Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
97 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 A. Đặt vấn đề I. Lời nói đầu: Việc hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong môi trờng hoạt động của lứa tuổi là một mục tiêu quan trọng của môn Tiếng Việt. Để thực hiện mục tiêu đó, phân môn luyện từ và câu đã góp phần không nhỏ giúp học sinh ngày càng có kĩ năng giao tiếp tự nhiên. Nội dung phân môn luyện từ và câu ở lớp 4 khá phong phú. Việc dạy cho học sinh câu chia theo mục đích nói trên cơ sở kế thừa chơng trình 165 tuần còn đợc mở rộng và đi sâu hơn về các loại câu. Trong đó các bài học về câu kể có tới 12 tiết. Chơng trình mới giúp học sinh nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn về câu kể với các kiểu câu ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?. Khi học về các kiểu câu kể nói trên, không phải học sinh nào cũng dễ dàng xác định hay nhận dạng, phân biệt ngay đợc các kiểu câu kể. Qua thực tế giảng dạy và trực tiếp kiểm tra kết quả học tập của học sinh hàng ngày, tôi nhận thấy nhiều học sinh còn nhầm lẫn khi xác định các kiểu câu kể trong một đoạn văn. Làm thế nào để giúp học sinh tránh nhầm lẫn hoặc giảm đợc nhầm lẫn, khi xác định các câu kể kiểu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? trong một đoạn văn luôn là vấn đề khiến tôi băn khoăn trăn trở. Qua thời gian vừa dạy, vừa t duy và tự rút kinh nghiệm, tôi xin mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm nhỏ nhằm nâng cao chất lợng khi dạy học sinh lớp 4 phân biệt, xác định đúng các kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định 1 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 II. Thực trạng và hiệu quả dạy các kiểu câu kể ở lớp 4. 1. Thực trạng: a, Đặc điểm tình hình dạy học ở tr ờng Tiểu học Thống Nhất. * Giáo viên: Năm học 2006 2007, trờng TH Thống Nhất triển khai thí điểm công tác dạy phân ban. Bản thân tôi đợc Ban giám hiệu giao nhiệm vụ dạy 3 phân môn: Tập đọc, tập làm văn và luyện từ và câu của khối 4 với tổng số 87 học sinh/3lớp. Việc dạy phân ban giúp tôi có điều kiện nghiên cứu, chuyên sâu hơn nội dung dạy học Tiếng Việt lớp 4. Trong các giờ dạy, tôi đã cố gắng đổi mới PPDH, tổ chức đa dạng các hình thức dạy học nhằm ngày càng nâng cao hơn chất lợng dạy học. * Học sinh: Nhìn chung, các em học sinh khối 4 đều ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập. Nhiều học sinh luôn tự giác học tập, ít để giáo viên phải đôn đốc, nhắc nhở. Đối với phân môn luyện tự và câu, mức độ tiếp thu bài và vận dung thực hành của học sinh là tơng đối tốt, song với những kiến thức đòi hỏi khả năng t duy thì đa số học sinh còn lúng túng. Việc xác định câu kể này thuộc kiểu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? là một dẫn chứng cho sự lúng túng đó của học sinh. Bên cạnh đó, rải rác ở cả 3 lớp 4A, 4B, 4C vẫn còn những học sinh phải đôn đốc, nhắc nhở rất nhiều, ý thức tự giác cha cao. Nguyên nhân là các em cha hiểu bài, cha chăm học. Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định 2 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 b, Sách giáo khoa, vở bài tập và tài liệu tham khảo: 100% học sinh khối 4 đều có đầy đủ SGK, vở bài tập môn Tiếng Việt. Riêng tài liệu tham khảo, đối với phân môn luyện từ và câu các em cha có sự đầu t nhiều. Phần lớn, các em thờng mua các tài liệu phục vụ cho phân môn Tập làm văn. Đối với giáo viên, ngoài SGK, vở bài tập, bài soạn còn có thêm một số tài liệu khác nh: Thiết kế giảng dạy Tiến Việt 4, từ điển Tiếng Việt, các tài liệu nâng cao của phân môn luyện từ và câu, hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt Các tài liệu này góp phần hỗ trợ các nội dung dạy học và phơng pháp dạy học trong quá trình giảng dạy. 2. Kết quả dạy và học phân môn luyện từ và các câu trong đó có nội dung dạy câu kể. * Kết quả giảng dạy của giáo viên: Qua hai năm dạy học chơng trình mới đối với lớp 4 trong đó có phân môn luyện từ và câu, bản thân tôi vừa nghiên cứu nội dung chơng trình, vừa tiến hành dạy học trên lớp, tôi đã tự khắc phục dần những thiếu sót, tồn tại của các tiết dạy trớc, rút kinh nghiệm, bổ sung sáng tạo hơn trong các tiết dạy sau. Bên cạnh đó, tôi còn tham gia dự giờ thăm lớp và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, trao đổi về PPDH, hình thức tổ chức dạy học, tham gia học BDTX chu kỳ III. Vì vậy, nhìn chung các tiết dạy đợc đánh giá từ mức độ khá trở lên. * Về kết quả học tập của học sinh: Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định 3 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 Đối với môn Tiếng Việt nói chung, học sinh tham gia học tập một cách tích cực. Nhiều em bộc lộ rõ khả năng tiếp thu bài nhanh. Cuối học kỳ I, kết quả kiểm tra định kì đối với môn Tiếng Việt của toàn khối nh sau: Loại giỏi Loại khá Loại trung bình Loại yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 10 11,5 41 47,1 34 39,1 2 2 Với các tiết học về câu kể của phân môn luyện từ và câu nói riêng, các em đã có những phẩn ứng nhanh, nhạy trong các giờ học. Tuy nhiên, số học sinh có những phát hiện nhanh cha nhiều. Để khảo sát chất lợng học học sinh đối với việc xác định kiểu câu kể, tôi đã cho học sinh làm bài tập nhỏ sau đây: Em hãy gạch 1 gạch dới chủ ngữ, hai gạch dới vị ngữ trong câu văn sau và nói rõ câu văn thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? hay câu Ai là gì?: Bốn cánh khẽ rung rung nh đang còn phân vân. Kết quả là: Bài đạt điểm: 9,10 : 9 em = 10,3% Bài đạt điểm 7, 8 : 33 em = 37,9% Bài đạt điểm 5, 6 : 40 em = 46,1% Bài có điểm dới 5: 5 = 5,7%. Câu văn trên thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? song lại có tới hơn 50% số HS xác định đây là câu kể kiểu Ai làm gì? do nhầm lẫn từ rung rung chỉ hoạt động của đôi cánh mà không quan tâm đến từ khẽ chỉ đặc điểm của sự vật (bốn cánh). Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định 4 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 Với các bài tập yêu cầu HS viết đoạn văn trong đó có câu thuộc một trong các kiểu câu kể đã học nhiều em chỉ chú trọng sao cho viết đúng đoạn văn có đủ số lợng câu theo yêu cầu đề bài (5-7 câu). Nhiều khi các em còn quan niệm cứ một dòng là đợc một câu nên thờng trao đổi với nhau tớ đợc 3 dòng rồi còn tớ đợc 6 dòng rồi. Tất cả những quan sát và đánh giá trên đây cho thấy việc xác định đúng các kiểu câu kể và phân biệt rõ các kiểu câu kể của học sinh