GA L5 T25(CKTKN)

20 219 0
GA L5 T25(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 Trường tiểu học: Lê Lợi TUẦN 25 Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011 ANH VĂN : Giáo viên chuyên soạn dạy …………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi . - Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (trả lời các câu hỏi SGK). II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc lại bài Hộp thư mật. 3. Bài mới:(30’) a. Giới thiệu bài: Sử dụng tranh minh hoạ, giới thiệu chủ điểm Nhớ nguồn và bài tập đọc. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Chia bài thành 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn), hướng dẫn đọc: - Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải trong sgk). -Đọc mẫu diễn cảm tồn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ?Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? ?Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? ?Y/c đọc câu hỏi 3 trong sgk, và làm việc theo cặp. ?Y/c đọc câu hỏi 4 trong sgk, suy nghĩ, phát biểu. * Nx, chốt ý: * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Theo dõi. - 1 hs khá đọc cả bài, lớp theo dõi. - Theo dõi. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2lượt). - 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. -Suy nghĩ, phát biểu. - Đọc thầm, đọc lướt bài văn-trả lời (hs yếu). - 1 hs đọc câu hỏi, lớp theo dõi. - Trao đổi theo cặp, phát biểu. - 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc. - Theo dõi, luyện đọc diễn cảm theo cặp. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 1 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học: Lê Lợi -Hd tìm giọng đọc diễn cảm. -Hd luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Nhận xét, đánh giá. ?Bài tập đọc ca ngợi điều gì? 4. Củng cố, dặn dò:(5’) - GV nhận xét tiết học. - u cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. - 3 hs thi đọc dc đoạn văn. - Lớp nx, bình chọn. - Phát biểu. …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : KIỂM TRA I.MỤC TIÊU : - Kiểm tra, đánh giá kĩ năng làm tính và giải tốn của hs giữa kì II. - Nắm được kết quả rèn luyện mơn tốn của hs để điều chỉnh trong thời gian cuối năm học. II.CHUẨN BỊ : - Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định: 1’ 2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra. (3’) 3. Hs làm bài kiểm tra: (40’) - Phát đề bài và giấy kiểm tra cho hs. -Theo dõi hs làm bài. 4. thu bài kiểm tra, nhận xét chung tiết học. …………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC : (dạy chiều) ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG I. MỤC TIÊU : - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nd phần vật chất và năng lượng. II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh ảnh trong sgk, mỗi tổ 1 bảng con. - HS: SGK, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Vì sao cần sử dụng an Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 2 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học: Lê Lợi tồn và tiết kiệm điện? 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: -Nêu mục đích u cầu của tiết học. b. Các hoạt động: * Hoạt động : Trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?” TIẾT 1 -Y/c: Làm việc 4 nhóm. - Hd cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho hs chơi. - Đáp án: 1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – e ; 6 – c. - Nx, tổng kết: 4 . Củng cố, dặn dò : (5’) - Hệ thống lại nd bài học. - Nhận xét chung tiết học. - HS theo dõi. - Theo dõi. - Về nhóm làm việc - Mỗi câu hỏi, các nhóm thảo luận trong 3 phút, nhóm nào giơ bảng ghi kết quả nhanh nhất, đúng nhất thì thắng cuộc. - Theo dõi. …………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC : (dạy chiều) THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I . MỤC TIÊU : - Giúp học sinh ôn tập, hệ thống hoá một số kiến thức đã được học - Giáo dục các hành vi đạo đức cho học sinh II . CHUẨN BỊ : III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KiĨm tra bµi cò:(5 )’ 2. Bµi míi: (30 )’ + GV tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập theo một số nội dung sau -Em dã được học những chuẩn mực hành vi đạo đức nào trong thời gian từ đầu kì II đến nay ? - Học sinh thảo luận nhóm đôi, một số nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung : + Kính già, yêu trẻ + Tôn trọng phụ nữ + Hợp tác với những người xung quanh - Giúp ta trở thành con ngoan, thành người tốt Liªn hƯ: Đánh dấu nhân vào ơ trống trước những hành vi việc làm thể hiện sự hợp tác Ln quan tâm chia sẻ với bạn bè Tích cực tham gia các hoạt động chung Khơng quan tâm tới việc của người khác - Hs làm bài vào vở. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 3 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học: Lê Lợi Làm thay cơng việc cho người khác Việc của ai người nấy biết Biết hỗ trợ hợp tác với nhau trong cơng việc chung - Em hãy kể về một việc làm tốt của em hoặc được chứng kiến thể hiên một trong các chuẩn mực hành vi đã học 3. Cđng cè, dỈn dß : (5’) - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết sau. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011 CHÍNH TẢ : AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU : - Nghe-viết đúng bài CT, khơng mắc q 5 lỗi . - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (BT2). II. CHUẨN BỊ : - GV: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 .Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: (5’) hs viết lại lời giải câu đố-tiết trước. 3. Bài mới:(30’) a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, u cầu của tiết dạy. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hd nghe -viết chính tả. - Hd nx chính tả: y/c: - Đọc bài chính tả. ?Bài chính tả cho em biết điều gì? - Hd viết đúng: Chúa Trời, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa. - Nghe-viết: Đọc bài cho hs viết. - Chấm 7 bài, nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện tập. - Theo dõi. - 2 hs đọc lại bài chính tả, lớp theo dõi. - Theo dõi, phát biểu. - Đọc thầm lại bài chính tả, viết vào sổ tay chính tả những từ khó. - HS viết chính tả. - Sốt lỗi. - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - 1 HS đọc u cầu và nd bài tập, lớp theo dõi, 1 hs đọc phần chú giải. - Đọc thầm lại, suy nghĩ, làm bài. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 4 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học: Lê Lợi Bài2: y/c: Làm bài cn. - Nx, đánh giá, chốt lại lời giải. ?Hãy nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ? 4. Củng cố, dặn dò: (4’) - GV nhận xét tiết học. - Ghi nhớ quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Nối tiếp phát biểu ý kiến. - Nx, chữa bài. - Trao đổi, phát biểu. …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU :Biết - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỷ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian - Cả lớp làm bài 1, 2, 3 a . HSKG làm thêm bài 3 b. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo thời gian. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nx bài kiểm tra giữa kì II. 3. Bài mới: :(30’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích u cầu của tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian. - Các đơn vị đo thời gian: - Y/c: + Hãy lại các đơn vị đo thời gian đã học? +Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian? - Nx, chốt lại: treo bảng phụ (Bảng đơn vị đo thời gian). - Nêu vd về đổi đơn vị đo thời gian. - Lần lượt nêu các ví dụ: 1,5 năm = … tháng. 3 2 giờ = … phút; 0,5 giờ = … phút. - HS theo dõi. - Theo dõi, thực hiện vở - Nối tiếp phát biểu, hs bổ sung. - 1 số hs dọc, lớp theo dõi. - Theo dõi, làm nháp. - 1 số hs lên bảng thực hiện. - Nx, chữa bài, nêu cách đổi. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 5 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học: Lê Lợi 216 phút = … giờ. - Nx, chốt lại: Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Nêu y/c: Làm bài theo cặp. - Nx, đánh giá. Bài 2: Chép nội dung bài tập lên bảng lớp. -Y/c: Làm bài: - Nx, chữa bài. Bài 3: Y/c: Làm bàivào vở, 2 hs lên bảng. - Nx, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò :( 4’) - Nhận chung xét tiết học. - Về nhà làm bt lại - Theo dõi, từng cặp trao đổi và phát biểu. - Nx, chữa bài. - Theo dõi, làm bài cn, 1 số hs lên bảng làm bài. Vd: 6 năm = 12 tháng × 6 = 72 tháng. 3 năm rưỡi = 3,5 năm × 12 tháng = 42 tháng. 0,5 ngày = 24 giờ × 0,5 = 12 giờ 1 giờ = 60 phút = 60 × 60 = 3600 giây. - Nx, chữa bài. - Theo dõi. Làm bài. - Nx, chữa bài. …………………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ : SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. MỤC TIÊU : - Biết cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy của qn và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở xứ qn Mỹ tại Sài Gòn : - Tết Mậu Thân 1968, qn và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến cơng và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. - Cuộc chiến đấu tại xứ qn Mỹ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến cơng. II.CHUẨN BỊ : - GV: Tranh, ảnh trong sgk. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Y/c: Nêu ý nghĩa của việc mở Đường Trường Sơn? 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích u cầu của tiết học: Cần tìm hiểu: - Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta? -Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968. - Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế - HS theo dõi. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 6 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học: Lê Lợi nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta?. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. -Y/c thảo luận: Tìm những chi tiết nói lên sự tấn cơng bất ngờ và đồng loạt của qn dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968? - Nx, chốt lại: *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 3. -Y/c: Kể lại cuộc chiến đấu của qn giải phóng ở sứ qn Mĩ tại Sài Gòn? - Nx, đánh giá: *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. -Y/c: Nêu ý nghĩa của việc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968? -Nx, chốt lại: Giáng một đòn mạnh và bất ngờ, … 4. Củng cố, dặn dò: (4’) - Hệ thống lại nd bài học. -Nx chung tiết học. - Đọc các thơng tin trong sgk và thảo luận theo cặp. - 1 số hs trình bày kết quả làm việc. -Lớp nx, bổ sung. - Theo dõi, các nhóm đọc sgk và trình bày trong nhóm. - Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp. - Nx, góp ý, bình chọn. - Trao đổi và phát biểu. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. …………………………………………………………………………………………………… THỂ DỤC : Giáo viên chuyên soạn dạy …………………………………………………………………………………………………… TIN HỌC : (dạy chiều) Giáo viên chuyên soạn dạy …………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (dạy chiều) LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VĂN BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. MỤC TIÊU : - Hiểu và nhận biết được các từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập ở mục III II. CHUẨN BỊ : - GV: Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. Các bài tập 1,2 phần luyện tập viết vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm ) - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 7 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học: Lê Lợi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hơ ứng. - Đọc phần ghi nhớ trang 65. - Nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy- học bài mới: ( 30’) a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. b. Tìm hiểu ví dụ: * Bài 1: - Gọi HS đọc u cầu của bài tập. - u cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trả lời câu hỏi của bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng * Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu của bài tập. - u cầu HS làm bài theo cặp. - GV gợi ý cho HS còn lúng túng. - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét và kết luận: Nếu thay thế từ đền ở cả thứ hai bằng một trong các từ : nhà, chùa, trường, lớp, thì ND 2 câu khơng ăn nhập với nhau vì mỗi câu đđềunói về một sự vật khác nhau. *Bài 3: Việc lặp từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng gì? - GV nhận xét và kết luận c.Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. d.Luyện tập: *Bài 1: HS đọc u cầu bài. - HS tự làm bài, dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ được lặp để liên kết câu. - HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. *Bài 2: Hs đọc y/c và nội dung bài tập. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. 3.Củng cố-dặn dò: (4’) - Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta có thể làm thế nào? - 2 HS lên bảng đặt câu, lớp làm vào giấy nháp và chữa bài. - HS đọc ghi nhớ. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân + Từ đền là từ đã dùng ở câu trước và lặp lại ở câu sau - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Hs trao đổi và thảo luận theo cặp - 4 Hs nối tiếp nhau phát biểu VD :+ Nếu thay từ nhà thì 2 câu khơng ăn nhập với nhau vì câu đầu nói về đền câu sau lại nói về nhà. + HS suy nghĩ và trả lời: việc lặp lại từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa 2 câu. - Hs đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. + Các từ : Trống đồng, Đơng Sơn, anh chiến sĩ, nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. - HS đọc nội dung bài tập. - 2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở. + Từ ngữ thích hợp điền là: Thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá, cá, tơm. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 8 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học: Lê Lợi - Nhận xét giờ học. …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 23 tháng 2 năm 2011 ĐỊA LÍ : CHÂU PHI I. MỤC TIÊU : - Mơ tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi . - Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí , giới hạn lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ. - HSKG giải thích được khí hậu khơ và nóng của châu Phi. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bản đồ Thế giới, Bản đồ Tự nhiên châu Phi. - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: ( 3’) 2. Bài mới:(30’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích u cầu của tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Làm việc cn. -Y/c: Tìm hiểu vị trí, giới hạn của châu Phi: Tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào? Diện tích là bao nhiêu? So sánh với dtích của châu Á, châu Âu? ?Châu Phi nằm ở đới khí hậu nào? - Nx, chốt lại: Châu Phi giáp với A Độ Dương, Đại Tây Dương và biển Địa Trung Hải, … *Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. -Y/c: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Phi. ?Chỉ, đọc tên các dãy núi, sơng và bồn địa ở châu Phi? - Giải nghĩa từ: bồn địa, xa mạc, hoang mạc, xa van. - Nx, KL: Địa hình châu phi chủ yếu là núi và cao ngun, … 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Hệ thống lại nd bài học. - Nhận xét chung tiết học. - HS theo dõi. - Đọc sgk, qs H1, Bản đồ Thế giới-phát biểu. - Đọc bảng số liệu bài 17 và nêu. - 2 hs chỉ bản đồ Thế giới, xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. - Nx, góp ý. - Từng cặp qs H1 và làm việc. - Theo dõi. - Đại diện 1 số cặp trình bày trên bảng. - Nx, góp ý. - 2 hs đọc nd ghi nhớ bài học. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 9 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học: Lê Lợi …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU : -Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài tốn đơn giản . Cả lớp làm bài 1(dòng 1,2), 2. HSKG làm các dòng còn lại của bài 1. II. CHUẨN BỊ : -Bảng lớp.SGK,VBT,bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1 hs nhắc lại tên các số đo thời gian theo thứ tự từ bé đến lớn… 3. Bài mới: ( 30’) a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích u cầu của tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động1: Hd thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Nêu vd1 (SGK): ?Muốn biết đi từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu thời gian, ta làm thế nào? +Hướng dẫn đặt tính và tính. - Nêu vd2 (SGK): + Hướng dẫn thực hiện: ? 83 giây lớn hơn hay bé hơn 1 phút? + Hướng dẫn đổi: 83 giây = 1 phút 23 giây. Vậy : 23 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 56 phút 23 giây. *Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn. - Theo dõi hs làm bài. - Nx, đánh giá. Bài 2: Nêu y/c: Thảo luận theo cặp và làm bài. - Nx, chữa bài. - HS theo dõi. - Theo dõi, trả lời. - Theo dõi, nêu kq’ tính. - Theo dõi, nêu kq’ tính. 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 55 phút 83 giây - Theo dõi, làm bài cn, 1 số hs lên bảng. Vd: 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng 12 năm 15 tháng Vậy : 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 13 năm 3 tháng. - Nx, chữa bài. - Theo dõi, từng cặp trao đổi, nêu cách giải. Giải Pt: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút. - Nx, chữa bài Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 10

Ngày đăng: 22/04/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan