BÀI GIẢI Bước 1: Để vẽ sơ đồ trải dây quấn, cần tính toán các thông số cơ bản của bộ dây quấn như sau: Bước cực: = p Z = 4 Xác định số nhóm bối phân tán trong pha A như sau: Do q lẻ nê
Trang 1Biên soạn : Đặng Văn Thành
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÁY
ĐIỆN XOAY CHIỀU
Trang 2BÀI TẬP 1
Vẽ sơ đồ trải dây quấn 3 pha dạng đồng khuôn tập trung (1 lơp) của máy điện có tổng số rãnh Z = 12; 2p = 4 ( vẽ cho 1 pha, điền vị trí đầu cuối của 2 pha còn lại)?
BÀI GIẢI Bước 1: Để vẽ sơ đồ trải dây quấn, cần tính toán các thông số cơ bản của bộ dây quấn như sau:
Bước 2: Lập bảng phân bố
Bước 3: Cấu tạo dây quấn
Bước 4: vẽ SDTDQ (ký hiệu, kết nối 2p=4)
BÀI TẬP 2
Vẽ sơ đồ trải dây quấn 3 pha dạng đồng khuôn tập trung (1 lơp) của máy điện có tổng số rãnh Z = 36; 2p = 4 ( vẽ cho 1 pha, điền vị trí đầu cuối của 2 pha còn lại)? Tính hệ số dây quấn Kdq?
pha B và C
BÀI GIẢI Bước 1: Để vẽ sơ đồ trải dây quấn, cần tính toán các thông số cơ bản của bộ dây quấn như sau:
Bước cực: =
p
Z = 4
Trang 3Sơ đồ dây quấn ba pha, dạng đồng khuôn tập trung (Z = 36, 2p = 4).
Nghi chú: Các số thứ tự từ 1đến 6 là số chỉ số thứ tự của nhóm bối.
Đường ngăn cách giữa các bước cực.
Bước 3:
Bộ dây quấn có 2 nhóm bối / pha, 6 bối / pha, số rãnh một pha / bước cực = q
= 3
Để tạo ra 4 cực, bộ dây quấn đấu cực “giả”
Số mạch nhánh song song trong một pha bằng 1
BÀI TẬP 3
Vẽ sơ đồ trải dây quấn 3 pha dạng đồng tâm phân tán đơn giản của máy điện có tổng số rãnh Z = 36; 2p = 4
BÀI GIẢI Bước 1:
Để vẽ sơ đồ trải dây quấn, cần tính toán các thông số cơ bản của bộ dây quấn như sau:
Bước cực: =
p
Z = 4
Xác định số nhóm bối phân tán trong pha A như sau:
Do q lẻ nên nhóm số bối dây trong mỗi nhóm là:
Nhóm đầu tiên:
Trang 4Tương tự cho pha B và C Tổng số nhóm bối / pha = 4
Bước 3:
Vẽ các đoạn thẳng song song (36 rãnh), phân bố 4 bước cực và vẽ 4 nhóm bối dây của pha A trên các rãnh 1, 2, 3, 10, 11, 12, 19, 20, 21, 28, 29, 30; chọn cách đấu dây cực thật thực hiện tương tự cho pha B và pha C hình thành sơ đồ khai triển như sau:
4 1
e f g h k l
Sơ đồ dây quấn 3 pha, dạng đồng tâm phân tán với Z = 36, 2p = 4.
Đường ngăn cách các bước cực
12
Số thứ tự trong vòng tròn chỉ số thứ tự bối dây
Đặc điểm bộ dây quấn:
Bộ dây quấn có 4 nhóm bối/pha (2 nhóm 2 bối và 2 nhóm 1 bối), 6 bối / pha, số rãnh một pha / bước cực là q = 3
Để tạo ra 4 cực, bộ dây quấn đấu cực “thật”
Số mạch nhánh song song trong một pha 2a = 1 biểu diễn như sơ đồ sau:
Trang 51/ Vẽ sơ đồ trải dây quấn 3 pha dạng dây quấn xếp 2 lớp của máy điện có tổng số rãnh Z = 24; 2p = 4 (vẽ cho 1 pha, điền vị trí đầu cuối 2 pha còn lại
2/ Tính hệ số dây quấn Kdq khi khi y =5(<τ) và khi y= τ?
3/ Chọn y để triệt tiêu sóng hài bậc 3?
BÀI GIẢI 1/ Thiết lập sdtdq theo trình tự sau:
Vẽ các đoạn thẳng song song tương ứng 24 rãnh, phân bố số bước cực
và vẽ các bối dây của pha A theo bước dây quấn tổng hợp y = 5, chọn cách nối dây (đấu cực thật) để đảm bảo số cực 2p = 4 Thực hiện tương tự cho 2 pha B vàC Sau khi thực hiện xong, sơ đồ trải dây quấn trông như sau:
d e
f
g h
Đặc điểm bộ dây quấn:
Trang 6Bộ dây quấn có 4 nhóm bối / pha, 8 bối / pha, số rãnh một pha / bước cực q =
2
Để tạo ra 4 cực, bộ dây quấn đấu cực “thật”
Số mạch nhánh song song trong một pha = 1
sin
)2.(
30 (
sin 2
) 2
30 2 (
Trang 7 ).
2 sin q
2 q sin
2
30 2 sin
10 5 ,
5 3
= 12,29 (A)
Dây quấn đấu sao (Y) nên dòng điện Id = Ip = Iđm = 12,29(A)
Do mỗi pha có một mạch nhánh song song nên dòng điện Iđm = 12,29 (A) chính là dòng điện trên mỗi mạch nhánh song song I
Biên độ sức từ động đập mạch là:
Sức từ động của một pha biểu diễn dưới dạng phương trình sau:
Ff = F m sint cos
Ff = 413 sint cos (A.vòng)
Trong đó , là những giá trị thay đổi theo thời gian, không gian
Trang 8BÀI TẬP ỨNG DỤNG
MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Trang 9BÀI TẬP 1
Cho một động cơ điện không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc có Pđm = 10 kW,
Uđm = 220/380 V, dây quấn đấu /Y, tốc độ quay nđm = 960 vg/ph, số cực 2p = 6, tần số f = 50 Hz, hệ số công suất cos = 0,8; hiệu suất = 0,85
1 Tính dòng điện định mức của động cơ
2 Tính tổng tổn hao công suất trong động cơ
BÀI GIẢI 1/ Dòng điện định mức thay đổi theo điện áp làm việc:
Với Uđm = 220 V
Iđm =
đm đm
đm
cos U 3
P
= 0 , 85 3 220 0 , 8
10
đm
cos.U.3
P
= 0 , 85 3 380 0 , 8
10
10 3
= 22,34 (A)
2/ Tổng tổn hao công suất trong động cơ:
đm đm
10
BÀI GIẢI Tốc độ góc của động cơ:
= 1.(1 – s) =
p
f
2 (1 – s) =
2
50
60 (1 – 0,053) = 1420 (vg/ph) Công suất điện động cơ tiệu thụ:
P1 = 3 U1.I1 cos = 3 220.21 0,82 = 6561(W)
Công suất điện hữu ích:
Trang 10= 3% Tìm tốc độ quay n của rotor động cơ
BÀI GIẢI Sức điện động cảm ứng dây quấn stato:
E1=4,44.f.kdq.w1.= 4,44.50.0,95.124.3,12.10-2 = 816 (V)
Khi rotor còn đứng yên thì động cơ giống như máy biến áp: dây quấn stato như sơ cấp và dây quấn rotor như thứ cấp của máy biến áp Sức điện động trong dây quấn rotor:
1 dq 1 1
k w
k w
E
=
1 dq 1
2 dq 2
1 w k
k
w
= 124 . 0 , 95
96 , 0 98
1 Tốc độ đồng bộ
2 Tốc độ từ trường quay do dòng điện rotor sinh ra so với tốc độ rotor
3 Tần số dòng điện ở rotor
4 Sức điện động của rotor khi tải định mức
BÀI GIẢI
Trang 11a/ Vì hệ số trượt của động cơ rất bé s = 3% 6%
nên tốc độ từ trường quay n1 = 1500 vg/ph, tức là có hai đôi cực khi tần số là
p 2 =
60
80
Pđt = P2 + Pcơ + Pf + Pcu2 = 11900 + 180 + 60 + 480 = 12620 (W)
Mômen điện từ của động cơ:
Mđt =
1 đt
P
=
60
n.2
60 = 1000 (vg/ph)
c/ Tốc độ quay n của động cơ:
Hệ số trượt: s =
đt
2 cu
P
P =
12620
480 = 0,038 Nên n = n1.(1 – s) = 1000(1 - 0,038) = 962 (vg/ph)
Trang 12BÀI GIẢI Hệ số qui đổi sức điện động kE:
kE =
2 dq 2
1 dq 1
k.w
k.w
=
955,0.36
932,0
192 = 5,2 Hệ số qui đổi dòng điện kI:
kI =
2 dq 2 2
1 dq 1 1
k.w.m
k.w.m
=
955,0.36.3
932,0.192
3 = 5,2 Hệ số qui đổi của toàn mạch:
k = kE kI = 5,2 5,2 = 27,04
Điện trở rotor qui đổi về stato:
, 2
R = k.R2 = 27,04.0,02 = 0,54 ()
Điện kháng rotor qui đổi về stato:
, 2
X = k.X2 = 27,04.0,08 = 2,163 () Để mômen mở máy (n=0) đạt cực đại thì hệ số trượt( ứng với n=0):
sm =
1
, 2
, f
, 2
XX
RR
=1 Từ đó suy ra giá trị điện trở mắc vào mạch stato:
, 2 1
P
)XX()RRR(
)163,224,2()86,354,046,0(
P
)XX()RR(
)163,224,2()54,046,0(
4 ,
Nhận xét : Khi dùng điện trở mở máy thì dòng điện mở máy giảm 1,46 lần so
với mở máy trực tiếp
BÀI TẬP 7
Một động cơ điện không đồng bộ ba pha rotor long sóc có các số liệu ghi trên nhãn máy như sau: Pđm =14 kW, tốc độ định mức nđm = 1450 vg/ph, hiệu suất
Trang 13định mức đm= 0,885, hệ số công suất định mức cosđm= 0,88; Y/- 380/220
V; tỷ số dòng điện mở máy Imm/Iđm = 5,5; mômen mở máy Mmm/Mđm = 1,3; mômen cực đại Mmax/Mđm = 2 Điện áp mạng điện U = 380 V Tính:
a/ Công suất tác dụng và phản kháng động cơ tiêu thụ ở chế độ định mức b/ Dòng điện, hệ số trượt và mômen định mức
c/ Dòng điện mở máy, mômen mở máy và mômen cực đại
BÀI GIẢI a/ Công suất tác dụng động cơ tiêu thụ:
1
đm
cos U 3
P
= 0 , 885 3 380 0 , 88
10
Trang 14BÀI TẬP ỨNG DỤNG
MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Trang 15BÀI TẬP 1
Máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn có Pđm = 30 MW, Uđm = 10,5 kV, cosđm= 0,8; số đôi cực p = 1 Hiệu suất định mức đm= 98,32 %; tần số nguồn
phát f = 50 Hz
1 Tính tốc độ quay rotor và dòng điện định mức
2 Tính công suất biểu kiến Sđm của máy, công suất phản kháng Qđm của máy
3 Tính công suất mà động cơ sơ cấp cung cấp cho máy phát và tổng các tổn hao?
BÀI GIẢI 1/ Tốc độ quay của rotor máy phát:
= 3000 (vg/ph)
Dòng điện định mức của máy phát:
Iđm =
đm đm
đm
cos U 3
Khi dòng điện tải I = 6 A, cos = 0,8 (chậm sau) thì điện áp Ud = 380 V
Thông số dây quấn stato như sau: điện trở rư 0, điện kháng tản xư = 0,2
- Tính sức điện động pha máy phát khi không tải
- Tính điện kháng đồng bộ xđb và điện kháng phần ứng xư
BÀI GIẢI Máy phát cực ẩn với phương trình cân bằng:
Trang 16o o
3
4 ,
398
= 230 (V)
Từ đồ thị vectơ suy ra giá trị điện áp trên điện kháng đồng bộ:
Với Ud = 380 V suy ra Uf = 220 V khi có tải
16
= 6
8 ,
; điện kháng đồng bộ xđb = 6
a/ Một tải có U = 6600 V, cos = 0,8; tiêu thụ dòng điện bằng định mức.Tính dòng điện, công suất tác dụng và phản kháng của tải
Trang 17b/ Nếu cắt tải và dòng điện kích từ vẫn giữ trị số như lúc có tải trên thì điện áp đầu cực máy phát bằng bao nhiêu ?
đb
o
x I j
S =
6600.3
10
o I
f
o U
f
o E
2
f.cos I ) ( Ix U sin )U
)6,0.38106
.2,131()45,0.2,1318,0.3810
Điện áp dây đầu cực khi cắt tải:
Trang 18BÀI TẬP4
Động cơ điện đồng bộ ba pha có các số liệu ghi trong nhãn máy: Pđm = 1000 kw; Uđm = 6000 V; p = 2 ; cosđm = 0,99; nđm = 1500 vg/ph Tổng tổn hao công suất P= 170 kW
1 Tính công suất điện mà động cơ tiêu thụ
2 Nếu mômen phụ tải bằng 25% mômen định mức thì công suất phản kháng tối đa động cơ có thể phát ra cho mạng điện là bao nhiêu ?
BÀI GIẢI 1/ Công suất điện mà động cơ tiêu thụ:
P1 =1000 + 170 = 1170 (kw) 2/ Mômen định mức của động cơ:
Mđm =
đm đm
P
=
60
n.2
Pđm
=
60
1500.2
10
Công suất phản kháng động cơ có thể phát ra cho mạng điện:
Với công suất biểu kiến tương ứng :
Hai máy phát điện làm việc song song cung cấp điện cho hai tải:
Tải 1: St1 = 5000 kVA; cos1 = 0,8
Tải 2: St2 = 3000 kVA; cos2 = 1
Máy phát thứ nhất phát ra P1 = 4000 kW; Q1 = 2500 kVAr Tính công suất máy phát thứ hai và hệ số công suất mỗi máy phát
BÀI GIẢI Công suất tác dụng của hai tải:
Pt = St1.cos1+ St2.cos2 = 5000.0,8 + 3000.1 = 7000 (kW)
Trang 19Công suất phản kháng của hai tải:
Qt = St1.sin1+ St2.sin2 = 5000.0,6 + 3000.0 = 3000 (kVAr)
Công suất tác dụng của máy phát 2:
1
Q P
P
2500 4000
2
Q P
P
500 3000
3000
BÀI TẬP 6
Một máy phát điện đồng bộ cung cấp cho hộ tiêu thụ một công suất 2500 +
j3000 (kVA) với điện áp 6,3 kV
- Xác định tổng tổn hao trên đường dây và trong máy phát, biết rằng điện trở một pha của đường dây rd = 0,15 , của máy phát rư = 0,045
- Nếu đặt thêm một máy bù đồng bộ với công suất bù là 30 – j3000 (kVA)
thì tổng tổn hao trên là bao nhiêu?
BÀI GIẢI Công suất của tải:
).
( 3910 3000
25002 2
2 2
kVA Q
, 6 3
64 , 0 3910
2500 S
, 6 3
2530 3
Trang 20Tổng tổn hao khi có máy bù:
Trang 21TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Máy điện 1,2 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2003
2 Đặng Văn Thành, Bài giảng Máy điện 1,2, Đại học SPKT 2000-2011
3 Nguyễn Trọng Thắng, Máy điện, ĐHSPKT, 2004