Hiệu quả của phần mềm Vilis trong quản lí đất đai tại thành phố Cao Lãnh
Trang 1BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH
VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHẦN MỀM VILIS TRONG QUẢN LÝ
THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TẠI
THÀNH PHỐ CAO LÃNH
BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn:
KS Trần Ngọc Thái
Sinh viên thực hiện:
Hồ Quốc Cường Nguyễn Văn Sách
Trang 2MỤC TIÊU
Tìm ra những khó khăn, vướng mắc trong công tác quản
lý nhà nước về đất đai hiện nay tại thành phố Cao Lãnh.
Đánh giá quy trình của phần mềm ViLIS trong công tác quản lý thông tin đất đai tại thành phố Cao Lãnh.
So sánh hiệu quả của quy trình quản lý đất đai trước và sau khi ứng dụng phần mềm ViLIS
Đưa ra quy trình quản lý đất đai mới bằng phần mềm ViLIS tại thành phố Cao Lãnh.
Hướng đến việc quản lý thông tin đất đai bằng phần mềm ViLIS mang lại hiệu quả.
Trang 3Bước 3: Nghiên cứu quy trình
quản lý trước và sau khi sử dụng phần mềm ViLIS
Xác định
những thuận lợi
và khó khăn.
Bước 5: Đề xuất quy trình quản lý mới cho địa phương
Bước 2: Điều tra thực tế
Đánh giá tình hình
sử dụng phần mềm ViLIS
Bước 4: So sánh quy trình làm việc trước
và sau khi sử dụng
phần mềm
Xác định hiệu quả của việc sử dụng phần mềm ViLIS
Trang 4- Phần mềm ViLIS được sử dụng năm 2004.
- Phần mềm ViLIS được sử dụng quản lý trên hồ sơ địa chính và bản đồ địa chính
- Hiện tại cơ quan đã xây dựng xong cơ sở dữ liệu từ việc kế thừa phần mềm ViLIS và đang tiến hành khai thác sử dụng
- Phần mềm ViLIS đã được sử dụng tất cả các xã, phường của thành phố
Tình hình sử dụng phần mềm ViLIS tại Cao Lãnh
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Trang 5KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Kiểm tra, đối soát và lưu trữ
Thu thập thông tin,
dữ liệu liên quan đất đai
Trang 6 Thuận lợi
- Không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao.
- Chi phí đầu tư thấp.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
- Thời gian thực hiện chậm.
- Cần nhiều cán bộ lập và quản lý.
- Việc lưu trữ được thực hiện trên giấy nên
dễ hư hỏng và thất lạc, không có tính bảo mật.
- Việc tìm kiếm thông tin khó khăn.
Trang 7Kết quả thực hiện bằng phương pháp thủ công
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Quy trình làm việc bằng thủ công
Kết quả thực hiện bằng thủ công
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0
Tỷ lệ hồ sơ giải quyết
Tỷ lệ hồ sơ tồn đọng
Trang 8Quy trình làm việc bằng MicroStation – Famis - Caddb
Nhập vào máy Kiểm tra, chỉnh lý trên bản đồ và hệ thống sổ sách
Dữ liệu không gian
được xây dựng trên Famis
Liên kết dữ liệu không gian và
dữ liệu thuộc tính
Lưu trữ và tiến hành quản lý khai thác
Thu thập tư liệu, tài liệu bản đồ và sổ sách
Dữ liệu thuộc tính được xây dựng bằng Caddb
Đối soát và hoàn chỉnh dữ liệu
Trang 9KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Quy trình làm việc bằng MicroStation – Famis - Caddb
Trang 10KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Quy trình làm việc bằng MicroStation – Famis - Caddb
Khó khăn
- Hệ thống phần mềm này không có khả năng tạo
được sổ biến động đất đai
- Phải kết nối giữa ba phần mềm MicroStation –
Famis – Caddb với nhau
- Chưa có hệ thống sổ sách đầy đủ theo quy định
- Chưa có một hệ thống bảo mật tốt
Trang 11Kết quả thực hiện bằng phần mềm MicroStation - Famis - Caddb
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0
Tỷ lệ hồ sơ giải quyết
Tỷ lệ hồ sơ tồn đọng
Kết quả thực hiện bằng MicroStation –Famis - Caddb
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Quy trình làm việc bằng MicroStation – Famis - Caddb
Trang 12KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Quy trình làm việc bằng phần mềm ViLIS
và quản lý biến động đất đai
Tiến hành quản lý, khai thác, lưu trữ
Nhập dữ liệu thuộc tính
từ phần mềm Caddb
Trang 13KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Quy trình làm việc bằng phần mềm ViLIS
Thuận lợi.
- Dễ sử dụng đặc biệt với cán bộ cấp cơ sở
- Công cụ hoàn chỉnh, phần mềm Tiếng Việt dễ sử dụng
- Tính bảo mật cơ sở dữ liệu cao
- Khả năng xử lý nhanh, mạnh, tiết kiệm được thời gian
- Phần mềm có khả năng liên kết chặt chẽ, kế thừa dữ liệu từ phần mềm Famis-Caddb
Trang 14KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Quy trình làm việc bằng phần mềm ViLIS
Khó khăn
- Chi phí để hoàn thiện cơ sở dữ liệu và phần mềm rất cao
- Khả năng đo vẽ, thành lập bản đồ còn nhiều hạn chế, phải phụ thuộc vào các phần mềm khác
Trang 15Kết quả thực hiện bằng phần mềm ViLIS
Kết quả thực hiện bằng phần mềm ViLIS
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0
Tỷ lệ hồ sơ giải quyết
Tỷ lệ hồ sơ tồn đọng
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Quy trình làm việc bằng phần mềm ViLIS
Trang 16 Quy trình làm việc bằng phần mềm ViLIS mới
Thông tin lịch sử biến động Thống kê đất đai
Đăng ký cấp giấy chứng nhận
Tra cứu biến động Tạo và in bộ sổ hồ sơ địa chính
Hệ thống kê khai đăng ký ban đầu
Tích hợp cơ sở dữ liệu bản đồ và dữ liệu thuộc tính
Tiến hành quản lý, khai thác và lưu trữ
Quản lý biến động thửa.
Hệ thống đăng ký
và quản lý biến động đất đai Nhập thông tin trực tiếp từ phần mềm ViLIS
Đăng ký biến động
Trang 17KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Quy trình làm việc bằng phần mềm ViLIS mới
- Quy trình mới được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển từ quy trình cũ
- Quy trình mới cụ thể, dễ hiểu, đáp ứng tốt công tác quản
lý đất đai trên phần mềm ViLIS
- Đưa ra được trình tự làm việc, triển khai thực hiện công việc xử lý đa dạng, tận dụng tốt các tính năng mà phần mềm ViLIS mang lại.
Trang 18KẾT LUẬN
- Việc triển khai phần mềm ViLIS giúp cho công tác quản lý đất đai được thực hiện nhanh chóng, đảm bảo đúng quy trình và phục vụ tốt cho yêu cầu của người dân
- Hỗ trợ rất tốt công tác tra cứu, quản lý sử dụng đất,
in GCNQSDĐ, thống kê đất đai Thể hiện qua việc giải quyết hồ sơ đạt từ 79.4% (2000) đến 90.1% (2008)
Trang 19KẾT LUẬN
- Quy trình mới đáp ứng được công tác quản đất đai,
dễ hiểu, rõ ràng, khai thác tốt các chức năng mà phần mềm ViLIS mang lại
- Quy trình này có thể áp dụng để quản lý thông tin đất đai cho tất cả các địa phương trên toàn tỉnh Đồng Tháp
- Kết quả đề tài là tài liệu giúp cho sinh viên nghiên cứu, học tập và sử dụng phần mềm ViLIS
Trang 20KIẾN NGHỊ
- Nên tập huấn, triển khai sử dụng phần mềm ViLIS cho các cán bộ hành chính từ cấp tỉnh đến xã Đặc biệt là các cán bộ địa chính xã
- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Cao Lãnh cần mạnh dạn đầu tư trang thiết bị, hệ thống phần mềm ViLIS để đảm bảo tính thống nhất
cơ sở dữ liệu các cấp
Trang 21XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!