1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Âm nhạc 8 HKI theo chuẩn KTKN

40 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 TIẾT 1 Ngày soạn: / /2010 HỌC HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG A . MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS biết tên tác giả, hát đúng nội dung của bài hát Kể được tên một vài bài hát viết về mùa thu. 2. Kỹ năng: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát 3. Thái độ: Thông qua hài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với nhà trường. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu, phát vấn Thực hành, luyện tập C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. Giáo Viên: - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa - Bảng phụ bài hát. - Sưu tầm thêm một số ca khúc khác của NS như : Lời ru của mẹ, Chị Hằng, Cây bàng mùa hạ… 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Đọc kỉ bài mới. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ôn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tạm biệt mùa hè, tạm biệt những tiếng ve chúng ta bứơc vào năm học mới với bao niềm vui mới. Hoà vào niềm vui đó nhạc sĩ Vũ Trọng Tường đã vẽ nên một bức tranh đẹp của mừ thu. Đo cũng chính là nội dung và tiền đề của bài hát mà chúng ta học hôm nay. 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: GV: Giới thiệu về tác giả HS: Chú ý lắng nghe, nhận biết. GV: Cho HS nghe băng HS: Lắng nghe. GV: Treo bảng phụ bài hát HS: Đọc bài hát GV: Bài hát có mấy đoạn? HS: 2 đoạn, đoạn 1 gồm 2 câu, đoạn 2 gồm 4 câu GV: Các yếu tố của bài? HS: Trả lời. GV: Nhận xét ghi bảng. HS: Ghi vở I. Giới thiệu tác giả và bài hát. * Tác giả. Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh ngày 4/ 9/1946. Quê ở Hải Dương.Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc năm 1965. Hiện ông đang công tác tại hội nhạc sĩ Việt Nam. * Bài hát. Mùa thu ngày khai trường. + Bài hát viết ở nhịp 2 4 . + Trường độ gồm các nốt: Móc đơn, móc kép, móc đơn chấm dôi, đen, đen chấm dôi, trắng. + Cao độ gồm: C- D- E- F - G- A- B. + K.H.A.N: Dấu nối, dấu luyến. Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 GV: Hướng dẫn HS luyện thanh. HS: Luyên thanh theo hương dẫn. HOẠT ĐỘNG 2: GV: Hát mẫu HS: Lắng nghe và cảm nhận GV: Đàn và bắt nhịp câu 1 HS: Cả lớp thực hiện 2 lần. GV: Đàn và bắt nhịp câu 2 HS: Cả lớp thực hiện 2 lần. GV: Yêu cầu cả lớp hát nối câu 1,2 HS: Hát nối 2 lần GV: Đàn và bắt nhịp câu 3 HS: Cả lớp thực hiện 2 lần. GV: Đàn và bắt nhịp câu 4 HS: Cả lớp thực hiện 2 lần. GV: Yêu cầu cả lớp hát nối câu 3,4 HS: Hát nối 2 lần GV: Yêu cầu cả lớp hát nối cả bài HS: Hát 2 lần GV: Tổ chức một nửa lớp hát đoạn 1, nửa còn lại hát đoạn 2 HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2 4 HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu cả lớp thực hiện toàn bài trên nền giai điệu của đàn 2 lần HS: Thực hiện. GV: Bài hat có nội dung gì? HS: Niềm vui của các em trong ngày khai trường GV: Qua lời ca của bài giáo dục các em điêu gì? HS: Tình cảm yêu mến tháng năm đi học để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẻ khắc sâu trong trí nhớ các em II. Học hát bài Mùa thu ngày khai trường Câu 1: “Tiếng trống trường… xanh lá”. Câu 2: “Mùa thu sang … tiếng hát mùa thu”. Câu 3: “Mùa thu …trên vai em”. Câu 4: “Mùa thu … như trời thu” * Nội dung của bài: Niềm vui của các em trong ngày khai trường. * Tính giáo dục của bài: Tình cảm yêu mến tháng năm đi học để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẻ khắc sâu trong trí nhớ các em IV. Củng cố: Cá nhân HS xung phong lên bảng thực hiện. Cho từng tổ hát toàn bài trên nền giai điệu của đàn 1 lần (Tổ trưởng cử 1 bạn bắt nhịp) V. Dặn dò: + Học thuộc lời ca, hát có sắc thái. + Xem trước.Bài 1 - Tiết 2. + BT 1 (SGK – 6) + Phân tích bài TĐN số 1. Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 TIẾT 2 Ngày soạn: / /2010 - ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hát thuộc bài “Mùa thu ngày khai trường” và thể hiện được sắc thái tính cảm của bài hát. 2. Kĩ năng: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp đánh nhịp 2 4 Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… 3. Thái độ: Yêu thích môn học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành - Luyện tập C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. Giáo viên: - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa - Bảng phụ bài TĐN số 1. - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1 “Chiếc đèn ông sao”. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ôn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình ôn tập. III. Nội dung bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã được học bài hát Mùa thu ngày khai trường. Để các em hát chinh xác, biết cách thể hiện sắc thái bài hát này hôm nay thầy sẽ ôn cho các em . Đồng thời thầy sẽ hướng dẫn ccs em một bài TĐN được trích trong bài Chiếc đèn ông sao của nhạc sĩ Phạm Tuyên 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: GV: Đàn. HS: Luyện thanh theo mẫu âm la. GV: Mở băng mẫu cho Hs nghe bài hát HS: Lắng nghe, hát nhẩm theo. GV: Đàn giai điệu. HS: Cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. GV: Nghe và phát hiện những chổ còn sai, Gv hát mẫu và sửa lại GV: Tổ chức HS hát + Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ hát đối đáp, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. + Hát lần 2: Đoạn 1 GV cử 1 HS lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. HS: Thực hiện theo hướng dẫn GV: Nội dung của bài? NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Ôn tập: Mùa thu ngày khai trường 1. Luyện thanh. 2. Nghe bài hát mẫu. 3. Ôn bài hát. Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 HS: Niềm vui của các em trong ngày khai trường). GV: Tính giáo dục của bài? HS: Tình cảm yêu mến tháng năm đi học để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẻ khắc sâu trong trí nhớ các em HOẠT ĐỘNG 2: GV: Treo bảng phụ giới thiệu. HS: Theo dõi GV: Bài T ĐN được viết ở nhịp bao nhiêu? Tác giả đã sử dụng những hình nốt nào đễ ghi trường độ? về cao độ có các tên nốt nào? HS: Trả lời GV: Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? nốt nào là nốt cao nhất? HS: Trả lời GV: Đàn, hướng dẫn. HS: Luyện gam Đô trưởng. GV: Đánh đàn mỗi câu nhạc 3 lần. HS: Nghe và luyện đọc lại mỗi câu 3 lần. Kết hợp vỗ phách. GV: Hướng dẫn Hs đọc nối các câu thành bài hoàn chỉnh. GV: Hướng dẫn: Hs thực hiện nửa lớp TĐN và vỗ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và vỗ theo nhịp, sau đó đổi lại. GV: Đệm đàn và hướng dẫn Hs TĐN sau đó hát lời. HS: Trình bày. GV: Nhận xét, sửa sai giúp Hs hoàn chỉnh bài TĐN. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. + Bài TĐN viết ở Nhịp 2 4 + Trường độ gồm các nốt: Đen, móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép. + Cao độ gồm: C – D – E- G –A. + Ký hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại, dấu luyến. + Nốt nhạc cao nhất: “Mí” * Luyện gam * Luyện đọc * Tập hát lời ca IV. Củng cố: - Từng tổ hát lại bài “Mùa thu ngày khai trường” trên nền giai điệu của đàn 1 lần. - GV đàn một số nôt trong câu bất kì của bài. HS nói tên câu nhạc và đọc nhạc câu đó. - Gọi cá nhân HS xung phong lên bảng thực hiện. - Cả lớp thực hiện toàn bài 2 lần. V. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc lời bài hát mùa thu ngày khai trường + BT 1 (SGK – 8) + Đọc phần ANTT ở tiết 3. - Nhận xét giờ học: TIẾT 3 Ngày soạn: / /2010 Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 - ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 - ÂNTT: Nhạc sĩ TRẦN HOÀN và bài “MỘT MÙA XUÂN NHONHỎ” A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS thuộc bài “Mùa thu ngày khai trường” và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài. HS biết vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và một vài sáng tác của ông. 2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp goc đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp vỗ tay theo phách. 3. Thái độ: yêu thích môn học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành - Phát vấn. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có bài “Một mùa xuân nho nhỏ”). - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1 “Chiếc đèn ông sao”. - Đàn và hát chính xác bài “Mùa thu ngày khai trường”. - Ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn và trích đoạn 1 số bài hát của ông để giới thiệu. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định tổ chức-Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 III. Nội dung bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã được học bài hát Mùa thu ngày khai trường và bài TĐN số 1. Để các em hát, đọc chính xác hôm nay chúng ta tiếp tục ôn 2 nội dung này và thầy sẽ giới thiệu cho chung ta một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà qua nội dung âm nhạc tường thức. 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: GV: Đàn. HS: Luyện thanh theo mẫu âm la. GV: Mở băng mẫu cho Hs nghe bài hát (1 lần). HS: Lắng nghe, hát nhẩm theo. GV: Đàn giai điệu. HS: Cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. GV: Nghe và phát hiện những chổ còn sai, Gv hát mẫu và sửa lại GV: Tổ chức HS hát 1. Ôn tập: Mùa thu ngày khai trường Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 + Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ hát đối đáp, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. + Hát lần 2: Đoạn 1 GV cử 1 HS lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. HS: Thực hiện theo hướng dẫn HOẠT ĐỘNG 2: GV: Treo bảng phụ giới thiệu. HS: Theo dõi GV: Đàn, hướng dẫn. HS: Luyện gam Đô trưởng. GV: Đánh đàn mỗi câu nhạc 3 lần. HS: Nghe và luyện đọc lại mỗi câu 3 lần. Kết hợp vỗ phách. GV: Hướng dẫn Hs đọc nối các câu thành bài hoàn chỉnh. GV: Hướng dẫn: Hs thực hiện nửa lớp TĐN và vỗ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và vỗ theo nhịp, sau đó đổi lại. GV: Đệm đàn và hướng dẫn Hs TĐN sau đó hát lời. HS: Trình bày. GV: Nhận xét, sửa sai giúp Hs hoàn chỉnh bài TĐN. HOẠT ĐỘNG 3 HS: Đọc phần giới thiệu SGK GV: Bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam tên là? Ai là tác giả? HS: Quê hương - Hoàng Việt GV: Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam tên là giì? Ai là tác giả? HS: Cô sao - Đỗ Nhuận GV: Nhạc sĩ Trần Hoàn có tên là gì? Quê ở đâu? Sinh và mất ngày tháng năm nào? HS: NS Trần Hoàn có tên thật là Nguyễn Tăng Hích, bút danh là Hồ Thuận An. Sinh năm 1928 ở Hải Tân -Hải Lăng – Q. Trị.Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin. Ông mất 23/11/2003 tại Hà Nội GV: Một số tác phẩm tiêu biểu của ông? HS: Lời người ra đi, Giữa mạc tư khoa nghe câu hò nghệ tỉnh, Lời ru trên nương GV: Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì? HS: Giải thưởng Hồ Chí Minh về V.Học -N.T GV: Giới thiệu bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải: II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. * Luyện gam * Luyện đọc * Tập hát lời ca III. ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” - NS Trần Hoàn có tên thật là Nguyễn Tăng Hích, bút danh là Hồ Thuận An. Sinh năm 1928 ở Hải Tân -Hải Lăng – Q. Trị. Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin. - Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” + Nội dung: Tác giả đã vẽ nên một bức tranh mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tình người. + Tính chất: Bài có tính chất nhẹ nhàng trong sáng và sâu lắng. Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 + Được ông phổ nhạc năm 1980 + Nội dung: Tác giả đã vẽ nên một bức tranh mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tình người. + Tính chất: Bài có tính chất nhẹ nhàng trong sáng và sâu lắng. HS: Lắng nghe GV: Giới thiệu một số trích đoạn một số bài hát của nhạc sĩ TH: Sơn nữ ca, Lời người ra đi … GV: Mở đĩa bài hátt “Một mùa xuân nho nhỏ” (2 – 3 lần). HS: Nghe và cảm nhận IV. Củng cố: - Từng tổ hát lại bài “Mùa thu ngày khai trường” và đọc lại bài TĐN số 1 trên nền giai điệu của đàn 1 lần. - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực hiện. - HS xung phong thực hiện bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” V. Dặn dò: + Phân tích bài “Lí dĩa bánh bò”. + Tập hát “Một mùa xuân nho nhỏ”. TIẾT 4 Ngày soạn: / /2010 HỌC HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ Dân ca Nam Bộ Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 A. MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu: HS biết bài “Lí dĩa bánh bò” là một bài dân ca nam Bộ Kể được tên một vài bài lí 2. Kĩ năng: Học sinh hát đúng được giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài hát. 3. Thái độ: Qua nội dung bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giới thiệu, phát vấn Thực hành, luyện tập C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo Viên: - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa, bản đồ Việt Nam. Bảng phụ bài hát. - Đàn và hát chính xác bài “Lí dĩa bánh bò”. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 1? - Em hãy sơ lược về nhạc sĩ Trần Hoàn và kể các tác phẩm của ông? III. Nội dung bài mới: 1. Giới thiệu bài: Lí dĩa bánh bò là một bài dân ca Nam Bộ với giai điệu vui tươi lời ca dí dỏm bài hát được lưu truyền rộng rải đến ngày nay và đây là một trong những bài hát thường dùng rộng rải trong các buổi sinh hoạt tập thể.Để các em hát tốt bài hát này hôm nay chúng ta cùng học. 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 GV: Giới thiệu về tác giả HS: Chú ý lắng nghe, nhận biết. GV: Cho HS nghe băng HS: Lắng nghe. GV: Treo bảng phụ bài hát HS: Đọc bài hát GV: ? Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu? Trường độ có các hình nốt nào? Cao độ có các tên nốt nào? HS: Trả lời. GV: Trong bài có những kí hiệu âm nhạc nào? nhận xét ô nhịp đầu tiên? HS: Trả lời. GV: Nhận xét ghi bảng. HS: Ghi vở GV: Hướng dẫn HS luyện thanh. I. Gới thiêụ về bài hát. + Bài hát viết ở nhịp 2 4 . + Trường độ gồm các nốt: Móc đơn, đen chấm dôi, móc kép, đen, trắng. + Cao độ gồm: C- D- E- G- A. + K.H.A.N: Dấu luyến, dấu nhắc lại,khung thay đổi. + Ô nhịp lấy đà (có 0.5 phách) Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 HS: Luyên thanh theo hương dẫn. HOẠT ĐỘNG 2: GV: Hát mẫu HS: Lắng nghe và cảm nhận GV: Đàn và bắt nhịp câu 1 HS: Cả lớp thực hiện 2 lần. GV: Đàn và bắt nhịp câu 2 HS: Cả lớp thực hiện 2 lần. GV: Yêu cầu cả lớp hát nối câu 1,2 HS: Hát nối 2 lần GV: Yêu cầu cả lớp hát nối cả bài HS: Hát 2 lần GV: Tổ chức một nửa lớp hát đoạn 1, nửa còn lại hát đoạn 2 HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2 4 HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu cả lớp thực hiện toàn bài trên nền giai điệu của đàn 2 lần HS: Thực hiện. GV: Bài hat có nội dung gì? HS: Bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tôt bụng thương anh học trò nghèo ở trọ nên giấu cha, giấu mẹ mang bánh tới cho anh. Lần đầu tiên nên còn lúng túng … nhưng với tình thương chân thật cô gái vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn của mình GV: Qua lời ca của bài giáo dục các em điêu gì? HS: Tình yêu quê hương đất nước, tình thân ái, tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thứuc giữu gìn những làn điệu đó II. Học hát Lí dĩa bánh bò Câu 1: “Hai tay … lén đem cho trò”. Câu 2: “I iii trò … trò đi thi iii”. IV. Củng cố: - Cho từng tổ hát toàn bài trên nền giai điệu của đàn 1 lần (Tổ trưởng cử 1 bạn bắt nhịp) - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực hiện. V. Dặn dò: + Học thuộc lời ca, hát có sắc thái. + Xem trước Bài 2 - Tiết 5 + BT 1, 2 (SGK – 13) + Phân tích bài TĐN số 2. Xem lại Gam trưởng, giọng trưởng. TIẾT 5 Ngày soạn: / /2010 - ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ - NHẠC LÍ: GAM THỨ - GIỌNG THỨ Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết được cấu tạo của gam thứ, giọng thứ. Tìm được một vài bài hát viết ở giọng thứ. 2. Kĩ năng: Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. Thái độ: Yêu thích môn học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kỹ năng. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. - Đàn Organ, bảng phụ, máy nghe, băng đĩa (có bài “Lí dĩa bánh bò”). - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2 “Trở về Su - ri - en - tô”. - Đàn và hát chính xác bài “Lí dĩa bánh bò”. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh hát thành thạo bài Lí dĩa bánh bò? III. Nội dung bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã được học bài hát “ Lí dĩa bánh bò”. Để cácem hát chính xác bài hát này hôm nay thầy sẽ tiếp tục ôn cho các êm . Đồng thời thầy sẽ giới thiệu cho các êm biết về cấu tạo của Gam thứ - Giọng thứ từ đó áp dụng vào bài TĐN số 2. 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 GV: Mở băng mẫu cho Hs nghe bài hát HS: Lắng nghe, hát nhẩm theo. GV: Đàn. HS: Luyện thanh theo mẫu âm la. GV: Đàn giai điệu. HS: Cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. GV: Nghe và phát hiện những chổ còn sai, Gv hát mẫu và sửa lại GV: Tổ chức HS hát + Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ hát đối đáp, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. + Hát lần 2: Đoạn 1 GV cử 1 HS lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. I. Ôn tập: Lí dĩa bánh bò. 1. Hát mẫu 2. Luyện thanh 3. Ôn bài hát Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào [...]... Nốt nhạc thấp nhất: “Lạ” + Bài viết ở giọng La thứ 1 Thang âm: Am GV: Đánh đàn HS: Luyên thanh 2 Đọc mẫu GV: Đọc mẫu HS: Theo dõi và thực hiện theo 3 Tập bài TĐN số 2 Câu 1: GV: Đánh đàn HS: Đọc nhạc câu 1 GV: Đánh đàn Câu 2: Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 HS: Đọc nhạc câu 2 GV: Đánh đàn, yêu cầu HS đọc ghép câu 1 và 2 Câu 3: HS: Đọc ghép câu 1,2 GV: Đánh đàn HS: Đọc nhạc. .. Đọc mẫu HS: Theo dõi và thực hiện theo GV: Đánh đàn HS: Đọc nhạc câu 1 GV: Đánh đàn HS: Đọc nhạc câu 2 GV: Đánh đàn, yêu cầu HS đọc ghép câu 1 và 2 HS: Đọc ghép câu 1,2 GV: Hướng dẫn HS ghép lời ca: - Một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời ca (ngược lại) Âm nhạc 8 II Nhạc lí 1 Giọng song song Là 1 giọng trưởng và 1giọng thứ cùng chung hoá biểu 2 Giọng La thứ hoà thanh Là giọng thứ có âm bậc VII tăng... cho các em biết thêm một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà đó là nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo của ông qua nội dung âm nhạc thường thức 2 Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HOẠT ĐỘNG 1 I Ôn tập: Lí dĩa bánh bò GV: Đàn (Dân ca Nam Bộ) HS: Luyện thanh theo mẫu âm la GV: Mở băng mẫu cho Hs nghe bài hát HS: Lắng nghe, hát nhẩm theo GV: Đàn giai điệu HS:... III Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Hãy hót, chú chim nhỏ hãy hót 1 Luyện thanh 2 Đọc mẫu 3 Tập từng câu 4 Hoàn thành bài TĐN số 3 Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 - Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời trên nền giai điệu của đàn - Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần HS: Thực hiện theo hướng dẫn IV Củng cố: Hát lại bài Tuổi hồng kết hợp vỗ tay theo nhịp... Yêu cầu thực hiện theo dãy bàn, theo nhóm HS: Thực hiện theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG 3 GV: Cho HS tự nghiên cứu SGK 1 phút HS: Nghiên cứu SGK GV: Gọi HS tóm tắt đôi nét về nhạc cụ dân tốc Việt Nam? Ví dụ? HS: Trình bày tóm tắt Ví dụ GV: Chốt kiến thức Minh họa ví dụ HS: Ghi vở GV: Cho HS xem và nghe một số giai điệu của nhạc cụ dân tộc Việt Nam HS: Lắng nghe và cảm nhận Âm nhạc 8 1 Đọc thang âm C 2 Đọc tên... Nguyên Âm nhạc 8 TIẾT 13 Ngày Soạn: - /11/2010 ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂNTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC A MỤC TIÊU 1 KiẾN thức: HS hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4 HS nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc 2 Kĩ năng: Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca … 3 Thái độ: Yêu thích tìm hiểu và giữ gìn nhạc. .. Cao độ có các tên nốt nào? HS: Quan sát bài hát và trả lời Âm nhạc 8 II Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ 1 Gam thứ Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung VD: Trong gam La thứ âm chủ là La (Bậc I) 2 Giọng thứ Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát III Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Trở về su-ri-en-tô + Bài TĐN viết ở Nhịp 34... 2: Đoạn 1 GV cử 1 HS lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng HS: Thực hiện theo hướng dẫn HOẠT ĐỘNG 2 II Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 GV: Treo bảng phụ giới thiệu * Luyện gam HS: Theo dõi Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 GV: Đàn, hướng dẫn HS: Luyện gam Đô trưởng * Luyện đọc GV: Đánh đàn mỗi câu nhạc 3 lần HS: Nghe và luyện đọc lại mỗi câu 3 lần Kết hợp vỗ phách GV: Hướng... Nhạc lí GV: Hệ thống lại những kiến thức nhạc lí đã học: + Gam thứ + Gam thứ + Giọng thứ: + Giọng thứ: - Công thức - Công thức - Cấu tạo - Cấu tạo - Giọng thứ - Giọng thứ HS: Ôn tập lại kiến thức theo hướng dẫn của giáo viên 3 Ôn tâp TĐN số 1,2,3 GV: Trong các bài TĐN 1,2,3 đã làm a TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 quen với giọng gì? Thang âm. .. Tập bài TĐN số 5 III Âm nhạc thường thức: Giới thiệu Nhạc sĩ Bê- tô- ven IV Củng cố: Cả lớp hát lại bài Hò ba lí theo hình thức “xướng” và “xô” - Đọc nhạc và hát lời hc bài TĐN số 4 V Dặn dò: Chuẩn bị tốt các nội dung sau chuẩn bị cho ôn tập: Hát 2 bài hát, nhạc lí và ôn bài TĐN số 3,4 Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 TIẾT 14: Ngày soạn:21/11/2010 . Nốt nhạc thấp nhất: “Lạ” + Bài viết ở giọng La thứ 1. Thang âm: Am 2. Đọc mẫu 3. Tập bài TĐN số 2 Câu 1: Câu 2: Giáo viên: Phạm Thị Anh Đào Trường THCS Triệu Nguyên Âm nhạc 8 HS: Đọc nhạc. thời sẽ cho các em biết thêm một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà đó là nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo của ông qua nội dung âm nhạc thường thức. 2. Triển khai bài: Hoạt. Luyên thanh GV: Đọc mẫu HS: Theo dõi và thực hiện theo GV: Đánh đàn HS: Đọc nhạc câu 1 GV: Đánh đàn II. Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ 1. Gam thứ Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc,

Ngày đăng: 22/04/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w