1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THU HOẠCH LỚP BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT VIỆT NAM-SINGAPORE

26 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Những thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi Một số nhận định tổng quát về tình hình giáo dục hiện nay: Đảng và Nhà nước ta có chủ trương phát triển giáo dục trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp h

Trang 1

THEO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT

VIỆT NAM SINGAPORE

Tác giả: Kiều Trọng Sỹ

Chức vụ: Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Võng Xuyên A

Phúc Thọ - Hà Nội

BÀI THU HOẠCH

LỚP BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT VIỆT NAM-SINGAPORE

Hà Nội- 2010

Trang 2

Tác giả: Kiều Trọng Sỹ

Chức vụ: Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Võng Xuyên A

Phúc Thọ - Hà Nội

BÀI THU HOẠCH

LỚP BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT VIỆT NAM-SINGAPORE

Trang 3

Hà Nội- 2010

1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG

1.1 Những thuận lợi, khó khăn

* Thuận lợi

Một số nhận định tổng quát về tình hình giáo dục hiện nay:

Đảng và Nhà nước ta có chủ trương phát triển giáo dục trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đã được xác địnhtrong các văn kiện của Đảng:

- Về mục tiêu giáo dục: Xây dựng con người Việt Nam phát triểntoàn diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính tổ chức và kỷ luật, có ý thức cộngđồng và tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức hiện đại, có tư duy sáng tạo,

kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp và có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầuxây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Về quan điểm chỉ đạo: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân Pháttriển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhucầu phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh

- Các nhiệm vụ trọng tâm là: Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáodục; phát triển quy mô giáo dục cả đại trà và mũi nhọn trên cơ sở đảm bảochất lượng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng; thực hiệncông bằng xã hội trong giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và xâydựng xã hội học tập

Quốc hội khoá X đã thông qua Luật Giáo dục, Nghị quyết40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và Nghị quyết

Trang 4

41/2000/QH10 về thực hiện phổ cập trung học cơ sở (THCS) với mục tiêu

là :

Đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) và phương pháp giáodục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêucầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, phù hợp vớithực tế Việt Nam, tiếp cận trình độ các nước trong khu vực và trên thế giới

Vào năm 2010 tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạtchuẩn quốc gia về phổ cập THCS

Đối với đội ngũ Nhà giáo và cán bộ Quản lý: Có lòng yêu nước, yêungười, yêu nghề và những nỗ lực trong công việc Đội ngũ này không chỉtruyền đạt các kiến thức chuyên môn, mà còn thực hiện nhiệm vụ giáo dụcđạo đức, lý tưởng cho học sinh, sinh viên; giải thích các chủ trương, đườnglối của Đảng và Nhà nước trong nhân dân, trong xã hội Những giáo viêncông tác ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa đã vượt qua mọi khó khăn, thửthách, đóng góp to lớn vào sự nghiệp trồng người

Những thuận lợi của đơn vị:

Trường Tiểu học Võng Xuyên A được thành lập từ năm 1989 trên cơ

sở tách ra từ trường PTCS xã Võng Xuyên Tháng 05/2001 trường đónnhận bằng công nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1 (1996-2000) Hiệnnay nhà trường được sử dụng khuôn viên với 9220 m2 với các khối nhàhọc với hai dãy nhà tầng được xây dựng khang trang, sân trường rộng rãi

có cây xanh thoáng mát Hệ thống tổ chức của nhà trường gồm: Cấp uỷ,BGH, Công đoàn, Đoàn thanh niên, các tổ chuyên môn Tuy vậy, vượt lênkhó khăn, quyết tâm thi đua dạy tốt, học tốt, nên năm học đầu tiên trường

Trang 5

tỉ lệ tốt nghiệp đạt 100%, góp phần lớn vào công tác xoá mù chữ trên địabàn xã Võng Xuyên.

Cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội của địaphương, những thiếu thốn, vất vả ban đầu của trường dần qua đi Sau 20năm kiên trì phấn đấu và trưởng thành, trường Tiểu học Võng Xuyên A đã

có một cơ ngơi khá bề thế: đến năm học 2008-2009, trường đã có 24phòng học, trong đó có 1 phòng Hội đồng, 1 phòng Thiết bị thư viện, 1phòng Ban giám hiệu và Tài vụ, 1 phòng máy vi tính, và đang xây dựngthêm 12 phòng học , phòng chức năng nữa Đội ngũ cán bộ, giáo viên,công nhân viên đủ về số lượng, 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạotrở lên, có 16 giáo viên có trình độ Đại học, 10 CSTĐ cấp cơ sở trongnhiều năm liền Chất lượng dạy và học ngày càng được khẳng định Tỉ lệhọc sinh giỏi, chất lượng học sinh đại trà ngày càng được nâng lên Đặcbiệt, sau 3 năm thực hiện cuộc vận động 2 không của Bộ GD & ĐT, tỉ lệhọc sinh hoàn thành CTTH của trường được nâng cao dần: năm học 2006 -

2007 là 99 %, năm học 2007-2008 là 100% và năm học 2008-2009 là100%

Song song với việc nâng cao chất lượng văn hoá, nhà trường thườngxuyên chăm lo công tác giáo dục toàn diện cho học sinh; làm tốt công xãhội hóa giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường.Các hoạt động văn hóa, văn nghệ và thể thao của trường luôn dành đượcgiải cao trong Huyện Với những thành tích đó, trường đã được Hội đồngĐội Thành phố tặng Bằng khen về phong trào hoạt động văn nghệ, thể dụcthể thao và tặng Liên đội đạt Liên đội mạnh xuất sắc cấp Thành phố nămhọc 2008-2009

Trang 6

Với nhận thức “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, “Giáo dục làquốc sách hàng đầu”, con người là động lực thúc đẩy sự phát triển của xãhội Cán bộ, giáo viên nhà trường luôn có ý thức nâng cao vai trò, tráchnhiệm của người thầy trong thời đại mới Dù còn nhiều khó khăn, nhưngvới sự say mê, nhiệt tình của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, bằng cácbiện pháp trong quản lí dạy học, sự phối hợp giữa chuyên môn với Côngđoàn, Đoàn Thanh niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh và sự hỗ trợ của cấp

uỷ, chính quyền địa phương cùng với sự lãnh đạo trực tiếp của PhòngGD&ĐT Phúc Thọ, trường TH Võng Xuyên A đã cố gắng hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ chính trị trong những chặng đường xây dựng và phát triển

20 năm xây dựng và phát triển, bề dày thời gian chưa phải là dài, cơ

sở vật chất còn nhiều khó khăn so với nhiều trường tiểu học kh¸c, nhưngnhững thành quả ban đầu của trường đã khẳng định được vị thế của nhàtrường, tạo được sự tin cậy trong lòng nhân dân và các bạn đồng nghiệpgần xa, là điểm sáng về giáo dục đào tạo của quê hương Võng Xuyên anhhùng

Đặc biệt trong năm học 2008–2009 nhà trường đã được đón nhậnnhiều thành tích đáng kể:

+ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội khen ngợi đã có thành tích xuấtsắc trong công tác Bồi dưỡng chu kì III;

+ UBND huyện Phúc Thọ tặng giấy khen cho đơn vị có thành tíchtiên tiến xuất sắc cấp Huyện;

+ Liên đội đạt liên đội mạnh cấp Thành phố;

+ UBND huyện tặng giấy khen đơn vị có thành tích xuất sắc cấptrong công tác Bảo hiểm y tế học sinh;

Khó khăn của đơn vị:

Trang 7

Nhà trường còn thiếu phòng học chức năng, các thiết bị dạy họcchưa đầy đủ

Giáo viên lớn tuổi còn hạn chế về việc sử dụng công nghệ thông tin

1.2 Thời cơ thách thức:

* Thời cơ:

Hiện nay kinh tế - xã hội (trong đó có giáo dục) ở mọi quốc gia trênthế giới đang đứng trước những thời cơ đang phát triển và các thách thứcphải vượt qua Đó là phải giải quyết có hiệu quả các mối quan hệ chủ yếumang tính thời đại

Mục tiêu phát triển giáo dục:

- Mục tiêu tổng thể phát triển giáo dục đến 2020:

Xây dựng một nền giáo dục tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc làm nềntảng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tạo cơ hội học tập suốtđời cho mọi người dân

- Mục tiêu cụ thể và phát triển giáo dục:

+ Quy mô giáo dục được phát triển hợp lý chuẩn bị nguồn nhân lựccho đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tạo cơ hội học tậpsuốt đời cho mọi người dân

+ Chất lượng hiệu quả giáo dục và đào tạo được nâng cao

+ Các nguồn lực cho giáo dục huy động đủ, phân bố và sử dụng cóhiệu quả

- Mục tiêu phát triển giáo dục, phổ thông:

+ Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi được nâng cao và duy trì

+ Đến năm 2010 có 63/63 tỉnh thành phố đạt chuẩn phổ cập THCS;Đến 2020 có 80% thanh niên Việt Nam trong độ tuổi đạt trình độ THPT

Trang 8

+ Mạng lưới trường phổ thông được phát triển khắp toàn quốc.

* Thách thức:

- Giữa toàn cầu và cục bộ;

- Giữa phổ biến và riêng lẻ;

- Giữa truyền thống và hiện đại;

- Chất lượng giáo dục đại trà còn thấp

- Cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền còn mất cân đối

- Đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, chưa đồng bộ

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường còn thiếu thốn và lạc hậu

- Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới; chậm hiệnđại hoá

- Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả

Nguyên nhân:

- Tư duy giáo dục chậm đổi mới

- Cơ chế quản lý giáo dục chưa tương thích với kinh tế thị trường địnhhướng XHCN

- Nhân lực và quản lý nhân lực giáo dục giáo dục chưa đáp ứng được yêucầu đổi mới giáo dục

- Đầu tư cho giáo dục chưa tương xứng với mong muốn về yêu cầu chấtlượng và hiệu quả

Trang 9

- Phương pháp và hình thức giáo dục chưa thật sự phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo và kỹ năng sống cho người học

2 TRONG GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN HIỆN NAY, NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG PHỔ THÔNG PHẢI CÓ VAI TRÒ KÉP VỪA NHÀ LÃNH ĐẠO VỪA LÀ NGƯỜI QUẢN LÝ

2.1 Nhà lãnh đạo:

- Tạo sự thay đổi để thích ứng với thử thách

- Xác định tầm nhìn - định hướng tương lai

- Linh hoạt

- Nhà chiến lược

- Tạo cảm hứng, truyền động lực, thúc đẩy

- Nhà kiến trúc sư, người huấn luyện việc đá bóng

2.2 Nhà quản lý:

- Tạo sự ổn định để thực hiện mục tiêu

- Xác định và thực hiện theo kế hoạch

- Kiên định

- Nhà chiến thuật

- Tổ chức điều hành thực hiện

- Nhà quân sư

2.3 Các vai trò lãnh đạo và quản lý của người hiệu trưởng:

- Đại diện cho chính quyền về mặt thực thi pháp luật chính sách Điều lệ,quy chế giáo dục và thực hiện các quy định về mục tiêu, nội dung, chươngtrình, phương pháp, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông

- Hạt nhân thiết lập bộ máy tổ chức, phát triển, điều hành đội ngũ nhân lực

- Người chủ chốt trong việc tổ chức huy động và sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực vật chất

Trang 10

- Tác nhân xây dựng mối quan hệ giữa giáo dục nhà trường với giáo dụcgia đình và xã hội

- Lãnh đạo để luôn có được sự thay đổi và phát triển bền vững

- Quản lý để các hoạt động có sự ổn định nhằm đạt tới mục tiêu

Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã đặc biệt quan tâm vai tròlãnh đạo của người hiệu trưởng và tập trung vào lãnh đạo sự thay đổi trongnhà trường

Lãnh đạo và quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật Nó mangtính hệ thống phục vụ công tác dạy và học nhằm lôi cuốn thuyết phục đểthực hiện yêu cầu của lãnh đạo

3 NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CẦN ĐỔI MỚI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

3.1 Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi:

- Một số vấn đề về sự thay đổi

- Hoạch định sự thay đổi ở trường phổ thông

- Tổ chức thực hiện sự thay đổi

- Củng cố sự thay đổi

3.2 Lâp kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường phổ thông:

Trang 11

- Khái niệm kế hoạch chiến lược và các khái niệm liên quan

- Cấu trúc của bản kế hoạch chiến lược

- Vai trò của hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chiến lược nhà trường

- Quy trình xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường

3.3 Phát triển đội ngũ nhà trường phổ thông:

- Vai trò của đội ngũ với sự thay đổi nhà trường

- Thực trạng đội ngũ và thực trạng phát triển đội ngũ

- Yêu cầu mới về chất lượng đội ngũ nhà trường

- Lãnh đạo phát triển đội ngũ trường phổ thông

3.4 Xây dựng và phát triển văn hoá nhà trường phổ thông:

- Vai trò, tầm quan trọng của việc vun trồng văn hoá

- Vai trò lãnh đạo phát triển văn hoá nhà trường của hiệu trưởng

- Định hình hệ thống các giá trị, cốt lõi, để phát triển văn hoá

- Các mối quan hệ giao tiếp ứng xử

- Chia sẽ kinh nghiệm xây dựng phát triển văn hoá nhà trường lành mạnh,tích cực

3.5 Huy động nguồn lực giáo dục:

- Tổng quan về nguồn lực giáo dục

- Vai trò của hiệu trưởng trong việc huy động và sử dụng các nguồn lựcphát triển trường phổ thông

- Một số giải pháp huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực giáodục

- Thực hành đề án huy động và sử dụng các nguồn lực phát triển nhàtrường phổ thông

3.6 Phát triển giáo dục toàn diện học sinh:

- Quan niệm về phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông

- Lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy học

Trang 12

- Lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục

- Phát triển năng lực lãnh đạo

- Xây dựng nhà trường hiệu quả góp phần phát triển giáo dục toàn diện họcsinh

4 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG

Kế hoạch chiến lược phát triển trường Tiểu học Võng Xuyên A – Phúc Thọ - Hà Nội

Chiến lược phát triển nhà trường sẽ là cơ sở, là nền móng quan trọngcho những quyết sách của Hội đồng trường, ban giám hiệu và là địnhhướng đúng cho mọi hoạt động của toàn thể đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ

Trang 13

công nhân viên và học sinh trong hoạt động giáo dục của nhà trường trongtương lai.

Xây dựng, Chiến lược phát triển và triển khai thực hiện Chiến lượcphát triển của trường Tiểu học Võng Xuyên A là một hoạt động khoa học

và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thực hiện Chỉ thị, Nghị quyếtcủa Đảng, Chính phủ về đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục phổthông nhằm tạo ra một nguồn lực lao động mới có chất lượng cao, gópphần phát triển kinh tế, xã hội của Thủ đô và đất nước trong xu thế hộinhập quốc tế

Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2000 - 2015;tầm nhìn 2020 nhằm xác định rõ định hướng mục tiêu chiến lược và cácgiải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển

I Đặc điểm tình hình nhà trường

1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên

1.1 Tổng số Cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường tính đến thời điểmtháng 7 năm 2010 là: 40 Trong đó Ban giám hiệu có 03 đ/c; giáo viên có

33 và nhân viên có 4

1.2 Về chất lượng đội ngũ: 100% đạt chuẩn đào tạo, trong đó Giáo viênVăn hoá và bộ môn : 33 Trình độ Đại học: 13 Cao đẳng: 17THSP: 3

1.3 Trong ban giám hiệu có 02 đ/c có trình độ Đại học; 1 Cao đẳng ;

- Nhân viên: 4 Trình độ Đại học: 01 TC: 2 SC: 01

Trang 14

3 Điểm mạnh

3.1 Công tác tổ chức quản lý và điều hành của ban giám hiệu:

- Ban giám hiệu là một tập thể đoàn kết, năng động, sáng tạo, có tầmnhìn khoa học Trong công tác luôn chủ động, có kế hoạch cụ thể, dámnghĩ dám làm và dám chịu trách nhiệm

- Công tác triển khai, tổ chức quản lý điều hành thực hiện kế hoạchtừng tháng, từng kỳ, từng năm được hoạch định rõ ràng cụ thể trong kếhoạch và được kiểm tra giám sát thường kỳ

- Trong khi thực thi luôn chủ động điều chỉnh kế hoạch hợp lý, kịp thời khicần thiết

Luôn đổi mới và tôn trọng thực chất Tập thể ban lãnh đạo nhàtrường luôn nhận được sự tin tưởng của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhânviên, CMHS và học sinh trong toàn trường

3.2 Đội ngũ giáo viên, nhân viên:

Là một tập thể đoàn kết, trách nhiệm và tâm huyết với nghề, đa số cótrình độ chuyên môn nghiệp từ khá trở lên, đáp ứng được yêu cầu của đổimới giáo dục trong giai đoạn hiện nay

Trong công tác, chấp hành tốt kỷ luật lao động, qui chế chuyên môn,nghiệp vụ và nội qui của nhà trườn, năng động và có tinh thần hợp tác, có ýthức đổi mới trong phương pháp giảng dạy, phương quản lý giáo dục họcsinh và thực hiện tốt việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy

3.3 Về chất lượng đào tạo

Trong 05 năm gần đây, tỷ lệ học sinh giỏi đạt 25%; học sinh tiêntiến chiếm 30%; học sinh xếp loại yếu chiếm 0,25%

- 99% học sinh đạt Hạnh kiểm Thực hiện đầy đủ

- Tỷ lệ học sinh Hoàn thành Chương trình Tiểu học đạt 100%

3.4 Về Cơ sở vật chất

Ngày đăng: 22/04/2015, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w