Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tuần: 16 - Tiết: 32. Ngày soạn: . /11/2010 Ngày dạy: . /12/2010 Chơng VI: Traođổichất và năng lợng Bài : 31 Traođổichất I. Mục tiêu: - Phân biệt đợc sự traođổichất giữa cơ thể và môi trờng với sự traođổichất ở tế bào. - Trình bày đợc mối liên quan giữa traođổichất của cơ thể với traođổichất ở tế bào II. phơng pháp dạy- học - Vn ỏp tỡm tũi. - Trực quan. - Dạy học nhóm. III. phơng tiện dạy- học Bảng phụ: Hệ cơ quan Vai trò trong sự traođổichất Tiêu hoá Biến đổi thức ăn chất dinh dỡng và thải các chất thừa qua hậu môn Hô hấp Lấy Oxi và thải Cacbonic Bài tiết Lọc từ máu chất thải bài tiết qua nớc tiểu Tuần hoàn Vận chuyển ôxi và chất dinh dỡng tới tế bào và vận chuyển cacbonic tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết. IV. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động 1 Traođổichất giữa cơ thể và môI trờng ngoài Mục tiêu: HS hiểu đợc traođổichất giữa cơ thể và môi trờng là đặc trng cơ bản của sự sống. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát hình 31.1 trả lời câu hỏi: - Sự traođổichất giữa - HS quan sát kỹ hình 31.1 cùng kiến thức đã học nêu đợc biểu hiện. - Lấy chất cần thiết vào cơ thể. Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực cơ thể và môI trờng biểu hiện nh thế nào? - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập. - GV kẻ phiếu học tập gọi HS lên làm. - GV hoàn chỉnh kiến thức. - Từ kết quả bảng trên, GV phân tích vai trò của sự traođổi chất: + Vật vô sinh phân huỷ. + Sinh vật: Tồn tại, phát triển traođổichất là đặc trng cơ bản của sự sống. - Thải CO 2 và chất cặn bã ra môi trờng - HS vận dụng hiểu biết của bản thân làm bài tập. - Một vài HS lên làm bài tập, lớp bổ sung. Traođổichất giữa cơ thể và môi trờng ngoài thể hiện: - Tiêu hoá: Biến đổi thức ăn chất dinh dỡng và thải các chất thừa qua hậu môn. - Hô hấp: Lấy Oxi và thải Cacbonic. - Bài tiết: Lọc từ máu chất thải bài tiết qua nớc tiểu. - Tuần hoàn: Vận chuyển ôxi và chất dinh dỡng tới tế bào và vận chuyển cacbonic tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết. Hoạt động 2 Traođổichất giữa tế bào và môI trờng trong Mục tiêu: Hiểu đợc sự traođổichất của cơ thể thực chất diễn ra ở tế bào. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 31.2 thảo luận các câu hỏi: + Máu và nớc mô cung cấp những gì cho tế bào? + Hoạt động sống của tế bào tạo ra những sản phẩm gì? + Các sản phẩm từ tế bào tạo thải ra đợc đa tới đâu? + Sự traođổichất giữa tế bào và môI trờng trong biểu hiện nh thế nào? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - HS dựa vào hình 31.2 vận dụng kiến thức thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. + Máu mang oxi và chất dinh dỡng qua nớc mô tế bào. + Hoạt động của tế bào tạo ra năng lợng, khí CO 2 , chất thải. + Các sản phẩm đó qua nớc mô, vào máu đến hệ hô hấp, bài tiết thải ra ngoài. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. Traođổichất giữa tế bào và môi trờng trong: - Chất dinh dỡng va oxi đợc tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân huỷ đa đến các cơ quan thải ra ngoài. - Sự TĐC ở tế bào thông qua môi trờng trong. Hoạt động 3 Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Mối quan hệ giữa Traođổichất ở cấp độ cơ thể với traođổichất ở cấp độ tế bào Mục tiêu: - Phân biệt đợc traođổichất ở cấp độ cơ thể và traođổichất ở cấp độ tế bào. - Trình bày đợc mối quan hệ về sự traođổichất ở 2 cấp độ Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình 31.2 thảo luận các câu hỏi: + Traođổichất ở cấp độ cơ thể thực hiện nh thế nào? + Traođổichất ở cấp độ tế bào đợc thực hiện nh thế nào? + Nếu traođổichất ở một cấp độ ngừng lại sẽ dẫn đến hậu quả gì? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về mối quan hệ giữa traođổichất ở 2 cấp độ. - HS dựa vào kiến thức ở mục 1 và 2 để trả lời câu trả lời. + Traođổichất ở cấp độ cơ thể: là sự traođổi giữa các hệ cơ quan với môi trờng ngoài để lấy chất dinh dỡng và oxi cho cơ thể. + Traođổichất ở cấp độ tế bào: là sự traođổichất giữa tế bào và môI tr- ờng bên trong. + Nếu traođổichất ngừng thì cơ thể sẽ chết. - HS tự rút ra kết luận Traođổichất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Iv. Kiểm tra đánh giá. + ở cấp độ cơ thể sự traođổichất diễn ra nh thế nào? + Traođổichất ở tế bào có ý nghĩa gì đối với traođổichất của cơ thể? + Nêu mối quan hệ giữa traođổichất ở cấp độ cơ thể với traođổichất ở cấp độ tế bào? V. Dặn dò. - Học bài theo nội dung SGK. - Trả lời câu hỏi 3 vào vở. - Đọc trớc bài 32 Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. . /12/2010 Chơng VI: Trao đổi chất và năng lợng Bài : 31 Trao đổi chất I. Mục tiêu: - Phân biệt đợc sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng với sự trao đổi chất. Mối quan hệ giữa Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào Mục tiêu: - Phân biệt đợc trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất