giao an 12 NC hay

208 266 0
giao an 12 NC hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Bùi xn phong Tổ: Hố – Sinh – CN Giáo án hố học Lớp 10 Nâng Cao Ngày soạn: 20/08/2010 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu bài học: 1. Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình 10. 2. Phân biệt các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. 3. Rèn luyện kó năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình pư, tỉ khối của chất khí. 4. Rèn luyện kó năng chuyển đổi giữa khối lượng mol, khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số mol phân tử chất. II. Trọng tâm: - Mối quan hệ giữa khối lượng mol, khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số mol phân tử chất. - Tỉ khối hơi của khí III. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củng cố, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đená chương trình lớp 10. IV. Chuẩn bò: 1. Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý. 2. Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập. V. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh: kiểm tra sỉ số, làm quen lớp, giới thiệu chương trình. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong lúc giảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: ôn các khái niệm cơ bản. Gv: yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất họp chất, nguyên chất hỗn hợp. Lấy VD. Gv: yêu cầu HS đưa ra các cơng thức tính số mol ( suy ra các đại lượng còn lại) 1. Các khái niệm về chất. Học sinh phát biêủ và đưa ra vd. 2. Mối quan hệ giữa khối lượng mol, khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số mol phân tử chất. HS ghi các công thức: n = m/M Đối với chất khí: 4,22 )(đktcV n khí = hoặc TR VP n . . = 1 GV: Bùi xn phong Tổ: Hố – Sinh – CN Giáo án hố học Lớp 10 Nâng Cao Gv: yêu cầu HS nhắc lại đònh nghóa tỉ khối chất khí. Hoạt động 2: bài tập áp dụng. Bài 1: Xác đònh khối lượng mol của chất X biết rằng khi hoá hơi 3g X thu được thể tích hơi đúng bằng 1,6g O 2 trong cùng điều kiện. Bài 2: xác đònh dA/H 2 biết ở đktc 5,6 lít khí A có khối lượng 7,5g? Bài 3: một hỗn hộp X gồm SO 2 và O 2 có dX/CH 4 = 3 . trộn V lít O 2 với 20l hỗn hợp X thu được hỗn hợp B có dB/CH 4 = 2,5. tính V? Hoạt động 3: dặn dò. Nhắc học sinh ôn: - cách tính theo công thức và theo phương trình phản ứng trong bài toán hoá học các công thức về dung dòch: độ tan, nồng độ mol/l và C%. P: áp suất khí (atm) Trong đó V: thể tích khí (lít) R= 22,4/273= 0,082 T( o K) = t ( o C) + 273 3. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B. Cho biết khí A nặng hơn khí B bao nhiêu lần B A BA M M d = / (M A , M B lần lượt là khối lượng mol phân tử của A, B). Cho biết khí A nặng hơn khí B bao nhiêu lần Nếu B là không khí thì kk M =29 Bài 1: V X =V O2 => n X = n O=O 3/M X = 1,6/32 => M X = 60 Bài 2: n A = 0,25  M A = 7,5/0,25 = 30  dA/H 2 = 30/2 = 15 Bài 3: M A = 48 M B = (M A .20 + M B .v)/20 +V = 48 V = 20 lít 2 GV: Bùi xn phong Tổ: Hố – Sinh – CN Giáo án hố học Lớp 10 Nâng Cao Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt) I. Mục tiêu bài học: 1. Rèn luyện kó năng tính theo công thức và theo phương trình. 