phần nào có sự mơ hồ, thiếu sự chắc chắn. B. Giải quyết vấn đề Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định 5 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 I. Các giải pháp thực hiện: 1. Tìm hiểu và nắm vững cấu trúc, nội dung dạy câu kể ở lớp 4: Nội dung chơng trình phân môn luyện từ và câu ở lớp 4 đợc sắp xếp xen kẽ các bài mở rộng vốn từ với các bài học có nội dung lí thuyết. Qua các bài lí thuyết, các em đợc cung cấp kiến thức từ dễ đến khó, bắt đầu từ các bài học về tiếng, từ đến câu, bộ phận phụ của câu, Dấu câu và một số nghi thức giao tiếp đ- ợc học xen kẽ trong chơng trình. Nội dung về câu kể đợc học ở cuối kỳ I (3 tiết) ở tuần 16 và 17 đến đầu kỳ II (9 tiết) tuần 19, 20, 21, 22, 24, 25, 26. Cụ thể nh sau: Tuần 16: 1 tiết: Câu kể Tuần 17: 2 tiết: Câu kể Ai làm gì? Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Tuần 19: 1 tiết: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Tuần 20: 1 tiết: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? Tuần 21: 2 tiết: Câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Tuần 22: 1 tiết: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Tuần 24: 2 tiết: Câu kể Ai là gì? Vị ngữ trong câu kể Ai là gì Tuần 25: 1 tiết: chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tuần 26: 1 tiết: Luyện tập về câu kể Ai là gì? Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định 6 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 Những tiết luyện tập gồm tập hợp 3 4 bài tập. Còn lại các bài cung cấp kiến thức mới đều có cấu trúc giống nhau: gồm 3 phần: nhận xét, ghi nhớ, luyện tập. Việc sắp xếp nội dung các bài học cũng đợc cấu trúc tơng tự nhau. Mỗi kiểu câu kể đều học bài thứ nhất giới thiệu kiểu câu đó là gì? Bài thứ hai học về bộ phận vị ngữ, bài thứ ba học về chủ ngữ, bài thứ 4 là bài luyện tập. 2. Tìm hiểu các tài liệu hớng dẫn giảng dạy về câu kể ở lớp 4: Để có đợc sự thống nhất chung và đúng đắn nhất trong một tiết dạy về câu kể, tôi thờng xem lại chơng trình học BDTX, nội dung học chuyên đề đối với phân môn luyện từ và câu, tham khảo tiến trình bài soạn trong sách giáo viên Tiếng Việt 4, thiết kế giảng dạy Tiếng Việt 4. Sau khi tham khảo thài liệu, tôi soạn giáo án cho mỗi tiết dạy có sự chọn lọc, sắp xếp lại sao cho phù hợp với đối tợng học sinh, điều kiện dạy học song vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung và mục tiêu tiết dạy. Ngoài ra, tôi còn tham khảo, vận dung, kế thừa các phơng pháp dạy học về câu kể của chơng trình cũ, đọc thêm tài liệu sách, báo có tin, bài nói, viết về dạy luyện từ và câu ở lớp 4 nhằm góp phần giúp học sinh nâng cao chất lợng xác định các kiểu câu kể. 3. Nắm vững tinh thần chung khi dạy luyện từ và câu ở lớp 4: Phân môn luyện từ và câu ở lớp 4 đợc dạy dới hai kiểu: a, Kiểu bài lí thuyết: bào gồn 3 phần: nhận xét, ghi nhớ, luyện tập. Thông thờng, giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết các bài tập ở phần nhận xét, Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định 7 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 giáo viên gợi mở giúp học sinh rút ra ghi nhớ. Từ ghi nhớ, học sinh vận dung bài làm bài tập ở phần luyện tập dới hình htức cá nhân hay nhóm. b, Kiểu bài luyện tập và mở rộng vốn từ: Bao gồn tập hợp các bài tập. Chủ yếu, giáo viên tổ chức cho học sinh các hoạt động dạy học theo cách thức linh hoạt (trao đổi nhóm, thi đua giữa các nhóm, cá nhân) theo trình tự. + Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập. + Chữa mẫu cho học sinh một phần hoặc một bài. + Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động học tập. + Tổ chức đánh giá, nhận xét kết quả bài làm. 4. Tham khảo các tiết dạy trên băng và ý kiến đồng nghiệp: Trong thời gian tham gia học chuyên đề thay SGK lớp 4 và lớp 5, tôi đã đợc xem một số băng hình các tiết dạy luyện từ và câu. Thực tế không có các băng dạy về câu kể song qua băng hình dạy các kiểu bài lí thuyết, ít nhiều bàn thân tôi đã học tập đợc cách tổ chức dạy học, đặc biệt là cách tổ chức cho học sinh khai thức ngữ liệu ở phần nhận xét. Trong quá trình giảng dạy, nếu có vẫn đề gì còn băng khoăn áy náy, tôi thờng tham khảo ý kiến đồng nghiệp, xin ý kiến chỉ đạo của phụ trách chuyên môn, học hỏi thêm kinh nghiệm tổ chức dạy học của đồng nghiệp trong trờng. Qua đó, tôi đã tự rút ra những kinh nghiệm thiết thực khi dạy luyện từ và câu nói chung và dạy cho học sinh xác định đúng, phân biệt đợc các kiểu câu kể đã học nói riêng. Bằng những giải pháp trên, sau đây tôi xin đợc trình bầy một só biện pháp giúp học sinh lớp 4 xác định đúng các kiểu câu kể. Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định 8 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 II. Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 xác định đúng các kiểu câu kể. Khác với chơng trình cũ, chơng trình mới ngoài bài câu kể có tính khái quát chung, học sinh còn đợc học kĩ càng về 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?. ở những tiết đầu, khi mới học về kiểu câu kể Ai làm gì? đa số học sinh đều xác định tơng đối đúng kiểu câu này. Nhng khi học tiếp sang kiểu câu kể Ai thế nào? và Ai là gì? thì việc xác định các kiểu câu kể trong một đoạn văn nhiều em bị nhầm lẫn. Chẳng hạn hai câu sau đây là hai câu kể kiểu Ai làm gì? nhng đa số học sinh xác định đây là câu kể kiểu Ai thế nào? Câu 1: Đàn voi bớc đi chậm rãi. Câu 2: Ngời quản tợng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Nguyên nhân của sự nhầm lẫn này là ro các em thấy trong hai câu trên đều có các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất (từ chậm rãi, vắt vẻo) mà không tìm hiểu để thấy hai từ này đều chỉ đặc điểm của hoạt động (đi, ngồi) chứ không chỉ đặc điểm của sự vật. Để giúp học sinh tránh đợc sự nhậm lẫn trên, tôi xin đợc đ- ợc ra một số biện pháp nh sau: 1. Giúp học sinh nắm vững khái niệm câu kể, cách dùng câu kể. Thuộc ghi nhớ về khái nhiệm câu kể thì có nhiều học sinh rất thuộc song hiểu và nắm vững khái miệm câu kể thì chỉ có những học sinh khá, giỏi đạt đợc. Vì vậy, nhằm giúp học sinh nắm vững khái niệm câu kể, ngay bài học đầu tiên về câu kể, giáo viên phải gây đợc ấn tợng cho học sinh bằng cách tổ chức cho HS phân tích tốt ngữ liệu. Đoạn văn ngữ liệu (bài tập 1) trang 161 Tiếng Việt 4 tập 1 có 3 câu kể và 1 câu hỏi. Từ sự phân tích đoạn ngữ liệu này và đoạn ngữ liệu ở bài tập 3, giáo viên cho học sinh phát hiện và so sánh đặc điểm của câu hỏi với các câu còn lại, gợi mở để học sinh phát hiện đặc điểm của kiểu Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định 9 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 câu mới. Từ đó rút ra kết luận về câu kể và chốt lại nội dung so sánh giữa câu hỏi và câu kể bằng bảng so sánh sau: Câu hỏi Câu kể - Dùng để hỏi những điềucha biết -Dùng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật nói lên ý kiến, tâm t, tình cảm của mỗi ngời. - Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) - Cuối câu kể có dấu chấm (.) - Khi đọc, giọng bình thờng - Khi đọc, cần cao giọng ở cuối câu - VD: Những kho báo ấy ở đâu? VD: Bu-ra-ti nó là một chú bé ngời gỗ Từ sự so sánh đó, giáo viên khắc sâu ghi nhớ về khái niệm câu kể cho HS cả về nội dung và dấu hiệu hình thức. Nắm đợc khái niệm câu kể, GV giúp học sinh hiểu câu kể thờng dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc nói lên ý kiến, tâm t, tình cảm mỗi ngời. Để phân biệt đợc các kiểu câu kể, trớc hết các em cần nắm đợc khái niệm câu kể, xác định đúng câu kể. Vì vậy, giáo viên cũng có thể dựa vào nội dung đã học về câu hỏi để giúp học sinh nắm đợc khái niệm câu kể nh trình bày trên đây. 2. Nắm vững yêu cầu bài tập và ngữ liệu đã cho: Thông thờng, nhiều học sinh quan tâm đến ngữ liệu của bài tập là một đoạn văn hay một văn bản mà quên đi yêu cầu bài tập. Làm thế nào để học sinh chú ý nắm vững yêu cầu của bài? Để làm đợc điều đó, trong mỗi tiết dạy, tôi th- ờng gọi 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm, GV ghi đề bài lên bảng có Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định 10 [...]... tôi mong muốn đóng góp một số kinh nghiệm nhỏ khi dạy cho học sinh lớp 4 xác định đúng các kiểu câu kể, phân biệt đợc các kiểu câu kể Qua khảo sát, nghiên cứu để viết báo cáo này, tôi đẫ tự rút kinh nghiệm cho bản thân và xin đợc trao đổi với các đồng chí giáo viên một số kinh nghiệm khi dạy về nội dung câu kể ở lớp 4 phân môn Luyện từ và câu nh sau: 1 Nắm vững nội dung kiến thức cần truyền đạt và đối... vẫn còn là con số khi m tốn Vì vậy, tôi thấy rõ trách nhiệm của bản thân đối với chất lợng của môn học trong các năm học tiếp theo và còn phải cố gắng tích luỹ nhiều hơn những kinh nghiệm dạy học cho bản thân II Kiến nghị, đề xuất: Dạy luyện từ và câu trong đó có nội dung dạy về câu kể có vẻ nh khô khan, song nếu chúng ta khai thác đầy đủ các khía cạnh về câu kể sẽ thấy dạy và học câu kể có nhiều điều... kiểu câu kể trên và cũng là sự khác nhau của các kiểu câu kể, GV có thể chỉ rõ 2 căn cứ để phân biệt: 15 Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 a, Thứ nhất: Dựa vào nội dung ý nghĩa (tức là nội dung biểu thị của vị ngữ trong mỗi kiểu câu kể) Câu Ai làm gì? chỉ hoạt động Vị ngữ Câu Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái Câu Ai là gì? chỉ nội. .. phận phụ của câu chúng ta sẽ học sau Khi học sinh đã có kĩ năng xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu, trong các tiết học về vị ngữ của mỗi kiểu câu, GV tiếp tục khắc sâu ghi nhớ về bộ phận vị ngữ bằng sơ đồ sau: Chỉ (hay biểu thị) Vị ngữ trong câu kể ( ) do Với mỗi bài dạy về vị ngữ của các kiểu câu kể, tôi thờng viết nội dung ghi nhớ theo kiểu sơ đồ trên Sau khi học xong 3 kiểu câu kể, tôi chỉ cần... tinh CN 1 CN 2 Sau khi học sinh trình bày ý kiến xác định chủ ngữ câu trên, GV cha khẳng định kết quả đúng - Hỏi: bạn nào đồng ý với ý kiến thứ nhất? bạn nào đồng ý với ý kiến thứ hai? 19 Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 - Qua thực tế dạy ở 3 lớp: 4A, 4B, 4C, thì có tới hơn 60% học sinh đồng ý với cách xác định chủ ngữ nh ý kiến thứ nhất Thấy... 7, 8): 42 em = 48 ,8% TB (điểm 5, 6): 32 em = 36,7% Yếu (điểm dới 5):01 em = 1 ,4% - giảm 4 em = so với bài kiểm tra trớc Trong quá trình giảng dạy, tôi cũng phát hiện những học sinh có khả năng vận dụng nhanh, biết tổng hợp và khái quát vấn đề nh em Đức, Hiền Thanh lớp 4B; Vân Anh, Đức Duy lớp 4C; Hồng Duy lớp 4A Những kết quả 22 Lu Thị Hơng - Trờng Tiểu học Thống Nhất Yên Định Sáng kiến kinh nghiệm. .. định kiểu câu kể của hai câu sau: Câu 1: Sóng thôi võ sóng dồn dập vô bờ nh hồi chiều Câu 2: Sóng vỗ sóng dồn dập vô bờ nh hồi chiều Bên cạnh việc đa ra hai câu kể trên đây, GV có thể giúp học sinh phân tích để hiểu nghĩa thôi vỗ sóng đối lập với vỗ sóng Từ đó, HS sẽ nhận định một lần nữa câu 1 là câu kể kiểu Ai thế nào? câu 2 là câu kể kiểu Ai làm gì? và không còn phân vân khi kết luận câu sóng thôi... việc làm đòi hỏi tính khéo lẽo, linh hoạt trong khi đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động học và sực chuẩn bị bài dạy công phu Qua thực tế giảng dạy và tự rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy, tôi nhận thấy ở các bài sau có kết quả cao hơn các bài trớc Để đánh giá thực chất kết quả học luyện từ và câu nói chung và nội dung về câu kể nói riêng, tôi đã cho HS khối 4 làm bài kiểm tra Kết quả là: Giỏi (điểm 9, 10):... Nhất Yên Định Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 HS nêu lại ghi nhớ đồng thời HS khác nhẩm thuộc, gọi học sinh nào đã thuộc ghi nhớ xung phong đọc trớc lớp GV tuyên dơng, khen ngợi những HS này Đối với những HS khá, giỏi, GV yêu cầu các em tự lấy ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ Trong mỗi tiết học về các kiểu câu kể, tôi thờng mô phỏng nội dung cần ghi nhớ theo sơ đồ sau: Câu kể Ai làm gì? (gồm... (con gì? Cái gì?), và điểm khác nhau là vị ngữ trong câu Ai làm gì? trả lời cho câu hỏi làm gì? Vị ngữ trong câu Ai thế nào trở lời cho câu hỏi thế nào? Vị ngữ trong câu hỏi Ai là gì? trả lời cho câu hỏi là gì? Cuối cùng, GV chốt kết quả đúng bằng cách treo bảng phụ kể sơ đồ sau: Câu kể ai làm gì? Gồm 2 bộ phận Chủ ngữ Vị ngữ Câu kể Ai thế nào? Câu kể Ai là gì? Gồm 2 bộ phận Gồm 2 bộ phận Chủ ngữ Vị . và nắm vững cấu trúc, nội dung dạy câu kể ở lớp 4: Nội dung chơng trình phân môn luyện từ và câu ở lớp 4 đợc sắp xếp xen kẽ các bài mở rộng vốn từ với các bài học có nội dung lí thuyết. Qua các. về dạy luyện từ và câu ở lớp 4 nhằm góp phần giúp học sinh nâng cao chất lợng xác định các kiểu câu kể. 3. Nắm vững tinh thần chung khi dạy luyện từ và câu ở lớp 4: Phân môn luyện từ và câu ở. Yên Định 9 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006 - 2007 câu mới. Từ đó rút ra kết luận về câu kể và chốt lại nội dung so sánh giữa câu hỏi và câu kể bằng bảng so sánh sau: Câu hỏi Câu kể - Dùng