1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm thụ văn Tiểu học- Tham khảo

10 3,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

THAM KHẢO GỢI í MỘT SỐ BÀI VĂN CẢM THỤ Ở TIỂU HỌC Đề 1: Trong bài Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa điềm cú viết: Lưng nỳi thỡ to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan

Trang 1

THAM KHẢO GỢI í MỘT SỐ BÀI VĂN CẢM THỤ Ở TIỂU HỌC

Đề 1: Trong bài Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn

Khoa điềm cú viết: Lưng nỳi thỡ to mà lưng mẹ nhỏ

Em ngủ ngoan em đừng làm lưng mẹ mỏi Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trờn lưng

Hóy nờu những suy nghĩ của em về hỡnh ảnh mặt trời được diễn tả trong hai cõu cuối của đoạn thơ trờn

Gợi ý: Hỡnh ảnh “mặt trời” được diễn tả trong hai cõu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khỏc nhau

- Ở cõu Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi, hỡnh ảnh “mặt trời” gợi cho ta nghĩ đến nguồn ỏnh sỏng và những tia nắng ấm giỳp cho cõy bắp lớn lờn, hạt bắp thờm chắc mẩy Vỡ vậy cú thể núi đú là “mặt trời của bắp”

- Ở cõu Mặt trời của mẹ, em nằm trờn lưng, hỡnh ảnh “mặt trời” gợi cho ta liờn tưởng đến em bộ (người con) đang nằm trờn lưng mẹ

Em bộ được mẹ che chở bằng tỡnh yờu thương Em bộ là niềm hy vọng lớn lao và đẹp

đẽ của người mẹ Vỡ vậy cú thể núi: em là “mặt trời của mẹ”

De2 : Ôi ! Lòng Bác vậy cứ th“Ôi ! Lòng Bác vậy cứ th ơng ta.

Thơng cuộc đời chung thơng cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy

Nh dòng sông chảy lặng phù sa

( Theo chân Bác Tố Hữu)“Ôi ! Lòng Bác vậy cứ th ”

Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp gây xúc động nhất với em vì sao ?

* Tham khảo : Hình ảnh “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thdòng sông chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây

xúc động nhất bởi nó đợc dùng để so sánh với tấm lòng yêu thơng quên mình vì dân vì nớc của Bác Dòng sông quê hơng mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chứa chan tình yêu thơng dành cho mỗi chúng ta Bác chia sẻ tình thơng cho tất cả mọi ngời, cho cỏ cây hoa lá mà chẳng nghĩ đến riêng mình Dòng sông cũng vậy cứ chảy mãi chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc Đoạn thơ là sự thể hiện tình cảm kính yêu, sự biết ơn của tác giả nói riêng và của nhân dân ta nói chung đối với Bác Hồ kính yêu

Đề 3: Trong bài Cụ giỏo với mựa thu, nhà thơ Vũ Hạnh Thắm cú viết:

Cụ giỏo đưa mựa thu

Đến với những quả vàng chớn mọng

Một mựa thu hy vọng

Tiếng chim ca rớu rớt sõn trường

Em hóy ghi lại một vài dũng suy nghĩ của em về hỡnh ảnh Cụ giỏo và mựa thu được gợi ra từ đoạn thơ trờn

Gợi ý:

Trang 2

Hình ảnh cô giáo thật hiền từ, dịu dàng nên ngỡ như đã đưa được mùa thu mát mẻ đến với những quả vàng chín mọng Đó là mùa thu đầy hy vọng một tương lai đẹp đẽ với tiếng học trò nô đùa ở sân trường , ríu rít như bầy chim non…

Đề 3: Đọc bài thơ sau của tác giả Cao Xuân Sơn:

Cả nhà đi học Đưa con đến lớp mỗi ngày

Như con mẹ cũng “thưa thầy”, “chào cô”

Chiều qua bố đón tình cờ

Con nghe bố cũng “chào cô”, “thưa thầy”…

Cả nhà đi học vui thay

Hèn chi điểm xấu buồn lây cả nhà

Hèn chi điểm mười hôm qua

Nhà mình như thể được…ba điểm mười

Em cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên như thế nào?

Gợi ý: Niềm vui đi học của cả nhà được diễn tả qua khổ thơ thứ hai thật hồn nhiên và đáng yêu Khi cả nhà đều đi học, đều là học trò của các thầy giáo, cô giáo thì ai cũng được chia sẽ niềm vui, nỗi buồn trong học tập Khi có “điểm xấu” thì “buồn lây cả nhà” Khi được “điểm mười” thì niềm vui cũng được nhân lên Kết quả học tập tốt đã thật sự làm cho cả nhà sung sướng và hạnh phúc…

Đề 4: Bóng mây

Hôm nay trời nóng như nung

Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày

Ước gì em hóa đám mây

Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm

Đọc bài thơ trên em thấy được những nét gì đẹp về tình cảm của người con đối với mẹ?

Đề 5: Đọc đoạn thơ dưới đây trong bài Khi mẹ vắng nhà của nhà thơ Trần

Đăng Khoa, em có những suy nghĩ gì về câu trả lời của tác giả đối với mẹ?

Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế!

- Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu!

Áo mẹ mưa bạc màu

Đầu mẹ nắng cháy tóc

Mẹ ngày đêm khó nhọc

Con chưa ngoan, chưa ngoan!

Gợi ý: Câu trả lời của tác giả đối với mẹ trong đoạn thơ cho ta thấy: người con chưa thể yên lòng nhận lời khen của mẹ, bởi vì sự cố gắng chăm sóc của con dù to lớn đến đâu cũng không thể sánh bằng công sức khó nhọc của mẹ dành cho con Một khi mẹ vẫn còn ngày đêm vất vả, khó nhọc: Áo mẹ mưa bạc màu

Đầu mẹ nắng cháy tóc Tác giả luôn cảm thấy mình “chưa ngoan” vì chưa đến đáp được công ơn trời biển của

mẹ Qua câu trả lời, qua những suy nghĩ của tác giả, đã cho ta thấy tình cảm yêu thương và lòng hiếu thảo của người con đối với mẹ kính yêu của mình

Đề 7: Kết thúc bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão, Nhà thơ Đặng Hiển viết:

Trang 3

Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lai

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà

Theo em, hình ảnh nào đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ trên? Vì sao?

Gợi ý: - Hình ảnh “Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà” đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ trên Đó chính là hình ảnh gây ấn tượng đẹp trong lòng người đọc và nêu bật được ý nghĩa bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” Người mẹ trở về nhà khi cơn bão đã qua được so sánh với hình ảnh “nắng mới” hiện ra khi bầu trời xanh trở lại sau cơn bão Sự so sánh đó giúp ta hiểu được một điều sâu sắc: mẹ cần thiết cho cả gia đình chẳng khác nào ánh nắng cần thiết cho sự sống! Chính vì vậy, khi người mẹ trở về, cả gian nhà trở nên “sáng ấm” bởi tình yêu thương đẹp đẽ Vai trò của mẹ trong gia đình thật quan trọng và đáng quý biết bao nhiêu!

Đề 8: Trong bài Hành trình của bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:

Chắt chiu vị ngọt mùi hương

Lặng thầm thay những con đường ong bay

Trải qua mưa nắng vơi đầy

Men trời đất đủ làm say đất trời

Bầy ong giữ hộ cho người

Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày

Em hiểu nội dung bốn dòng thơ đầu nói gì? Hai dòng thơ cuối giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì sâu sắc và đẹp đẽ?

Gợi ý: - Nội dung 4 dòng thơ đầu cho ta thấy được : bầy ong lao động rất cần cù, thầm lặng qua ngày tháng để chắt chiu trong “vị ngọt”, “mùi hương” của các loài hoa, làm nên giọt mật thưm ngon Trải qua gian lao vất vả (mưa nắng vơi đầy), bầy ong làm nên thứ “men” của trời đất để làm “say” cả đất trời Qua đó tác giả cho ta thấy rõ thành quả lao động của bầy ong có giá trị to lớn biết bao!

- Ý nghĩa sâu sắc và đẹp đẽ của hai dòng thơ cuối: Nhờ có những giọt mật ong tinh túy, bầy ong đã giữ lại được cho con người cả thời gian và vẻ đẹp, đó là điều thật kì diệu mà không ai làm nổi!

Tham khảo: Qua hai đong thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhụy, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm, vị ngọt của những bông hoa Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những mùa hoa được “Giữ lại” trong hương vị ngọt của mật ong Có thể nói: Bầy ong đã giữ gìn được vẽ đẹp của thiên nhiên để ban tặng cho con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc

Đề 9 : Theo em, điệp ngữ trông trong bài ca dao Đi cấy đã có tác dụng nhấn

mạnh được ý nghĩa gì sâu sắc?

Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm

Trông cho chân cứng đã mềm

Trang 4

Trời ờm bể lặng mới yờn tấm lũng.

Gợi ý: Điệp ngữ trụng cỏ tỏc dụng nhấn mạnh được ý nghĩa sõu sắc: người đi cấy phải luụn tớnh toỏn, lo lắng, mong mỏi rất nhiều điều để coonbg việc đạt kết quả tốt và bản thõn được yờn lũng…

Đề 10 : Đoạn thơ Vì con mẹ khổ đủ điều “Vì con mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khoẻ dần dần Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ ngon

Rồi ra đọc sách cấy cày

Mẹ là đất nớc tháng ngày của con ”.

Mẹ ốm Trần Đăng Khoa “Vì con mẹ khổ đủ điều ”.

Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên ! Vì sao ?

Gợi ý :

+ Hình ảnh “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thMẹ là đất nớc, tháng ngày của con” góp phần làm nên cái hay của

đoạn thơ

+ Nghệ thuật so sánh “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thMẹ-Đất nớc, tháng ngày”

+ Hình ảnh “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thĐất nớc” “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ ththáng ngày” cho thấy trong suy nghĩ của ngời con mẹ là tất cả những gì vĩ đại, lớn lao và cao quý không bao giờ thiếu đợc với mỗi con ngời

+ Thấy đợc tình yêu thơng lòng biết ơn vô hạn của con cái đối với mẹ

+ Tình cảm của bản thân : Thấm thía công ơn của mẹ

Đề 11: “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thTôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không

có cả một chiếc khăn tay Trên ngời tôi chẳng có tài sản gì Ngời ăn xin vẫn đợi tôi Tay vẫn chìa ra run lẩy bẩy”

Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia

- Ông đừng giận cháu, cháu không có để cho ông cả”

( Ng “Vì con mẹ khổ đủ điều ời ăn xin Tuốc-Ghê-Nhép ) ” – Tuốc-Ghê-Nhép”) ”.

Trình bày suy nghĩ của con về nhân vật cậu bé đợc miêu tả trong đoạn văn trên

Gợi ý :

Hành động “Vì con mẹ khổ đủ điều Lục tìm hết túi nọ túi kia ”.

Nắm chặt lấy bàn tay run rẩy

“Vì con mẹ khổ đủ điều ”.

+ Lời nói : “Vì con mẹ khổ đủ điều Ông đừng giận cháu …”.

 Cậu bé là một con ngời có tấm lòng nhân hậu thơng cảm và muốn giúp đỡ

ông lão ăn xin nghèo khổ dù ông lão và cậu là hai con ngời ở hai hoàn cảnh khác nhau

- ý nghĩa : Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái

Trang 5

- Cảm xúc của bản thân : yêu quý – cảm phục – học tập.

Đề 12: Đoạn thơ :

Nòi tre đâu chịu mọc cong

“Vì con mẹ khổ đủ điều Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng Lng trần phơi nắng phơi sơng

Có manh áo cộc tre nhờng cho con”.

Tre Việt Nam Nguyễn Duy

“Vì con mẹ khổ đủ điều ”.

Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp Nêu ý nghĩa đẹp đẽ của những hình

ảnh đó

Gợi ý : Hình ảnh măng tre “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thnhọn nh chông” : Cho thấy sự kiêu hãnh, hiên

ngang, bất khuất, bản chất ngay thẳng, khảng khái của “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thnòi tre”  nghệ thuật so sánh

+ Hình ảnh “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thlng trần phơi nắng phơi sơng”  gợi sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn của tre

+ Hình ảnh “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thmanh áo cộc tre nhờng cho con” gợi sự liên tởng đến sự che chở,

hy sinh tất cả vì măng non của trẻ

+ Thông qua những phẩm chất đáng quý của tre đến ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam : Kiên cờng bất khuất, ngay thẳng chịu thơng chịu khó  thể hiện tình yêu và lòng tự hào của nhà thơ đối với tre Việt Nam dân tộc Việt Nam

+ Cảm xúc của bản thân : Yêu quý và tự hào

Đề 13 : “Vì con mẹ khổ đủ điều Năm qua đi, tháng qua đi

Tre già măng mọc có gì lạ đâu

Mai sau

Mai sau Mai sau

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh ”.

Tre Việt Nam Nguyễn Du “Vì con mẹ khổ đủ điều ” – Tuốc-Ghê-Nhép”).

Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì ? Cách diễn đạt của nhà thờ có gì độc đáo nhằm góp phần khẳng định điều đó

Gợi ý :

+ Nghệ thuật : điệp từ “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thMai sau”

“Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thxanh”

3 lần

+ Điệp từ “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thMai sau” nhắc lại 3 lần thể hiện rất đẹp sự kế tiếp tre già - măng mọc

đồng thời gợi cảm xúc về không gian và thời gian nh mở ra vô tận tạo cho ý thơ bay bổng

Điệp từ “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thxanh” (3 lần)  gợi sức sống mãnh liệt, vĩnh cửu của màu sắc của trẻ

Trang 6

 Nghệ thuật (…) đã góp phần khẳng định sự tr) đã góp phần khẳng định sự trờng tồn, sự sống mãnh liệt của tre Việt Nam, dân tộc Việt Nam

+ Cảm xúc : yêu quý và tự hào về nòi tre Việt Nam về dân tộc Việt Nam

Đề 14 : Đoạn thơ

Dòng sông mới điệu làm sao

“Vì con mẹ khổ đủ điều Nắng lên mặc áo lụa đào thớt tha Tra về trời rộng bao la

áo xanh sông mặc nh là mới may”.

Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo “Vì con mẹ khổ đủ điều ”.

Nghệ thuật nào đợc sử dụng trong đoạn thơ trên ? nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của dòng sông quê hơng

Gợi ý :

+ Nghệ thuật nhân hoá lồng dùng hình ảnh gợi tả “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thđiệu” “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thmặc áo lụa đào thớt tha” “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ tháo xanh sông mặc”

+ Tác dụng : Gợi sự biến đổi kỳ diệu màu sắc của dòng sông theo thời gian nhằm miêu tả vẻ đẹp độc đáo của dòng sông quê hơng – dòng sông đẹp nh nàng thiếu nữ điệu đà thích làm duyên làm dáng

+ Thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với dòng sông quê hơng

+ Cảm xúc của bản thân

Đề 15 : Bài thơ “Vì con mẹ khổ đủ điều Trong tù không r ợu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ”.

Ngắm Trăng Hồ Chí Minh

“Vì con mẹ khổ đủ điều ”.

Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên

Đoạn văn tham khảo : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, ngời còn là một nhà thơ tài ba Bác đã viết rất nhiều bài thơ hay, ý mỗi bài thơ Bác viết đều ngắn, ý thơ mộc mạc dễ hiểu và rất sâu sắc “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thNgắm trăng” là một bài thơ Bác viết trong nhà tù của Tởng Giới Thạch Bài thơ mang nét đẹp của con ngời Bác : Bác là ngời yêu thiên nhiên vì thế trớc cảnh đẹp của đêm trăng Bác vẫn “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thkhó hững hờ” dù trong

tù, chân tay bị cùm bị trói, chẳng có rợu, hoa để thởng thức “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thTrong tù…) đã góp phần khẳng định sự tr hững hờ”

Và cách ngắm trăng của Bác thật khác thờng :

Ng

“Vì con mẹ khổ đủ điều ời ngắm … ngắm nhà thơ ”.

Nghệ thuật nhân hoá trăng “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thnhóm” , “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thngắm” sử dụng rất khéo léo khiến ta cảm thấy dờng nh trăng không còn là vật mà đã trở thành ngời bạn tri âm, tri kỷ của Bác và dới ánh mắt của trăng Bác không còn là ngời tù mà là một nhà thơ tao nhã

Bài thơ “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thNgắm trăng” là sự thể hiện tâm hồn trong sáng, phong thái thanh tao, ung dung tự tại của Bác đồng thời cũng thể hiện tình yêu trăng, yêu thiên nhiên của Bác

Trang 7

Đề 16: Bên này là núi uy nghiêm “Vì con mẹ khổ đủ điều

Bên kia là cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng cây Sông xa trắng cánh, buồm bay lng trời”.

Quê em Trần Đăng Khoa“Ôi ! Lòng Bác vậy cứ th ”

Cảnh quê hơng hiện lên trong bài thơ trên đẹp nh thế nào ? Nêu cảm nhận của

em khi đọc bài thơ trên

Gợi ý : Cần nêu đợc

+ Nghệ thuật :

- Dùng hình ảnh gợi tả núi “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thuy nghiêm” ; cánh đồng “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thliền chây mây” “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thxanh mát”

- Đảo ngữ : “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thXanh mát bóng cây” , “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thTrắng cánh buồm”

 Nội dung : Cảnh quê hơng đẹp, thơ mộng, thanh bình, yên ả, sơn thuỷ hữu tình – thể hiện tình cảm, sự gắn bó, tự hào của tác giả với quê hơng

Bộc lộ đợc cảm xúc của bản thân (hiểu biết hơn về vẻ đẹp riêng biệt của các vùng quê, yêu và thêm tự hào về đất nớc tơi đẹp, trù phú).

Đề 17 : Em hãy nêu cảm nhận của mình khi đọc bài thơ sau :

Sau làn ma bụi tháng ba Luỹ tre xém đỏ nh là lửa thiêu Nền trời rừng rực sáng treo Tởng nh ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.

( Tháng ba Trần Đăng Khoa) “Vì con mẹ khổ đủ điều ” – Tuốc-Ghê-Nhép”) Gợi ý : Nghệ thuật dùng hình ảnh gợi tả luỹ tre “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thxém đỏ” nền trời “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thrừng rực”.

+ So sánh : “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thCỏ cây xem đỏ nh là lửa thiêu

+ Liên tởng: Hình ảnh ngựa Thánh Gióng

+ Nội dung : Cảnh sắc tơi đẹp, huy hoàng tráng lệ của quê hơng vào tháng ba

Đề 18 : Mùa xuân hoa nở đẹp t “Vì con mẹ khổ đủ điều ơi

Bớm con, bớm mẹ ra chơi hoa hồng Bớm mẹ hút mật đầu bông Bớm con đùa với nụ hồng đỏ tơi ”.

Mùa xuân “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ th – mùa hè ” – Trần Đăng Khoa

Nêu cảm nhận của con khi đọc đoạn thơ trên ?

Gợi ý : Cần nêu đợc

+ Nghệ thuật dùng từ gợi tả “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thđẹp tơi” “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thđỏ tơi”., nhân hoá : “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thra chơi” “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thđùa”  Cảnh đẹp tơi tắn, sống động của vờn hoa mùa xuân

Đề 19 : Lên thăm nhà Bác hôm nay

Trang 8

Trắng ngần hoa huệ hơng bay dịu hiền Tởng trong truyện cổ, cảnh tiên Nhà sàn mát mẻ kề bên mặt hồ”.

Lên thăm nhà Bác Hằng Ph“Ôi ! Lòng Bác vậy cứ th ” ơng

Cảnh nhà Bác qua cảm nhận của nhà thơ có những nét đẹp gì ? Em hãy trình bày rõ

Đề 20 : “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thMùa xuân đi dạo ngoài đồng nh ba chú trẻ tuổi Chỉ cần bà chủ đó liếc

nhìn xuống cái khe là con suối lập tức bắt đầu chảy róc rách, tràn trề Mùa xuân tiến bớc đều mỗi bớc lại làm những con suối reo to hơn…) đã góp phần khẳng định sự tr”

Chiếc nhẫn bằng thép Pantôpxki

“Vì con mẹ khổ đủ điều ” – Tuốc-Ghê-Nhép”).

Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? Nghệ thuật nào đã làm nổi bật cái hay cái đẹp của đoạn văn ?

Gợi ý : Cần nêu đợc

+ Nghệ thuật nhân hoá : “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thliếc, dạo, bớc”

So sánh “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thMùa xuân …) đã góp phần khẳng định sự tr nh bà chủ trẻ tuổi”

+ Nội dung : Vẻ đẹp của cảnh giao mùa của nớc Nga xinh đẹp

Đề 21: “…lời ru cú giú mựa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa giú về

Những ngụi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con

Đờm nay con ngủ giấc trũn

Mẹ là ngọn giú của con suốt đời.”

(Trớch Mẹ- Trần Quốc Minh) Theo em hỡnh ảnh nào gúp phần nhiều nhất làm nờn cỏi hay của đoạn thơ trờn?

Vỡ sao?

Bài làm:

Theo em, hỡnh ảnh “ngọn giú” trong cõu “Mẹ là ngọn giú của con suốt đời” đó gúp phần nhiều nhất làm nờn cỏi hay của đoạn thơ trờn Hỡnh ảnh đú cho ta thấy người

mẹ giống như ngọn giú thổi cho con mỏt, ru cho con ngủ và đi vào giấc mơ Ngọn giú

ấy thgooir cho con mỏt suốt cả cuộc đời, như là mẹ đó luụn làm việc cực nhọc để nuụi con khụn lớn, mong con sung sướng và hạnh phỳc Sự so sỏnh đẹp đẽ và sõu sắc cho

ta thấm thớa hơn về tỡnh mẹ con, làm cho đoạn thơ thờm hay hơn

Đề 22:

Hóy chỉ ra cỏi đỳng và cỏi hay của sự so sỏnh trong mỗi cõu thơ sau:

a) Trẻ em như bỳp trờn cành

Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan

(Hồ C Minh) b) Bà như quả ngọt chớn rồi

Trang 9

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng

(Võ Thanh An) Bài làm:

a) Cái đúng của sự so sánh ở câu thơ trên vì “trẻ em” giống như “búp trên cành”- đều là những sự vật còn tươi non, đang phát triển Hay là vì hình ảnh đưa ra làm chuẩn để so sánh (búp trên cành) gợi sự suy nghĩ, liên tưởng đẹp và giàu ý nghĩa về “trẻ em”: tác giả muốn nói trẻ em luôn đầy sức sống, non tơ, chứa chan niềm hy vọng…

c) Cái đúng của sự so sánh ở câu thơ “Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng” vì:

“bà” sống đã lâu, tuổi đã cao, giống như “quả ngọt chín rồi”- đều phát triển đến độ già dặn, có giá trị cao Hay vì hình ảnh đưa ra làm chuẩn để so sánh (quả ngọt chín rồi) gợi sự suy nghĩ, liên tưởng đẹp và giàu ý nghĩa về “bà”: có tấm lòng thơm thảo, đáng quý; có ích lợi cho cuộc đời, đáng nâng niu và trân trọng…

Đề 23: Trong bài Việt Nam thân yêu, nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết

“Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả dập dờn,

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”

Nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên

Bài làm:

Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta niềm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương Hình ảnh “Cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của “đỉnh Trường Sơn” cao vòi vọi sớm chiều mây phủ Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nước của tác giả Nguyễn Đình Thi

Đề2 4: Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết

Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Có mưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ

Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy…

Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghí gì?

Bài làm: Hạt gạo của làng quê ta đã từng phải trải qua biết bao khó khăn thử thách

to lớn của thiên nhiên: nào là bão thàng bảy, nào là mưa tháng ba… Hạt gạo còn

Trang 10

được làm ra từ những giọt mồ hôi của người mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa:

“Giọt mồ hôi sa/ Có mưa tháng sáu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy…” Hình ảnh đối lập ở hai dòng thơ cuối (“Cua ngoi lên bờ/Mẹ em xuống cấy” gợi cho ta nghĩ đến sự vất vả, gian truân của người mẹ khó

có gì so sánh nổi Qua đó chúng ta càng cảm nhận sâu sắc được nỗi vất vả của người mẹ để làm ra hạt gạo và chúng ta lại càng thêm yêu thương mẹ biết bao nhiêu!

Đề 25: Kết thúc bài Hành trình của bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:

Bầy ong giữ hộ cho người

Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày

Qua hai dòng thơ trên, em hiểu được công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp ddexd?

Bài làm: Qua hai đong thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhụy, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm,

vị ngọt của những bông hoa Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những mùa hoa được “Giữ lại” trong hương vị ngọt của mật ong Có thể nói: Bầy ong đã giữ gìn được vẽ đẹp của thiên nhiên để ban tặng cho con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc

Đề2 6: Ca ngợi cuộc sống cao đẹp của Bác Hồ, trong bài thơ Bác ơi!, nhà thơ Tố Hữu có viết: Bác sống như trời đất của ta

Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa

Tự do cho mỗi đời nô lệ

Sữa để em thơ, lụa tặng già

Đoạn thơ trên đã giúp em hiểu được những nét đẹp gì trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu?

Bài làm: Đoạn thơ trên cho thấy những nét đẹp trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu đó là cuộc sống gần gũi với tất cả mọi người như trời đất của ta, cuộc sống tràn đầy tình yêu thương đến từng ngọn lúa, mỗi cành hoa Cảm động nhất là cuộc sống của Bác luôn vì hạnh phúc của con người Bác hy sinh cả đời mình vì cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho mỗi đời nô lệ, vì niềm vui và hạnh phúc cho tất

cả mọi người, đúng như tác giả đã viết: “Sữa để em thơ, lụa tặng già”

Ngày đăng: 22/04/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w