Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
502 KB
Nội dung
TUẦN 7 Thứ 2 ngày 08 tháng 10 năm 2007. Tập đọc - Kể chuyện: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. Tiết 1& 2 Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức đã học. -3 HS đọc bài “Nhớ lại buổi đầu đi học" và trả lời câu hỏi: +Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường. -Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. GV ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (19 / ) Luyện đọc: MT: Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, sững lại khuỵu xuống + Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. + Hiểu nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải. PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: SGK, câu văn hướng dẫn HS đọc. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc"Trận bóng dưới lòng đường" HS xem tranh.GV ghi tên bài lên bảng. B1:.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe. -HS quan sát tranh. B2:.Luyện đọc từng câu: Dãy 1, 2 và dãy 3. -Bài có 29 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài; Ai đọc câu gặp lời nhân vật thì đọc hết lời đó luôn. Từ khó: khuỵu xuống, xuýt xoa, sững lại.(HS đọc cá nhân - đồng thanh) -Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời. B3:Luyện đọc đoạn: -Bài có 3 đoạn, 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. Cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần nghỉ hơi đúng, đọc đúng câu cảm, câu gọi.VD: Thật là quá quắt ! (giọng bực bội). Ông ơi // cụ ơi ! // Cháu xin lỗi cụ. // (lời gọi ngắt quãng, cảm động). -HS hiểu nghĩa các từ: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương. Phần chú giải -HS tập đặt câu với từ cầu thủ. VD: Hồng Sơn là một cầu thủ xuất sắc của đội bóng Việt Nam. B4:Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 3. B5:Đọc đồng thanh đoạn 1: Cả lớp. -Một HS đọc cả bài, GV nhận xét. Hoạt động 2: (15 / ) Tìm hiểu bài: MT: Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói PP: Hỏi đáp và thảo luận. ĐD: SGK -Gọi một HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: 1,2,3,4 SGK trang 55 -Câu 5: HS thảo luận theo nhóm 2, TLCH. -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung. GV chốt: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. -GV đọc mẫu toàn bài. -Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 3. Luyện đọc theo các vai: Người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang. -Thi đọc truyện theo vai: 3 nhóm -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. -GV động viên, ghi điểm. Hoạt động 3: (15 / ) Luyện đọc lại: MT: HS đọc đúng giọng các vai. PP: Đọc theo nhóm ĐD: SGK Hoạt động 4: (20 / ) Kể chuyện MT: Rèn kĩ năng nghe, nói, biết nhập vai nhân vật và kể lại được 1 đoạn. PP: đóng vai ĐD: SGK -GV đọc mẫu toàn bài. -Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 3. Luyện đọc theo các vai: Người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang. -Thi đọc truyện theo vai: 3 nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. -GV động viên, ghi điểm. B1:.GV nêu nhiệm vụ: Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của của câu chuyện. B2:.HS kể: - Một HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo. - Hỏi:Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ? (Người dẫn chuyện) +Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ? -HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập “nhập vai” một nhân vật để kể chuyện. Cụ thể:+Nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai mình chọn (là Quang hay Long, Vũ, bác đi xe máy Không được nhầm vai, VD: lúc đầu kể theo lời Quang, sau lại kể theo lời Vũ ). + Nhất quán từ xưng hô đã chọn (là tôi hay em, mình); không thể lúc đầu xưng tôi, sau lại xưng em, xưng mình. + Nếu tưởng tượng mình chính là nhân vật trong câu chuyện, thì đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài kể. - 1 HS kể mẫu, cả lớp nhận xét và rút kinh nghiệm. - HS tập kể theo nhóm 4 và thi kể giữa các nhóm: 2-3 nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. GV ghi điểm. -Em nhận xét gì về nhân vật Quang? HS trả lời. Hoạt động 5: (5 / ) Củng cố-Dặn dò: -Em nhận xét gì về nhân vật Quang? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những em sôi nỗi phát biểu xây dựng bài. - GV giao nhiệm vụ. Toán: BẢNG NHÂN 7 Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: ( 5 / ) MT: Ôn lại kiến thức đã học. GV chấm vở BT ở nhà của cả lớp. -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài ( 1 / ) Hoạt động 1: ( 13 / ) Hướng dẫn lập bảng nhân 7 và Học thuộc bảng nhân 7 MT: Hình thành bảng nhân 7 PP: Hỏi đáp, trực quan ĐD: 2 tấm bìa có 7 chấm tròn. Bảng nhân 7.GV ghi đề bài lên bảng. -HS nêu kết quả của phép nhân 7 x 1 = ? Vì sao ? -Dựa vào sơ đồ trực quan: 7 chấm tròn được lấy một lần bằng 7 chấm tròn. -Vậy 7 được lấy 1 lần bằng 7. Viết thành: 7 x 1 = 7, đọc là: 7 nhân 1 bằng 7. -HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. Vậy có bao nhiêu chấm tròn ? ghi phép nhân tương ứng ? -Từ 7 x 2 = 14, GV hỏi: Tại sao ta lại có kết quả như vậy ? HS trả lời nhiều cách. -HS nhắc lại: 7 nhân 2 bằng 14. GV nêu vấn đề: “Làm thế nào để tìm được kết quả của phép nhân 7 x 3 -HS nêu, đọc phép tính và kết quả: 7 x 3 = 21. -HS thảo luận theo nhóm 2 để tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 và viết vào vở nháp. -HS đọc, GV ghi bảng và nói: Đây là bảng nhân 7. -HS nhận xét bảng nhân 7 về: Thừa số thứ nhất, thừa số thứ 2, tích. Hoạt động 2: (18 / ) MT: HS học thuộc tại lớp PP: Thực hành ĐD: bảng nhân7 - Cả lớp cùng làm miệng bài 1 để giúp HS nhớ chắc bảng nhân 7. - HS làm bài 2, 3 / 31 SGK. - HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ đối với những em còn lúng túng. Bài 3: GV gợi ý:Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Số học sinh trong lớp -HS làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm. 3.Tổng kết: (3 / ) MT: Củng cố kiến thức đã học -GV nhận xét . - Gọi vài em đọc thuộc bảng nhân 7 -Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4, 5 / 39 vào VBT -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Luyện toán: LUYỆN TẬP Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1Bài cũ: (5 / ) MT: Kiểm tra kiến thức cũ. - GV cho HS chơi đố bạn. - Cách chơi: 1HS nêu 1 phép nhân,đố HS khác thả lời rồi nhận xét đúng sai. - Lớp theo dõi nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (25 / ) Thực hành MT:Củng cố bảng nhân 7 PP:Thực hành ĐD: VBT GV ghi đề: Luyện tập - 2HS đọc đề - GV Ra bài tập 1,2,3,4 VBT - HS làm, GV theo dõi giúp đỡ. - GV lưu ý bài 3: Mỗi tổ có 7 HS. Vậy Muốn biết 5 tổ có mấy HS thì phải làm phép tính gì? - GV chấm và chữa nếu HS làm sai Bài 5: Chơi trò chơi Cáh chơi: GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi tổ là 1 nhóm. Xếp các hình tam giác thành 1 hình như hình mẫu. Sau khi chơi xong cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc Hoạt động 2: (8 / ) MT:Bồi dưỡng HS giỏi PP: Thực hành ĐD:Toán nâng cao - HS làm xong GV ra bài tập sau: Bài 1: Biết x là số tự nhiên khác 0, chia hết cho 8 và chia hết cho 9 Hãy điền dấu (<,>,=) vào ô trống. X : 8 x : 9 - GV theo dõi giúp đỡ và chữa bài. Hoạt động 3: (2 / ) Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học về xem lại những bài làm sai. Luyện đọc: LỪA VÀ NGỰA Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cu : ( ) MT: Ôn lại kiến thức cũ -3 HS nối tiếp nhau kể lại nội dung của câu chuyện"Trận bóng dưới lòng đường" và trả lời câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? 2.Bài mới: Giới thiệu bài ( ) Hoạt động 1: ( ) Luyện đọc: MT:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu PP: Rèn luyện theo mẫu ĐD: Bảng phụ - GV ghi tên bài lên bảng. a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.HS quan sát tranh. b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2. -Bài có 13 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau. Từ khó: khẩn khoản, ngã gục, kiệt lực.HS đọc cá nhân - đồng thanh c.Luyện đọc từng khổ thơ: -HS tập chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu đến Tôi không giúp được chị đâu. +Đoạn 2: Tiếp đến còn lại. -Bài có 2 đoạn, GV gọi 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc. -GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện tình cảm qua giọng đọc. VD: +Lời người dẫn chuyện: đọc thong thả, chậm rãi. -HS hiểu nghĩa các từ: kiệt sức, kiệt lực Phần chú giải d.Luyện đọc từng đoạn trong nhóm: Nhóm 2. đ.Đọc đồng thanh cả bài: 2 dãy đọc đồng thanh 2 đoạn. -3 HS đọc cả bài, GV nhận xét. Hoạt động 2: ( ) Tìm hiểu bài: MT: HS hiểu bạn bè phải thương yêu giúp đỡ nhau khi khó khăn PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: SGK -2 HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi:1,2,3,4 SGK -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung. GV chốt:* Bạn bè phải thương yêu, giúp đỡ nhau lúc khó khăn. 4.Luyện đọc lại: -GV đọc mẫu các câu đối thoại.HS luyện đọc các câu trên Hoạt động 3: ( ) Củng cố, dặn dò: *Liên hệ: Các em có khi nào từ chối giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn không ? +Chuẩn bị bài sau: Bận. Luyện viết : LỪA VÀ NGỰA Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 2.Bài mới: Giới thiệu bài ( ) Hoạt động1: ( ) hướng dẫn HS luyện viết. MT:HS nghe viết chính xác một đoạn trong bài lừa và ngựa. + Rèn viết cho HS yếu PP: Hỏi đáp ĐD: Vở, bảng con. - GV ghi đề lên bảng Bước 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị . - GV đọc 1 lần đoạn viết (đoạn 1) - 2 HS đọc lại lớp đọc thầm theo * HS nắm Nội dung đoạn viết: ? Vì sao ngựa không giúp lừa? • HS nhận xét chính tả Hỏi: Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - HS viết các từ khó dễ lẫn: VD: Cưỡi ngựa, khẩn khoản, kiệt sức Bước 2: HS viết bài vào vở. - GV đọc 1 câu 3 lần HS viết vào vỡ - GV theo dõi giúp đỡ uốn nắn. - GV đọc lại cho HS dò lỗi. - HD đổi vở cho nhau soát lỗi và ghi số lỗi ra lề Bước 3: Chấm chữ bài. - GV thu vở chấm 10 bài và nhận xét. Hoạt động 2: ( ) Trò chơi MT: Rèn viết nhanh, nhanh trí. PP: Trò chơi ĐD: Bảng phụ - GV chia lớp thành 3 nhóm. - Nêu yêu cầu của trò chơi: thi tìm tiếng có vần ân/âng; tr/ ch. - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - Các nhóm tiến hành chơi. Hoạt động 3: ( ) Tổng kết Tuyên dương những em viết chữ đẹp. Nhắc nhở những em viết chưa đẹp. HĐNG: GIAÓ DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1Bài mới: GV giới thiệu ( ) Hoạt động 1 ( ) Kiểm tra răng miệng MT: HS thấy tác hại sâu răng PP: Quan sát và thảo luận ĐD: Mô hình hàm răng -GV ghi đề gọi vài em đọc lại. * Thảo luận nhóm 2 B1: Hai HS quan sát nhau xem bạn mình có bị sâu răng không? - Khi bị sâu răng bạn cảm thấy như thế nào? B2: GV gọi đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - GV kết luận chung: Người bị sâu răng làm cho hàm răng không đẹp và ăn uống khó khăn hơn Hoạt động 2: ( ) Cách vệ sinh răng miệng. MT:HS biết cách đánh răng đúng và bảo vệ răng PP: Thực hành, Hỏi đáp ĐD: Mô hình hàm răng, bàn chải. B1: Hoạt động cả lớp GV hỏi:em thường đánh răng như thế nào? Mỗi ngày em thường đánh răng mấy lần? - HS trả lời - GV chốt: Đánh mặt trong, mặt ngoài, đánh mặt trên mặt dưới của cả 2 hàm. + Mỗi ngày các em đánh răng ít nhất 3 lần B 2:* Thảo luận nhóm 6: Các nhóm thực hành đánh răng trên mô hình. - GV theo dõi giúp đỡ. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò GV tuyên dương những em biết giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt. - Nhắc nhở các em không ăn những thức ăn cứng, uống nước quá lạnh,đánh răng hàng ngày. Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2007. Toán: LUYỆN TẬP. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ : ( ) MT: Kiểm tra kiến thức đã học. GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm, nhận xét, ghi điểm. -HS đọc bảng nhân 7, GV nhận xét. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ( ) Hoạt Động 1: ( ) Thực hành: MT: HS vận đụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán. PP: Thực hành ĐD: Vở toán, SGK Trong giờ học toán này, các em sẽ cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 7.GV ghi đề bài lên bảng. -GV yêu cầu cả lớp tiếp nối nhau đọc kết quả của bài 1, GV theo dõi, nhận xét. -HS làm bài 2, 3, 4, 5 / 32 SGK . -HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ hướng dẫn đối với những em còn lúng túng. Bài 2: HS cần nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng một cột. Chẳng hạn, 2 phép nhân 2 x 7 và 7 x 2 đều có các thừa số là 2 và 7 nhưng thứ tự của chúng thay đổi cho nhau, kết quả của 2 phép nhân này đều bẳng nhau ( và bằng 14). 7 x 2 = 2 x 7 7 x 5 = 5 x 7 Bài 5: HS nêu đặc điểm của dãy số rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. VD: Kể từ số thứ 3, mỗi số đều bằng số đứng liền trước cộng với 7. Vậy số đứng liền sau số 28 là: 28 + 7 = 35 -HS làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: (4 / ) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em hiểu bài nhanh, làm bài tốt. -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 40 vào VBT . Chính tả (T-C):TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. PHÂN BIỆT TR/CH, IÊN/IÊNG. BẢNG CHỮ Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1Bài cũ: ( ) MT: HS viết đúng x,s PP: Thực hành ĐD: Bảng con -GV đọc, cả lớp viết bảng con từ: sóng biển, xào rau, cái gương, vườn rau. -GV theo dõi các em viết, nhận xét, ghi điểm. Khen những em viết đúng. 2.Bài mới: Giới thiệu bài ( ) Hoạt động 1: ( ) Hướng dẫn HS nghe viết MT:Chép chính xác đẹp một đoạn trong truyện trận bóng dưới lòng đường. PP: Quan sát ĐD: SGK GV ghi đề bài lên bảng.vài HS đọc lại *GV đọc 1 lần bài viết. -Gọi 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. -HS nắm nội dung bài viết: +Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc mình gây ra ? -HS nhận xét chính tả: +Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? Vì sao? (Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người). +Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn trên ? -HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả một số từ. VD: +xích lô, quá quắt, lưng còng, *GV đọc, HS viết bài vào vở. -HS viết xong, soát lỗi và ghi lỗi ra lề vở. *GV chấm: 10 bài, chữa bài. Hoạt động 2: ( ) Làm bài tập MT:+ Phân biệt tr/ch; iên/ iêng. + Thuộc lòng tên 11 chữ cái PP: Thảo luận, học cá nhân ĐD:VBT,phiếu ghi BT3 a,Bài tập 2: Lựa chọn.GV nêu yêu cầu của bài, giúp HS nắm vững yêu cầu -Mời 1 HS lên bảng chữa, toàn lớp nhận xét và chốt lời giải đúng: b,Bài tập 3: 2 HS đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào vở. -GV mời 11 HS lên bảng, thi đua nhau điền kết quả. GV nhận xét. -HS nhìn bảng lớp đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng. Hoạt động 3: ( ) Củng cô, dặn dò: -Giao nhiệm vụ về nhà:HTL toàn bộ 39 tên chữ cái. -Chuẩn bị bài bận. Tập đọc: BẬN. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ ( ) MT: Kể lại được 4 đoạn câu chuyện Lừa và ngựa -4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện “Lừa và ngựa” và trả lời câu hỏi: +Truyện này muốn nói với em điều gì ?. GV ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài ( ) Hoạt động 1: ( ) Luyện đọc: MT:+Chú ý các từ ngữ: lịch, chảy, vẫy gió +Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương thể hiện được sự bận rộn của mọi người mọi vật. +Hiểu được các từ ngữ ở phần chú giải PP: Thảo luận, ĐD:Tranh minh hoạ, bảng phụ - GV ghi tên bài lên bảng. a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.HS quan sát tranh. b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 3. -Bài có 24 dòng thơ, mỗi em đọc hai dòng và tiếp nối nhau cho đến hết bài. Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài. c.Luyện đọc từng khổ thơ: -GV gọi 3 em đọc nối tiếp 3 khổ thơ. Cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần đọc giọng khẩn trương, chú ý nhấn giọng và nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. -HS hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù (Phần chú giải) -HS tập đặt câu với từ vào mùa. d.Luyện đọc từng khổ thỏ trong nhóm: Nhóm 3. đ.Đọc đồng thanh cả bài: Cả lớp. Hoạt động 2: ( ) Tìm hiểu bài: MT:HS hiểu : Mọi người mọi vật và cả em béđều bận rộn làm những công việc có ích PP: Thảo luận ĐD: SGK -Gọi 2 HS đọc lại toàn bài thơ, Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? +Bé bận những việc gì ? -HS trao đổi theo nhóm 2, TLCH:Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ? GV chốt: Như phần mục tiêu Hoạt động 3: ( ) Luyện đọc lại: MT:HS học thuộc bài thơ PP:trò chơi ĐD:bảng -GV đọc diễn cảm bài thơ. -HS luyện đọc theo hình thức xoá dần, chỉ để lại những chữ đầu các khổ thơ. VD: Trời - Mẹ - Mọi -Thi đọc thuộc bài thơ: Hình thức hái hoa. Hoạt động 4: ( ) Củng cố MT:Củng cố lại bài *Liên hệ: Em có bận rộn không ? Em có thấy bận rộn mà vui không ? +Chuẩn bị bài sau: Các em nhỏ và cụ già. Tự nhiên và Xã hội: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH.(T1) Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài mới: Giới thiệu bài ( ) Hoạt động1: ( ) GV ghi đề,vài HS đọc lại Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm 4. [...]... dạy học chủ yếu Tiết: Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Hoạt động 1: (20/) B1: Lớp ca múa hát tập thể MT: Đánh giá tuần B2: Tổ trưởng điều khiển : trước Các tổ tự sinh hoạt phê bình , bình bầu những bạn chăm PP: Thảo luận chỉ siêng năng học tập trong tuần B3: GV nhận xét chung: - Tuần qua có những em tiến bộ trong học tập như: + Hăng say phát biểu xây dựng bài: + Những em tiến bộ: + Những em chưa... động2: (15/) - GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách MT:Kế hoạch cho vở đi học đầy đu tuần tới Về nhà nhớ học bài và làm bài tập PP: Thuyết trình - Học thuộc các bảng nhân và bảng chia đã học - Nộp đầy đủ các khoản tiền của đợt 1: - Chú ý trong giờ học: - Thực hiện tốt an toàn giao thông TUẦN 8 Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2007 Tập đọc - Kể chuyện: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Tiết: 1 & 2 Các hoạt... nhân vào vở *Kết quả:Câu a, cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng Câu b, hoảng sợ, tái người Bài tập 3: -1 em đọc yêu cầu của bài, 1 HS đọc yêu cầu của bài TLV cuối tuần 6 Cả lớp lắng nghe -GV nhắc HS: Trong bài viết kể lại buổi đầu đi học của mỗi em, chắc chắn có nhiều từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái Mỗi em cần đọc thầm bài viết của mình, liệt kê lại những từ . TUẦN 7 Thứ 2 ngày 08 tháng 10 năm 2007. Tập đọc - Kể chuyện: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. Tiết 1&. b, hoảng sợ, tái người. Bài tập 3: -1 em đọc yêu cầu của bài, 1 HS đọc yêu cầu của bài TLV cuối tuần 6. Cả lớp lắng nghe. -GV nhắc HS: Trong bài viết kể lại buổi đầu đi học của mỗi em, chắc