2. n các khái niệm cơ bản về dung dòch và sử dụng thành thạo các công thức tính độ tan, C%, C , khối lượng riêng của dung dòch. II. Trọng tâm: - Các khái niệm cơ bản và các công thức về dung dòch. - HS vận dụng làm BT về dung dòch. III. Chuẩn bò: 1. Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý. 2. Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập. IV. Phương pháp. Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củng cố, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đến chương trình lớp 10. V. Tiến trình tiết dạy: 1. n đònh: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong lúc giảng Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Các khái niệm cơ bản và các công thức về dung dòch. GV: Yêu cầu HS nhắc lại các công thức nồng độ dung dòch. Hoạt động 2: giải một số dạng bài tập có liên quan. Bài 1: Cho mg CaS tác dụng với m 1 g dd HCl 8,58% thu được m 2 g dd trong đó muối có nồng độ 9,6% và 672 ml khí H 2 S(đkc) a/ tính m, m 1 , m 2 . b/ cho biết dung dòch HBr dùng đủ hay dư? nếu dư hãy tính C% HBr dư. 1. Các khái niệm cơ bản và các công thức về dung dòch. * Nồng độ dung dòch: dd ct M dd ct V n Chay m m C == %100.% 2. Bài tập Bài 1: n H2S = 0,03 mol CaS + 2HBr => CaBr 2 + H 2 S 0,03 2. 0,03 0,03 0,03 m = m CaS = 72.0,03 = 2,16 g m CaBr2 = 200.0,03 = 6g  m 2 = 6.100/9,6 = 62,5 g áp dụng đònh luật bTKL ta có: m 1 = 62,5 +34.0,03 – 2,16 = 61,36 g b/ m HBr bđ = 61,36.8,58/100 = 5,26 g 3 GV: Bùi xn phong Tổ: Hố – Sinh – CN Giáo án hố học Lớp 10 Nâng Cao Bài 2: Cho 500ml dd AgNO 3 (d=1,2g/ml) vào 300 ml dd HCl 3M (d =1,5 g/ml) tính nồng độ C% và C M của các chất trong dd sau pư ? Giả thuyết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể. * C M =0,25 M AD qui tắc đường chéo: 0 0,15 V nước 0,1 = 0,25 0,1 200 ⇒ V nước = 300 ml. Hoạt động 3: dặn dò HS chuẩn bị bài mới. theo phản ứng ta có: m HBr pứng = 81.0,06 = 4,86 g vậy HBr sử dụng dư m HBr dư = 0,4 g C%(HBr dư) = 0,4.100/62,5 = 0,64% Bài 2: n AgNO3 = 0,5 mol n HCl = 0,6 mol HCl + AgNO 3 => HNO 3 + AgCl Dd sau phản ứng HNO 3 : 0,5mol và HCl 0,1mol V dd = 0,5 + 0,3 = 0,8 lít  C M HNO 3 = 0,625 M  C M HCl = 0,125 M m dd sau phản ứng = 978,25 g C% HNO 3 = 3,22% C% HCl = 0,37% BT: Trong 800ml dd NaOH có 8 g NaOH a) Tính C M b) Phải thêm mấy ml nước vào 200 ml dd NaOH trên để có dd NaOH 0,1 M. 4 GV: Bùi xn phong Tổ: Hố – Sinh – CN Giáo án hố học Lớp 10 Nâng Cao Tiết 3: Chương 1: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu bài học: 1. HS biết: - Đơn vò khối lượng của nguyên tử, kích thước của nguyên tử. - Kí hiệu, khối lương, điện tích của e, p, n. 2. HS hiểu: - Nguyên tử là thành phần nhỏ nhất của nguyên tố. - Nguyên tử có cấu tạo phức tạp và cấu tạo rỗng. II. Trọng tâm: - Electron. - Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử - Kích thước và khối lượng nguyên tử III. Chuẩn bò: GAĐT Tranh vẽ các hình 1., 1.2, 1.3 (Flash TN: tìm ra tia âm cực, tìm ra hạt nhân ngun tử) IV. Phương pháp Dùng phối hợp các phương pháp như đàm thoại, gợi mở, trực quan, và dùng các bài tập giúp học sinh phát hiện và nhận thức vấn đề. V. Tiến trình tiết dạy: 1. n đònh: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong lúc giảng. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt đôïng 1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử. Gv: cấu tạo của nguyên tử gồm mấy phần? Gv: vỏ nguyên tử chứa hạt gì? HS đọc SGK. Chùm e bò lêïch về phíiện dương vậy e mang điện gì? Gv: cho biết điện tích, khối lượng của e? Hoạt động 2: Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. Gv: sử dụng hình 1.3 mô tả thí nghiệm yêu - Nguyên tử: + Vỏ nguyên tử (e) + Hạt nhân nguyên tử (p,n) 1. Electron. a. Sự tìm ra electron.(sgk) b. Khối lượng và điện tích e. m e = 9,1095.10 -31 kg q e = -1,602.10 -19 C 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, các e chuyển động xung quanh hạt nhân. Hạt 5 GV: Bùi xn phong Tổ: Hố – Sinh – CN Giáo án hố học Lớp 10 Nâng Cao cầu HS nhận xét. Chùm tia anpha xuyên qua lá vàng chứng tỏ điều gì? Tại sao có tia anpha bò lệch và bò dội ngược trở lại? HS đọc SGK rút ra kết luận về khối lượng và điện tích của các hạt p, n. Hoạt động 3: kích thước và khối lượng nguyên tử. HS đọc SGK. Gv: cho biết đường kính của nguyên tử so với đường kính của hạt nhân và e như thế nào? Gv: dựa vào số liệu vừa tính có nhận xét gì về nguyên tử. Cho biết đơn vò khối lượng nguyên tử kí hiệu là gì? Có giá trị bằng bao nhiêu? Họat động 4: Củng cố bài Cho biết cấu tạo của nguyên tử, điện tích và khối lượng của các hạt tạo nên nguyên tử? BTVN: Tính khối lượng ngun tử O, biết trong ngun tử O có 8p, 8n. nhân tích điện dương , có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. a. Sự tìm ra hạt proton. m p = 1,6726.10 -27 kg q p = + 1,602.10 -19 C b. Sự tìm ra nơtron. m n = 1,6748.10 -27 kg q n = 0 II. Kích thước và khối lượng nguyên tử. 1. Kích thước Nếu coi nguyên tử có hình cầu thì đường kính của nó khoảng 10 -1 nm. Nguyên tử H nhỏ nhất có bán kính khoảng 0,053 nm Đường kính hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn khoảng 10 -5 nm Đường kính của e vàp còn nhỏ hơn nhiều khoảng 10 -8 nm. e chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử. 2. Khối lượng nguyên tử. Để biểu thò khối lượng của nguyên tử, phân tử, e, p, n ta dùng đơn vò khối lượng nguyên tử kí hiệu là u 1u = 1/12 khối lượng nguyên tử C 1u =1,6605.10 -27 kg HD: m O= m 8p + m 8n + m 8e = 8.1,6726. 10 -27 + 8.1,6748. 10 -27 + 8.9,1094. 10 -31 = (13,3808 + 13,3984 + 72,8752.10 -4 ). 10 -27 =26,7865.10 -27 kg 6 GV: Bùi xn phong Tổ: Hố – Sinh – CN Giáo án hố học Lớp 10 Nâng Cao Nam Lý, Ngày…………Tháng ……Năm 2010 Tổ trưởng Nguyễn Thò Lượt Ngày soạn: 28/08/2010 Tiết 4: Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Mục tiêu. 1. Học sinh biết: - Khái niệm về đơn vò điện tích hạt nhân, phân biệt số đơn vò điện tích hạt nhân và điện tích hạt nhân. - Kí hiệu nguyên tử. 2. Học sinh hiểu - Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối. - Quan hệ giữa số đơn vò điện tích hạt nhân với số p, e trong nguyên tử. - Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu nguyên tử. II. Trọng tâm: - HS hiểu về điện tích hạt nhân, số khối và số hiệu nguyên tử. III. Chuẩn bò Chuẩn bò các phiếu học tập. IV. Phương pháp. - Dùng phối hợp các phương pháp như đàm thoại, gợi mở, trực quan, và dùng các bài tập giúp học sinh phát hiện và nhận thức vấn đề. V. Tiến trình lên lớp: 1. n đònh lớp 2. Bài cũ. - Nêu cấu tạo của nguyên tử, điện tích,khối lượng các hạt p, n, e. - Làm bài tập 4 sgk. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt đồng 1: Điện tíchhạt nhân. Gv: cấu tạo của nguyên tử gồm mấy phần? Gv: hạt nhân có những hạt gì? Gv: trong các hạt đó thì hạt nào mang điện? Và chúng mang điện gì? Gv: vậy điện tích hạt nhân do hạt nào quyết đònh và chúng mang điện tích gì? Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Hạt nhân nguyên tử. 1. Điện tích hạt nhân. Số đơn vò điện tích hạt nhân = số e = số p Vd: số đơn vò điện tích của Na là 11, 7 GV: Bùi xn phong Tổ: Hố – Sinh – CN Giáo án hố học Lớp 10 Nâng Cao Hoạt động 2: Số khối. Học sinh dònh nghóa số khối, viết công thức tính số khối, nhận xét về số khối. Hoạt động 3: Đònh nghóa ngtố. Học sinh đọc sách giáo khoa rút ra đònh nghóa và cho vd. Gv: các nguyên tử nào sau đây cùng mật nguyên tố. 7 A, 8 B, 7 C, 7 D, 9 F Học sinh đọc sách giáo khoa rút ra đònh nghóa. Nếu ta có Z thì biết được những số gì trong nguyên tử? Hoạt động 4: Kí hiệu nguyên tử Cho biết kí hiệu của Cl cho ta biết những gì của nguyên tử. Hoạt động 5: củng cố Học sinh làm bài tập 1,2,4 sgk vậy nguyên tử Na có 11p, 11e. Nguyên tử N có 7e vậy điện tích hạt nhân của N là 7+. 2. Số khối. Số khối = số p + số n A = Z + N Vd: Na có 11p và 12 n nên số khối bằng 23. III. Nguyên tố hoá học. 1. Đònh nghóa. Nguyên tố là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân có tính chất hoá học giống nhau. Vd: các nguyên tử có số điện tích hạt nhân là 8 đều là nguyên tố Oxi và chúng có tính chất hoá học giống nhau. 2. Số hiệu nguyên tử.(Z) Số đơn vò điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố gọi là số hiệu của nguyên tố đó Z = số p = số e = số đơn vò điện tích hạt nhân. 3. Kí hiệu nguyên tử. A Z X A: số khối Z: số hiệu nguyên tử X kí hiệu hoá học 8 GV: Bùi xn phong Tổ: Hố – Sinh – CN Giáo án hố học Lớp 10 Nâng Cao Tiết 5: Bài 3: ĐỒNG VỊ – NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH I.Mục tiêu: 1. Học sinh biết: Khái niệm đồng vò nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. Cách xác đònh ngyên tử khối trung bình. 2. Học sinh vận dụng. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học một cách bình thường. II. Trọng tâm: HS nắm vững kiến thức về đồng vò, nguyên tử khối và nguyên tử khối TB. III. Chuẩn bò: Tranh vẽ các đồng vò Hiđro. IV. phương pháp: Dùng phối hợp các phương pháp như đàm thoại, gợi mở, trực quan, và dùng các bài tập giúp học sinh phát hiện và nhận thức vấn đề. V. Các bước lên lớp: 1. n đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho một nguyên tử có tổng số hạt là 58 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. xác đònh điện tích hạt nhân của nguyên tử,số khối và kí hiệu của nguyên tử. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: đồng vò Học sinh nghiên cứu các đồng vò của nguyên tử H cho biết các đồng vò có điểm gì khác nhau và giống nhau? Gv: Tại sao tính chất háo học của các đồng vò giống nhau, một số tính chất vật lí khác nhau. Gv: Cho các nguyên tử sau nguyên tử nào là đồng vò của nhau: 5 A, 29 B, 5 C. Bài 3: ĐỒNG VỊ – NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH. I. Đồng vò: Các đồng vò của cùng một nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số notron , do đó số A của chúng khác nhau. Các đồng vò được xếp vào cùng vò trí 9 GV: Bùi xn phong Tổ: Hố – Sinh – CN Giáo án hố học Lớp 10 Nâng Cao Hoạt đồng 2: Nguyên tử khối: Gv: đơn vò khối lượng nguyên tử là gì và có khối lượng là bao nhiêu? Gv: Nguyên tử C nặng 19, 9206 .10 -27 kg hỏi nguyên tử đó năng gấp bao nhiêu lần đơn vò khối lượng nguyên tử? HS giải cho 12 Gv: kết luận 12 chính là nguyên tử khối của C. Gv: thế nào là nguyên tử khối? Gv: tại sao có thể coi nguyên tử khối có thể bằng số khối của nguyên tử? Hoạt động 3: nguyên tử khối trung bình. Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết nguyên tử khối trung bình là gì và cho biết công thức tính nguyên tử khối trung bình. Gv: Clo có hai đồng vò 35 Cl chiếm 75% và 37 Cl chiếm phần còn lại tính nguyên tử khối trung bình của Cl. Hoạt động 4: củng cố. Làm các bài tập 1,2,3,4 sgk. trong bảng tuần hoàn. Các đồng vò có tính chất hoá học giống nhau nhưng có một số tính chất vật lí khác nhau. II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình. 1. Nguyên tử khối: Nguyên tử khối của nguyên tử cho biết khối lương nguyên tử đó nặng hơn gấp bao nhiêu lần đơn vò khối lượng nguyên tử.nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân nguyên tử A = Z + N. 2. Nguyên tử khối trung bình. 1 2 . .A x A y A x y + = + 10 [...]... phân lớp: 1s ( obitan) Phân lớp f có 7 obitan Lớp 2 có phân lớp: 2s ( obitan), 2p(…) Như vậy: phân lớp s, p, d, f có số obitan lần Lớp 3 có phân lớp: 3s ( obitan), 3p(… obitan), 3d (… obitan) lượt là các số lẻ 1, 3, 5,7 ⇒ lớp thứ n có ? obitan IV Số obitan nguyên tử trong một lớp electron Số obitan nguyên tử trong lớp n là n2 obitan VD: lớp 4 có 32 obitan gồm 1 AOs, 3 Aop, 5AO d và 7 AO f Hoạt động... chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác đònh Người ta chỉ nói đến xác suất có mặt e tại một thời điểm quan sát được trong không gian của nguyên tử b Obitan nguyên tử Obitan nguyên tử là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt e khoãng 90% Hoạt động 3: Obitan nguyên tử Học sinh đọc sgk và nêu đònh nghóa thế nào là obitan nguyên tử? Gv: obitan nguyên tử của nguyên... obitan nguyên tử Gv: phân tích e duy nhất của nguyên tử H thường có mặt ở gần khu vực hạt nhân nhất II Hình dạng obitan nguyên tử và ở đó e có mức năng lượng thấp nhất nên Dựa vào sự khác nhau về trạng thái bền nhất Obitan nguyên tử H có hình cầu người ta phân làm 4 loại obitan: s, p, d, f trạng thái năng lượng cao hơn e ưu tiên Obitan s có dang hình cầu có mặt ở vò trí ưu tiên khác nên obitan Obitan... III Số obitan trong một phân lớp electron Trong một phân lớp các obitan có cùng mức năng lượng chỉ khác sự đònh hướng trong không gian Hoạt động 4: số AO trong một lớp Gv: từ số phân lớp trong một lớp và số Phân lớp s có 1 obitan s obitan trong một phân lớp, tính số AO Phân lớp p có 3 obitan đònh hướng theo trục x, y, z trong một lớp e Phân lớp d có 5 obitan Lớp 1 có phân lớp: 1s ( obitan) Phân lớp... TỬ OBITAN NGUYÊN TỬ I Mục tiêu: Học sinh biết: Trong nguyên tử e chuyên động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác đònh Mật độ tìm thấy e trong không gian nguyên tử không đề Khu vực xunh quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy e khoảng 90% được gọi là obitan nguyên tử Hình dang các obitan nguyên tử II Trọng tâm: - HS biết về sự chuyển động của e trong nguyên tử - Hình dạng của Obitan nguyên... có dang hình cầu có mặt ở vò trí ưu tiên khác nên obitan Obitan p có 3 obitan px, py, pz có dạng nguyên tử có hình dạng khác hình số 8 nổi Obitan d có 5 obitan có hình dạng phức Hoạt động 5: củng cố tạp Làm các bài tập trong sgk Obitan f có 7obitan có hình dạng phức tạp Nam Lý, Ngày…………Tháng ……Năm 2010 Tổ trưởng Nguyễn Thò Lượt 12 GV: Bùi xn phong Tổ: Hố – Sinh – CN Cao Giáo án hố học Lớp 10 Nâng Ngày... kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 4 (2đ) a) Nguyªn tư cđa nguyªn tè X cã tỉng sè h¹t proton, n¬tron, electron lµ 155 Sè h¹t mang ®iƯn nhiỊu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iƯn lµ 33 Tìm sè khèi cđa nguyªn tư X? b) Trong tù nhiªn, cacbon cã 2 ®ång vÞ 12 C vµ 13 C Nguyªn tư khèi trung b×nh cđa 6 6 cacbon lµ 12, 011 Tính phÇn tr¨m sè nguyªn tư ®ång vÞ 12. .. lượng của obitan tử nguyên tử Gv: thế nào là mức năng lượng AO? 1 Mức năng lượng obitan nguyên tử HS trả lời Các e trên mỗi obitan có mức năng lượng xác đònh, mức năng lượng này gọi là mức năng lượng AO HS đọc SGK và rút ra trật tự các mức năng Các obitan khác nhau của cùng một lượng AO phân lớp có mức năng lượng bằng nhau Hoặc GV có thể hướng dẫn HS thành lập trật 2 Trật tự các mức NL obitan nguyên tự... Bài 3: một nguyên tử có tổng số hạt là 58, Bài 3: theo đề ta có: trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt 2Z + N = 58 không mang điện là 18 Xđ số đơn vò điện 2Z – N = 18 tích hạt nhân, số khối và kí hiệu của ta có Z = 19 nguyên tử N = 20 Gv: xđ trong nguyên tử những hạt nào Vậy : A = Z + N = 19 + 20 = 39 mang điện và không mang điện dựa vào đề Số đơn vò điện tích hạt nhân 19 lập hệ phương trình giải Kí... Nâng BÀI 6: LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON I Mục tiêu: HS biết - Thế nào là lớp và phân lớp electron - Số lượng các obitan trong mọt phân lớp và một lớp - Sư Ïgiống nhau và khác nhau giữa các obitan trong 1 phân lớp.- Dùng kí hiệu để phân biệt các lớp, phân lớp obitan II Trọng tâm: - Số Obitan trong một lớp và phân lớp II Chuẩn bò Các phiếu học tập với hệ thống câu hỏi như sau: 1 Các e có năng lượng như . obitan: s, p, d, f. Obitan s có dang hình cầu. Obitan p có 3 obitan p x , p y , p z có dạng hình số 8 nổi. Obitan d có 5 obitan có hình dạng phức tạp. Obitan f có 7obitan có hình dạng phức. obitan trong một phân lớp, tính số AO trong một lớp e. Lớp 1 có phân lớp: 1s ( obitan) Lớp 2 có phân lớp: 2s ( obitan), 2p(…) Lớp 3 có phân lớp: 3s ( obitan), 3p(… obitan), 3d (… obitan) ⇒. động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác đònh. Người ta chỉ nói đến xác suất có mặt e tại một thời điểm quan sát được trong không gian của nguyên tử. b. Obitan nguyên

Ngày đăng: 22/04/2015, 15:00

Mục lục

  • A. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức :

  • B. Chuẩn bò:

  • 1.Hóa chất làm thí nghiệm :

  • D. Tiến trình lên lớp:

  • V. CỦNG CỐ :

  • VI. dặn dò :

  • A. Mục tiêu:

    • 1. Kiến thức : .

    • 2. Kó năng :

    • B. Chuẩn bò :

      • 1. Hóa chất làm thí nghiệm :

      • 2.Dụng cụ thí nghiệm :

      • C. Phương pháp:

      • D. Tiến trình lên lớp :

      • V. CỦNG CỐ :

      • VI . dặn dò :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan