lấy gỗ. Cây cần ít ánh sáng: cây rừng, một số loài cỏ, cây lá lốt + Ứng dụng nhu cầu áng sáng khác nhau của cây cao su và cây cà phê, người ta có thể trồng cà phê dưới rừng cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì đến năng suất. + Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng. + Trồng cây khoai môn dưới bóng cây chuối + Phía dưới các cây mít, cây xoài người ta có thể trồng cây gừng, lá lốt, ngải cứu -Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp Tiết 3 Chính t ả HOẠ SĨ TƠ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xi. - Làm được bài tập chính tả phương ngữ (2) a. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ , phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ơ trống ở BT2. - GV nhận xét & chấm điểm 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV u cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải viết hoa trong bài. - GV ycầu HS nêu những từ dễ viết sai - GV u cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào nháp - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp - HS nhận xét - 1 HS đọc đoạn cần viết chính tả - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và nêu những từ ngữ cần viết hoa. - hỏa tuyến , kí họa - GV đọc đoạn viết chính tả - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung 2.3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - GV dán bảng 3 tờ phiếu - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. a/ Kể chuyện phải trung thành với truyện , phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện , các nhân vật có trong truyện . Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện - GV giải thích với HS: viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối, được kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm văn học thường được in hoặc viết ra thành chữ. Bài tập 3: - GV phát giấy cho 1 số HS - GV chốt lại lời giải đúng a) nho – nhỏ – nhọ b) chi – chì – chỉ – chị 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS đọc từ dễ viết sai - HS luyện viết nháp - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở - HS lên bảng thi làm bài. Từng em đọc kết quả - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm vào vở. - Những HS làm bài trên giấy dán nhanh kết quả làm bài trên bảng lớp, giải thích kết quả. ………………………………………………… Tiết 4 Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU. - Hiểu cấu tạo tác dụng của câ kể Ai là gì ? (ND Ghi nhôù) - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn(BT1, mục III);biết đặt câu kể theo mẫu đã học để g/thiệu về người bạn, người thân trong gia đình(BT2, muïc III). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ ,phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét 2. Dạy bài mới: - 1 HS đọc TL 4 câu tục ngữ trong BT1. Nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ đó. - 1 HS làm lại BT3 2.1.Giới thiệu bài . 2.2. Hướng dẫn phần nhận xét - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. - Yêu cầu HS tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định về bạn Diệu Chi. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng bằng cách dán lên bảng tờ giấy ghi lời giải. * Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi : + Đây là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta. + Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công . * Câu nêu nhận định : + Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy . - GV yêu cầu HS tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Và Là gì? - GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét , chốt lại Ai ? Là gì ? ( là ai ?) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy - Yêu cầu HS so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào? + Bộ phận VN khác nhau như thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 2.3. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhắc HS: Trước hết, các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho. Sau đó, nêu tác dụng của câu vừa tìm được. - GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài - GV lưu ý HS: Với câu thơ, nhiều khi không có dấu chấm khi kết thúc câu, nhưng nó đủ kết cấu CV chính thì vẫn coi là câu (như câu Lá là - HS nhận xét - 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4. - 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn - Cả lớp đọc thầm các câu in nghiêng – tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định về bạn Diệu Chi. - HS nêu - HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? trong mỗi câu văn. - HS phát biểu - 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS suy nghĩ, so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận VN + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì? + Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi thế nào? + Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi là gì? 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS suy nghĩ, trao đổi cùng bạn - HS phát biểu. - Cả lớp cùng GV nhận xét - 3 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới những câu kể trong mỗi đoạn văn, thơ. Sau đó, mỗi em nói (miệng) tác lch ca cõy). Bi tp 2: - GV mi HS c yờu cu ca bi tp - GV nhc HS chỳ ý: + Chn tỡnh hung gii thiu: gii thiu vi cỏc bn trong lp (vi v khỏch hoc vi 1 bn mi n lp); hoc gii thiu tng ngi thõn ca mỡnh trong tm nh chp gia ỡnh ( cỏc bn bit v gia ỡnh mỡnh). + Nh dựng cỏc cõu k Ai l gỡ? trong khi gii thiu - GV nhn xột, cựng HS bỡnh chn bn cú on gthiu ỳng ti, t nhiờn, sinh ng, hp dn. 3.Cng c - Dn dũ: - GV nhận xét giờ học dng ca tng cõu k. - HS c yờu cu ca bi tp - HS suy ngh, vit nhanh vo nhỏp li gii thiu, kim tra cỏc cõu k Ai l gỡ? cú trong on vn - Tng cp HS thc hnh gii thiu - HS thi gii thiu trc lp - C lp cựng GV nhn xột, bỡnh chn bn cú on gii thiu ỳng ti, t nhiờn, sinh ng, hp dn. . Lch s * ễN TP I. MC TIấU : Bieỏt thng kờ nhng s kin lch s tiờu biu ca lch s t bui u c lp n thi Hu Lờ (th k XV) (tờn s kin, thi gian xy ra s kin). Vớ d: Nm 968, inh B Lnh dp lon 12 s quõn, thng nht t nc; nm 981, cuc khỏng chin chng Tng ln th nht, - K li mt trong nhng s kin lch s tiờu biu t bui u c lp n thi Hu Lờ (th k XV). II. DNG DY HC:- Phieỏu hoùc taọp ,baỷng phuù Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1. Kim tra bi c: 2. Dy bi mi: 2.1.Gii thiu bi: 2.2.Hot ng1: Hot ng c lp - GV gn lờn bng bng thi gian & yờu cu HS ghi ni dung tng giai on tng ng vi thi gian - GV nhn xột. 2.2. Hot ng 2: Hot ng nhúm - GV yờu cu mi nhúm chun b 2 ni dung (mc 2 & mc 3, SGK) - GV nhn xột 3.Cng c - Dn dũ: - HS lờn bng ghi ni dung - HS nhn xột - Cỏc nhúm tho lun - i din nhúm bỏo cỏo Thi kỡ úng ụ Tờn gi Bui u c lp Hoa l i C Vit Thi Lý Thng Long i Vit Thi Trn Thng Long i Vit Hu Lờ Thng i Vit III. CC HOT NG DY HC: [...]... sáng để tìm thức ăn, nước uống, để đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, để chạy trốn kẻ thù, 2) + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà, vòt, 2) Kể tên một số động vật kiếm ăn vào trâu, bò, hươu, nai, thỏ, khỉ ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào + Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, ban ngày? mèo, chuột, rắn, cú mèo, ếch, nhái 3) Các loài động vật khác nhau có nhu cầu 3) Em có nhận xét gì về nhu cầu... Là cháu bác Tự - Là VN - danh từ hoặc cụm danh từ - Từ "là" - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc y/c và nội dung - Tự làm bài Câu kể Ai là gì? VN Người // là cha, là Bác, là Anh Quê hương // là chùm khế ngọt Quê hương // là đường đi học - 1 hs đọc yc của BT - Lắng nghe - 4 hs lên bảng thực hiện + Chim công là nghệ só múa tài ba + Đại bàng là dũng só của rừng xanh + Sư tử là chúa sơn lâm... 3 gợi ý - Lắng nghe + Tôi muốn kể cho các bạn nghe về phong trào quét dọn đường phố vào mỗi sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố nhà tôi Cứ mỗi sáng thứ 7, tôi lại cùng với các cô, chú bác trong khu phố quét dọn, hốt rác ở đoạn đường khu phố nhà mình + Ở làng tôi, cứ chiều 29, 30 tết, các anh chò thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh đường làng để đón năm mới Tôi đã tham gia cùng mọi người... (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2 HD hs hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp - Gọi... Thành phố lớn nhất cả nước HĐ2: Làm việc theo nhóm Bước 1: Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Gv u cầu hs dựa vào bản đồ tranh ảnh, SGK hãy nói về TPHCM Hoạt động của HS - Hs chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ VN - Các nhóm thảo luận … sơng Sài Gòn + Thành phố nằm bên sơng nào? + Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? + Thành phố được mang tên Bác từ năm nào? Bước 2: … 300 năm ……năm 1976 - Các nhóm trao đổi... em làm gì? tức là việc làm của chính bản thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp xóm làng (đường phố, trường học) Ngoài những công việc như SGK gợi ý, các em có thể kể về những việc nhỏ mà mình đã làm như: làm trực nhật, vệ sinh lớp học, tham gia trang trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới hay cùng các cô chú công nhân vệ sinh thu gom rác, quét đường... = − = = = b) 15 15 15 48 48 48 44 4 24 14 10 25 9 16 − = ;d) − = c) 21 21 21 15 15 15 a) - Ta có thể qui đồng (rút gọn) rồi trừ hai phân số - 1 hs đọc to trước lớp - Ta thực hiện tính trừ 6 2 − 7 5 - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - Sửa bài, kết luận lời giải đúng - Y/c hs đổi vở kiểm tra 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc Tiết 2 Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: 6 2 16 − = (diện... Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng và đẻ trứng nhiều? tăn cân và để trứng nhiều - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung - Cùng hs nhận xét, bổ sung - Không có ánh sáng loài vật sẽ không tìm - Quan sát các hình SGK/97, các em hãy được thức ăn, nước uống, không... hoa - GV hướng dẫn HS quan sát H4 và nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất - GV làm mẫu cách vun xới bằng dầm xới , cuốc Hoạt động của HS - …… lúc trời râm mát - gáo múc nước , bình có vòi hoa sen , bình xịt - 2 HS làm lại thao tác tưới nước - Là nhổ loại bỏ bớt 1 số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng và phát triển - cỏ dại , cây dại - hút tranh nước , chất dinh... trao đổi kết quả, thảo luận trước lớp - Hs chỉ vị trí và mơ tả về vị trí của TPHCM - Hs quan sát bảng số liệu trong SGK nhận xét về diện tích và dân số của 2)Trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học lớn TPHCM, so sánh với HN xem diện tích HĐ3: Làm việc theo nhóm và dân số của TPHCM gấp mấy lần HN Bước 1: Hs dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết: + Kể tên các ngành cơng nghiệp của TPHCM - Điện, luyện kim, . TUẦN 24 Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần Tiết 2 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN I. MỤC TIÊU. - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với. Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. ( Trả lời đươcï các câu. 50000 bức tranh đáng khích lệ + HS 2: UNICEF VN sống an toàn + HS 3: Được phát động từ Kiên Giang + HS 4: Chỉ cần điểm qua giải ba UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu

Ngày đăng: 23/04/2015, 02:00

Mục lục

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

    • Hoạt động của HS

    • Hoạt động của HS

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan