- Môi trường ngoài cung cấp thức ăn , nước, muối khoáng và ôxy cho cơ thể qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và CO 2 từ cơ thể thải ra đó là
Trang 1Nguyễn Mạnh Hựng.
TP Điện Biờn Phủ
Sinh học 8
Tiết 32 - Bài 31 Trao đổi chất
Trang 2Kiểm tra bài cũ:
Ruột non có cấu tao như thế nào để phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
- Đoạn đầu Ruột non có tá tràng cong hình chữ U có
lỗ nhận dịch mật, dịch tuỵ
- Ruột non dài: 3m gồm 4 lớp như dạ dày nhưng lớp
cơ mỏng hơn và chỉ có cơ dọc , cơ vòng.
- Lớp niêm mạc trong cùng có nhiều nếp nhăn tiết
dịch nhày và dịch ruột
Trả lời
Trang 3Em hiểu thế nào là trao đổi chất ? Vật vô cơ
có trao đổi chất không? Vậy sự trao đổi chất của cơ thể con người có gì khác với sự trao
đổi chất ở vật vô cơ Để hiểu rõ trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường diễn ra như thế nào
? chúng ta cùng nghiên cứu trong bài hôm
nay.
Trang 4Chương VI
Trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32 - Bài 31 Trao đổi chất
Trang 5Tiết 32 - Bài 31 Trao đổi
chất
I Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
Đọc thông tin mục I, quan sát
tranh thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi sau:
1 Trao đổi chất giữa cơ thể và môi
trường ngoài thể hiện như thế nào?
Kể tên các chất cơ thể lấy vào từ
môi trường?
1 Lấy chất cần thiết vào cơ thể ( O 2 , thức
ăn, nước và muối khoáng) Thải CO 2 và
chất cặn bã ra ngoài môi trường.
2 - Môi trường ngoài cung cấp
thức ăn , nước, muối khoáng và ôxy cho
cơ thể qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, đồng
thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân
huỷ và CO 2 từ cơ thể thải ra đó là sự
TĐC ở cấp độ cơ thể
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và
môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và
phát triển
Trả lời
2 Trao đổi chất là gì? ý nghĩa
của quá trình trao đổi chất?
Trang 6Hệ cơ quan Vai trò trong sự trao đổi chất
Tiêu hoá
Hô hấp
Bài tiết
Tuần hoàn
Tiết 32 - Bài 31 Trao đổi
chất
I Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
Tiếp tục nghiên cứu thông tin sgk hoàn thành nội dung bảng dưới đây vào vở bài tập:
Biến đổi thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài.
Lấy ôxi từ môi trường cung cấp cho cơ thể và thải CO2 từ cơ thể ra ngoài môi trường.
Lọc máu, thu gom chất thải để bài tiết ra ngoài dưới dạng nước tiểu và mồ hôi.
Vận chuyển ôxi, chất dinh dưỡng tới tế bào và CO2, các chất thải từ tế bào tới cơ quan bài tiết.
Bảng chuẩn kến thức
Trang 7Cơ thể lấy các chất cần
thiết (thức ăn, nước,
muối khoáng và ôxy) từ
môi trường qua hệ tiêu
hóa và hệ hô hấp đồng
thời cơ thể thải ra môi
trường khí CO2 và các
chất cặn bã.
Tiết 32 - Bài 31 Trao đổi
chất
I Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
Qua phần vừa tìm hiểu em có nhân xét chung gì
về sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường?
Kết luận
Trang 8Thảo luận mở rộng
Theo suy nghĩ của các em vật vô sinh có trao
đổi chất không?
Trả lời: Có
- Ví dụ : CaO + H2O > Ca(OH)2
Tuy nhiên sự TĐC ở chất vô cơ > biến tính + huỷ hoại
- Còn TĐC ở cơ thể sống ( người, ĐV, TV ) giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
Tiết 32 - Bài 31 Trao đổi
chất
I Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
Trang 9II Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong
Các em hãy quan sát hình 31-2 trả
lời các câu hỏi sau:
1 Máu và nước mô cung cấp những gì
cho tế bào?
2 Hoạt động sống của tế bào tạo ra
những sản phẩm gì? Những sản phẩm
đó được đưa tới đâu?
3 Sự trao đổi giữa tế bào với môi trư
ờng trong biểu hiện như thế nào?
Tiết 32 - Bài 31 Trao đổi
chất
Nhắc lại môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào?
- Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết
- Như chúng ta đã biết, cơ thể được cấu tạo từ các tế bào,
mà TB của cơ thể ngập trong nước mô là thành phần của môi trường trong cơ thể
Hình 31-2 Sơ đồ mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào
Trang 10II Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong
Tiết 32 - Bài 31 Trao đổi
chất
Trả lời
1 Máu mang O2 và chất dinh
dưỡng qua nước mô > tế bào
2 => Năng lượng, CO2 , chất
thải Đưa tới nước mô > máu
> hệ hô hấp > bài tiết >
ra ngoài
3 Dinh dưỡng và Oxy được tế
bào sử dụng cho các hoạt động
sống, sản phẩm phân huỷ đưa
đến các cơ quan thải ra ngoài
TĐC ở TB thông qua môi trường
trong Hình 31-2 Sơ đồ mối quan hệ giữa trao đổi
Qua phần vừa tìm hiểu em có
nhận xét gì về sự trao đổi
chất ở cấp độ tế bào?
Kết kuận
Trao đổi chất ở cấp độ tế
bào: Các chất dinh dưỡng và
O 2 tiếp nhận từ máu và nước
mô được tế bào sử dụng cho
các hoạt động sống.
+ Các sản phẩm phân huỷ >
thải ra môi trường trong > cơ
quan bài tiết > ra ngoài
+ Khí CO 2 > phổi > ra
ngoài
Trang 11III Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào
1.Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
dược thực hiện như thế nào ?
2.Trao đổi chất ở cấp độ tế bào
được thể hiện như thế nào?
3 Nếu trao đổi chất ở một cấp
độ ngừng lại thì sẽ dẫn đến hậu
quả gì ?
Tiết 32 - Bài 31 Trao đổi
chất
Quan sát hình 31.2 trả lời câu hỏi:
Trả lời
1 Sự TĐC giữa các hệ cơ quan với
môi trường ngoài để lấy chất dinh
dưỡng và ôxy cho cơ thể
2 Là sự trao đổi giữa TB và MT
bên trong cơ thể
3 Cơ thể sẽ chết
=> Nêu mối quan hệ giữa TĐC
ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế
bào?
Kết luận
TĐC ở cấp độ tế bào
và ở cấp độ cơ thể có liên
quan mật thiết với nhau ->
đảm bảo cho cơ thể tồn tại và
phát triển.
Trang 12Kết kuận chung
Tiết 32 - Bài 31 Trao đổi
chất
Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ:
ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và oxy qua hệ tiêu hoá,hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và oxy tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Trang 13Bài tập 1: Khoanh tròn câu đúng nhất trong các câu sau:
Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào những chất gì?
a Prôtêin
b Khí CO2 và muối khoáng.
c Các chất dinh dưỡng và O2.
d Cả a và b.
* Kiểm tra đánh giá
Trang 14Bài tập 2: Dựa vào hình vẽ
hãy ghi tên các chất mà cơ thể
lấy vào và thải ra môi trường,
thay cho các số 1, 2, 3.?
Oxy (0 2)
- Thức ăn.
- Nước.
- Muối khoáng
Cacbonic(C0 2)
Trang 15* Hướng dẫn về nhà
1- Học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa 2- Đọc trước bài 32 - chuyển hoá